1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tư tưởng hồ chí minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời Đại liên hệ với quá trình Đoàn kết chống dịch covid 19 ở việt nam

56 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 7,97 MB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại là một di sản tư tưởng vô cùng giá trị, giữ vai trò nền tảng trong đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP HCM

KHOA LY LUAN CHINH TRI

BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HO CHi MINH

HCMUT

TIỂU LUẬN CUÓI KỲ

PHAN TICH TU TUONG HO CHi MINH VE KET HOP

SUC MANH DAN TOC VOI SUC MANH THỜI ĐẠI

LIEN HE VOI QUA TRINH DOAN KET CHONG DICH

COVID-19 O VIET NAM

MÃ MÔN HỌC: LLCT120314 23UTExMC HQC KY I- NAM HOC 2024-2025 THỰC HIỆN: Nhóm 07B

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET

THANH PHO HO CHI MINH

KHOA CHINH TRI VA LUAT TP Thủ Đức, ngày tháng năm 2024

DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN CUÓI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH HỌC KỲ INĂM HỌC 2023-2024

1 Mã lớp môn học: LLCT120314 23UTExMC

2 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phượng

3 Tên đề tài : Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức

mạnh thời đại Liên hệ với quá trình đoàn kết chống dịch Covid-19 ở Việt Nam

4 Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ:

Mã số Tỉ lệ % | Số điện thoại | Kí tên STT | HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN | sinh viên | tham gia | (Bắt buộc)

- Tỷ lệ 4 = XX*%%: mức độ phần trăm của từng học sinh tham gia được đánh giá bởi

nhóm trưởng và thông nhật giữa các thành viên trong nhóm

- Trưởng nhóm:Châu Vĩnh Thuận ( SĐT: 0373529675)

Nhận xét của giáo viên

Noày tháng năm 2024 Giáo viên châm điềm

Trang 3

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên CỨU 2 2211211211121 1221 121111111111 1511111181 kg 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - - + S1 E21 111211 11111 1127111211211111 E11 rreg 4

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cỨu 2 2 2222222221 12211 1122122 4

5 Cấu trúc tiểu luận -+-+22S2221212211111271211112211211211111112112111212121 2112 sce 4

CHUONG 1:QUAN DIEM HO CHÍ MINH VỀ KÉT HỢP SỨC MẠNH DÂN

1.1 Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức

Trang 4

2.1.1 Biểu hiện sức mạnh đân tộc với sức mạnh thời đại trong phòng, chống dịch

2.1.2 Nguyên nhân của sự thành công trong công tác phòng chống dịch Covid-19 thông qua việc kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại 29

2.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về quá trình đoàn

kết vào việc chống địch COVID-19 ở Việt Nam 5 ST 122111221 1211 me 31

2.2.1.Phan tich bai hoc kinh nghiém tir thyc tién phong, chong dich Covid-19 tai Viét

2.2.2.Đề xuất một số giải phap chU YOU ccc esc eseceesessesesseseesestseesestseesesnseesees 42

BIEN BAN PHAN CONG NHIEM VU CUOI KY 52 BIEN BAN PHAN CONG NHIEM VU DU AN PBL 52 BIEN BAN DANH GIA NOI BO DU AN PBL 52

Trang 5

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Hỗ Chí Minh, từ rất sớm, đã nhận ra rằng một trong những nguyên nhân khiến

phong trào đấu tranh yêu nước và giải phóng dân tộc ở Việt Nam cũng như các nước

thuộc địa cuối thế ky XIX, dau thé ky XX roi vao bé tac chính là sự cô lập Người cho

rằng, để đưa cách mạng đi đến thành công, cần khắc phục những hạn chế này Phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa thiếu sự đoàn kết vững chắc, chưa hình thành mỗi liên hệ giữa các quốc gia có chung cảnh ngộ, cũng như thiếu sự hợp tác giữa chính quốc và thuộc địa Trong khi đó, các nước thực dân và đề quốc lại phối hợp chặt chẽ trên phạm vi quốc tế nhằm duy trì sự thống trị và đản áp phong trào đầu tranh Hồ Chí Minh kết luận rằng, để giải phóng dân tộc, Việt Nam cần đi theo con đường cách mạng vô sản và hội nhập với xu thế của thời đại

Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại là một di sản tư tưởng vô cùng giá trị, giữ vai trò nền tảng trong đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giữ gìn độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đó là bài học xuyên suốt, nói lên tư duy chiến lược của Bác trong việc cân bằng giữa các giá trị truyền thống và những yêu

câu trong thời đại mới Hồ Chí Minh không chỉ kế thừa những triết lý và kinh nghiệm

ngoại giao từ lịch sử hảo hùng của dân tộc, như tính thần "đem đại nghĩa thắng hung tàn" của Nguyễn Trãi hay nghệ thuật "ngoại giao mềm dẻo" thời Nguyễn Ánh, mà còn nhân mạnh vai trò quan trọng của việc hội nhập quốc tế Một minh chứng tiêu biểu là việc Hồ Chí Minh tham dự Hội nghi Fontainebleau nam 1946, nơi Người tài tình áp dụng nghệ thuật ngoại giao nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia trong hoàn cảnh Việt Nam

vừa giành được độc lập “°

Trong thời đại toàn cầu hóa, hiện đại hóa ngảy cảng sâu sắc và sự xuất hiện của các thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu, xung đột khu vực hay đại dịch COVID-

19, tư tưởng kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại càng, khẳng định tính

đúng đắn và giá trị thực tiễn Giai đoạn đối phó với đại dịch COVID-19 là minh chứng

rõ nét cho sự thành công của Việt Nam khi vận dụng tư tưởng này Sức mạnh dân tộc

được thê hiện qua tinh thần đoàn kết "chống dịch như chống giặc," với những hình ảnh

xúc động như người dân tự nguyện đóng góp vào Quỹ vaccine, cùng sự hy sinh thầm

Trang 6

lặng của các y bác sĩ và lực lượng quân đội tuyến đầu để chăm sóc và cứu chữa bệnh nhân Song song đó, sức mạnh thời đại được phát huy thông qua sự hợp tác quốc tế hiệu quả, khi Việt Nam tiếp nhận vaccIne từ chương trình COVAX, chia sẻ kinh nghiệm phòng chống dịch với các nước láng giềng, và áp dụng công nghệ tiên tiến như

ứng dụng Bluezone để truy vết ca bệnh Thành công nảy không chỉ giúp Việt Nam

kiểm soát tốt địch bệnh trong nước mà còn góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên

trường quốc tế.?

Nghiên cứu và làm sáng tỏ giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại không chỉ có ý nghĩa lý luận sâu sắc mà còn thể hiện tính ứng dụng thực tiễn cao Trong lĩnh vực kinh tẾ, tư tưởng này được biểu

hiện qua quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Từ khi gia nhập Tô chức

Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, Việt Nam đã phát huy hiệu quả sức mạnh nội lực của nên kinh tế, đồng thời tiếp thu và vận dụng các nguyên lý quản trị từ các quốc gia phát triển nhằm thúc đây sự tăng trưởng bền vững Trong lĩnh vực văn hóa,

sự giao lưu quốc tế đã đóng vai trò then chốt trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thông, như Nhã nhạc cung đình Huế và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, những di sản đã được UNESCO công nhận là DI sản Văn hóa Phi vật thể của

nhân loại.)

Những ví dụ trên cho thay sw hoa quyén gitra sue manh dan t6c va strc manh

thời đại không chỉ là một định hướng lý luận mà còn là yếu tố cốt lõi giúp Việt Nam

vượt qua thir thach va khang dinh vi thế trong giai đoạn phát triển mới Tư tưởng Hồ Chí Minh, với ý nghĩa lịch sử to lớn và khả năng ứng dụng thực tiễn, vẫn là ngọn đuốc soi đường cho hành trình phát triển bền vững của đất nước trong tương lai

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu:

Mục đích của nghiên cứu đề tài "Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp

sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại và liên hệ với quá trình đoàn kết chống dịch

Covid-19 ở Việt Nam" là:

Phân tích và làm rõ tư tưởng Hè Chí Minh về việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong chiên lược cách mạng và xây dựng đât nước Cụ thê, làm

Trang 7

rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về sự kết hợp nảy và ứng dụng của nó trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, và quốc phòng

Liên hệ tư tưởng Hồ Chí Minh với thực tiễn chống dịch Covid-19 ở Việt Nam,

từ đó rút ra những bài học, kinh nghiệm trong việc phát huy sức mạnh dân tộc và sức

mạnh thời đại để đối phó với đại dich

Đánh giá vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh trong các giai đoạn khó khăn, đặc biệt trong việc huy động sức mạnh đoàn kết dân tộc và sự hỗ trợ quốc tế trong phòng, chống dịch bệnh, và rút ra những bài học quan trọng cho việc xây dựng và phát triển đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại:Phân tích các khái niệm "sức mạnh dân tộc" và "sức mạnh thời đại" trong tư tưởng

Hỗ Chí Minh.Tìm hiểu những quan điểm của Hồ Chí Minh về việc kết hợp hai yếu tố

nay trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, và phát triển đất nước.Làm rõ cách Hồ Chí Minh đã sử dụng sức mạnh dân tộc kết hợp với xu thế thời đại để đạt được những thành công trong các cuộc cách mạng và các chiến lược quốc gia.Phan tich qua trinh doan két chống dịch Covid-19 tại Việt Nam:Nehiên cứu các

biện pháp phòng chống dịch Covid-19 của Việt Nam trong các giai đoạn từ đầu năm

2020 đến nay, bao gồm các chiến lược giãn cách xã hội, truy vết, xét nghiệm, tiêm chủng, và các biện pháp phục hỗồi.Đánh giá sự kết hợp giữa sức mạnh nội lực (từ chính phủ, các cơ quan nhà nước, cộng đồng dân cư) và sự hỗ trợ quốc tế (vaccine, thiết bị y

tế, hợp tác quốc tế) trong công tác phòng chống dịch

Liên hệ p1ữa tư tưởng Hè Chí Minh và thực tiễn chống dịch Covid-19:Phân tích

sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong các chính sách, biện pháp của Đảng, Chính

phủ Việt Nam trong việc đối phó với dịch bệnh.Đánh giá mức độ thành công của việc phát huy sức mạnh dân tộc và sự kết hợp với sức mạnh thời đại (sự hỗ trợ quốc tẾ, ứng dụng công nghệ mới, vắc xin toản cầu) trong công cuộc chống địch.Rút ra những bài học thực tiễn từ việc kết hợp sức mạnh dân tộc và thời dai trong quá trình đoàn kết, phòng chống dịch, qua đó ứng dụng cho các tỉnh huống tương lai

Đưa ra nhận định về những yếu tô cần chú trọng đề phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc và sức mạnh thời đại trong các chiên lược phát triên đât nước:Phân tích các

Trang 8

yếu tô văn hóa, chính trị, và kinh tế có ảnh hưởng đến sự kết hợp này.Đưa ra các kiến nghị về việc phát huy tối đa sức mạnh đân tộc và sức mạnh thời đại để nâng cao hiệu quả phòng, chống dịch bệnh cũng như trong các chiến lược phát triển bền vững trong tương lai

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại: Phân tích các quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc (dựa trên tính thần đoàn kết, phát huy tiềm năng trong nước) và sức mạnh thời đại (tận dụng các yếu tố quốc tế, những xu thế phát triển của thời đại) trong các ø1ai đoạn lịch sử của dân tộc

Tư tưởng này có thể tìm thấy trong các bài viết, phát biểu, và các tác phẩm của

Hồ Chí Minh, như trong Tuyên ngôn độc lập, DI chúc, và các bài viết về chiến lược cách mạng, ngoại giao, và phát trién đất nước

Quá trình đoàn kết chống dịch Covid-19 ở Việt Nam:

Nghiên cứu về cách thức Việt Nam áp dụng các biện pháp chống dịch Covid-

19, với trọng tâm là sự kết hợp giữa sức mạnh nội lực (hệ thông y té, chinh phủ, cộng đồng) và sức mạnh quốc tế (sự hỗ trợ từ các tô chức quốc tế, các quốc gia, và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến)

Tập trung vảo các chiến lược đoàn kết toàn dân, vai trò của các cơ quan, tô chức trong nước, và sự hợp tác quốc tế trong việc phòng chống và kiểm soát dịch

bệnh

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở những phương pháp sau nhằm

nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần bản luận Cụ thẻ là:

Phương pháp khái quát hoá, phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin,

phương pháp so sánh, đối chiếu và tra cứu các tài liệu liên quan Từ đó đưa ra những

nhận xét đánh giá đúng đắn nhất

Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích tông hợp, phương pháp duy vật biện chứng và các phương pháp liên ngành xã hội nhân văn

Trang 9

5 Cầu trúc tiểu luận

Bài tiêu luận về đề tài: “ PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH VỀ KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRINH DOAN KET CHÓNG DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM” được trình bảy với 2

Trang 10

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1:

QUAN DIEM HO CHi MINH VE KET HOP SUC MANH DAN TOC VỚI

SUC MANH THOI DAI

1.1 Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc

với sức mạnh thoi dai

là một quá trình lịch sử - tự nhién” (C.Mac va Ph Ang-ghen, 1993) Theo sự phát triển tuần tự hay bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội đã lỗi thời lạc hậu, xây dựng hỉnh thái kinh tế - xã hội tiến bộ hơn là hợp quy luật phát triển của xã hội loài người Chính vì

thế, trong việc kế thừa chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là một trong

những yếu tổ quyết định đến sự thành công của việc xây dựng xã hội chủ nehĩa Để xây dựng xã hội chủ nghĩa thành công thì vai trò của nhân dân mang ý nghĩa quyết

định Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, một vấn đề rất cốt lõi là Hồ Chí Minh

xác định rõ vai trò của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam ®

Thời đại Hồ Chí Minh tham gia chính trị là thời kỳ thế giới có nhiều bước nhảy

vọt trone các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, và khoa học công nehệ

Trong quá trình đổi mới đất nước, Đảng, Nhà nước ta cảng cần bô sung, hoản thiện về sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Sự nghiệp đối mới đã đưa Việt Nam phát triển cả về quy mô, trình độ nên kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt về cả vật chất và tinh thần Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay Thực hiện theo tư tưởng Hỗ Chí Minh về vai trò của nhân dân trong xây dựng chính quyên, xây dựng Nhà nước của dan, do dân,

vì dân là những nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng xã hội chủ nghĩa Đảng, Nhà nước ta tiếp tục khắng định “dân là gốc”, “dân là chủ” trong định hướng xây dựng xã

Trang 11

hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay Trone Văn kiện Đại hội XIII, Đảng xác định đây là mục tiêu, động lực đồng thời thể hiện rõ mỗi quan hệ biện chứng s1ữa sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa với nhân dân Nhân dân được đặt ở vị trí trung tâm, đóng vai trò chủ thê, là bước phát triển mới cả về tư duy lý luận và chỉ đạo thực tiễn; được thể hiện đậm nét trong chiến lược phát triển xã hội chủ nghĩa của dân tộc trong thời kỳ toàn cầu hóa và cách mạng công nghệ 4.0 Vậy nên, tư tưởng Hè Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị về vai trò của nhân dân trong xây dựng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay và đây cũng là nguyên tắc chỉ đạo cho mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước Cuối thế ky XIX dén dau thé ky XX, chu nghia tu ban chuyén tr giai đoạn tự

do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, hay còn gọi là đế quốc chủ nghĩa Hệ thống thuộc địa rộng khắp của các để quốc đã tạo ra mâu thuẫn lớn giữa các cường quốc dé quốc và các dân tộc thuộc địa, hình thành mâu thuẫn cơ bản của thời đại Phong trào dau tranh giải phóng dân tộc, cùng với “sự thức tỉnh của châu Á,” là một đặc điểm nôi bật của thế giới vào đầu thế ký XX

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và sự ra đời của Nhà nước công nông đầu tiên đã phá vỡ sự thông nhất của chủ nghĩa tư bản trên toàn cau,

mở ra một thời đại mới -— thời đại chuyên biến từ chủ nghĩa tu ban sang chu nghĩa xã hội trên pham vi thé gidi Điều nảy tạo nên mâu thuẫn chủ đạo, xuyên suốt của thời đại: mâu thuần giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản Sự ra đời của Nhà nước Xô- viết và Quốc tế Cộng sản đã thúc đây phong trào cách mạng toàn cầu, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông, tạo nên một chuyển hướng quan trọng trong cach mang giai phong dan tộc theo hướng cách mạng vô sản

Đến thập niên 60 của thế ký XX, nhân loại tiếp tục chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, mang lại những thay đối mang tính cách mạng trong lĩnh vực năng lượng, vật liệu, ø1ao thông vận tải, thông tin liên lạc, công nghệ sinh học, và nhiều lĩnh vực khác Lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ cao chưa từng thấy, góp phần quốc tế hóa nền sản xuất toàn cầu và hình thành một thị trường thông nhất rộng lớn

Hiện nay, đất nước ta chuyến sang giai đoạn mới - giai đoạn đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Xây dụng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh được coi là mục tiêu hang dau Do vay, cân khai thác mọi khả năng có thê

Trang 12

trên phạm vi quốc gia và quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, với những quan hệ đa chiều nhằm xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, góp phần vào sự

nghiệp cách mạng thế giới Từ mục tiêu đó, chúng ta phải giải quyết hài hòa lợi ích

dân tộc với lợi ích quốc tế, phải có những chủ trương, chính sách đúng đắn mới có thế tranh thủ và tận dụng được mọi khả năng, cơ hội để phát triển Nếu như đối tượng đấu tranh trước đây là bọn thực dân, đề quốc xâm lược, thì đối tượng tranh đầu hiện nay là

nghèo nàn và lạc hậu Nếu những thập ký trước, thiên tải của Hồ Chí Minh là đã khơi

dậy được ở dân tộc Việt Nam và các dân tộc thuộc địa nỗi nhục mắt nước, nỗi đau nô

lệ, thức tỉnh và làm bừng lên ý chí độc lập, tự do, đánh thắng dé quéc, thực dân, phá sập hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, thì ngày nay chúng ta cần khơi dậy ở dân tộc ta cũng như các dân tộc khác nỗi nhục nghèo nản, nỗi đau lạc hậu, tăng cường, tỉnh thần đoàn kết, hợp tác giữa các dân tộc cùng vươn tới hoà bình, ấm no, hạnh phúc

và văn minh, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, củng có lợi, chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa cường quyền, của sự can thiệp và áp đặt từ bên ngoài

1.1.2 Tiến trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mỗi liên hệ của sức mạnh dân tộc

với sức mạnh thời đại

1.1.2.1 Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân lộc

Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lénin vao điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh nhận thức thay rõ tầm quan trọng của yếu tố thời đại đối với cách mạng Việt Nam Trong tác phâm Đường cách mệnh, Người khẳng định: “Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trone cách mệnh thế giới Ai làm cách mệnh trong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả Đã là đồng chí, thì sung sướng cực khô phải có nhau Huống gì, đân An Nam là đương lúc tranh đấu với đế quốc chủ nghĩa

Pháp, chắc là về sau có nhiều người cách mệnh phải hy sinh, phải khốn khổ, phải cần

anh em trong thế giới giúp giùm”!

Người đã nhận thức sâu sắc vấn đề đề quốc thực dân chia rẽ các dân tộc thuộc dia dé thong trị, bóc lột vì lợi ích của chúng Các dân tộc thuộc địa và nhân dân lao động ở chính quốc có cùng điểm chung là đều bị chủ nghĩa đế quốc áp bức, bóc lột nên họ đều mong muốn có hoà bình, độc lập, tự do, bình đẳng và ấm no hạnh phúc Đó

2 1 Chi Minh Toản tập (2011), Nxb CTQG, HN, T12, tr.112 truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2024

Trang 13

là cơ sở để thực hiện đoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh quốc tế chống áp bức bất công Phát huy sức mạnh thời đại là thực hiện đoàn kết quốc tẾ, trong đó đặc biệt coi trọng đoàn kết với các nước cùng chung cảnh ngộ để tạo nên sức mạnh to lớn chống

kẻ thù chung Hồ Chí Minh đã tham gia hoạt động và sáng lập các tổ chức đoàn kết quốc tế, là người xây đắp mỗi quan hệ đoàn kết giữa Việt Nam với các nước trên thế giới Hồ Chí Minh là người hoạt động tích cực cho phong trào giải phóng dân tộc, kêu goi va thye hiện đoàn két quéc té sIiữa nhân dân các nước thuộc dia voi nhau va gitra

vô sản chính quốc với nhân đân thuộc thuộc địa Thực tiễn trong đại chiến thế gidi thir nhất cho thấy các cường quốc tham chiến đã huy động một lực lượng rất lớn những người dân kê cả chính quốc lẫn thuộc địa tham gia quân đội, dùng vô sản các nước chém giết lẫn nhau, không chỉ lợi dụng người dân ở thuộc địa về mặt quân sự mà còn tăng cường bóc lột kinh tế một cách tinh vi, gây chia rẽ Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan

hệ chặt chẽ trong cuộc đấu tranh cùng chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc ở thuộc địa và chính quốc Vì vây, Người đã đảm nhận thành lập ngay một tổ chức đoản kết nhân dân các nước thuộc địa để cùng nhau chống chủ nghĩa thực dân, đề quốc Được sự đồng tình và ủng hộ của Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh vận động thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa, là hình thức sơ khai của Mặt trận các dân tộc bị áp bức theo xu hướng vô sản Đây là hình thức liên minh các dân tộc bị chủ nghĩa dé quéc théng tri, xuat hién lan dau tén trong dau tranh giai phong cua nhan dan thudc

địa Hội được thành lập vào cuối năm 1921, g6m khoảng gần một trăm hội viên, Điều

2 trong “Điều lệ trích yếu” của Hội có ghi “Đoàn kết”, “hướng dẫn cho mọi người dân các xứ thuộc địa hiện sống trên đất Phap”, “Thao luận, nghiên cứu tất cả những vấn đề chính trị và kinh tế của thuộc địa”, Điều 13, 14 cùng khẳng định “Hội sẵn sàng øiúp đỡ

và cứu trợ cho mọi thành viên của các nhóm đã gia nhập Hột”; “cung cấp cho tất cả hội viên những báo chí và tài liệu liên quan” đến đời sống hay bảo vệ quyền lợi cho thuộc địa Tư tưởng chỉ đạo chung của Hỗ Chí Minh được Hội tán thành là các dân tộc tộc thuộc thuộc địa phải tự giải phóng bằng sự nỗ lực của bản thân, đoàn kết quốc tế của vô sản chính quốc và nhân dân các dân tộc thuộc địa khác là điều quan trong Hinh thức hoạt động của Hội rất phong phú: báo chí và mít tính, nói chuyện và các biện pháp có thể làm được Trong phát huy sức mạnh thời đại, Hồ Chí Minh không chỉ chăm lo công việc cứu nước cho dân tộc Việt Nam, không chỉ hoạt động trong hội

Trang 14

những người Việt Nam mà còn xuất hiện trên vũ trường chính trị như một chiến sĩ quốc tế để đấu tranh cho các dân tộc thuộc địa, mở rộng phạm v1 hoạt động của mỉnh trong đông đảo những người dân thuộc địa Pháp đang cư trú tại Pari Phát huy sự ủng

hộ, đoàn kết này đã có hiệu quả tác động tích cực đến cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam Sự ủng hộ của nhân dân quốc tế là một trong những nhân tổ quan trong ổưa tới thắng lợi của cách mạng Việt Nam Hè Chí Minh xác định vai trò của mình là một trong những người lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc trên thế

giới Người có quan hệ rộng rãi với nhiều người quan tâm đến vẫn đề thuộc địa như

những người ở Pháp, người Nhật, các nhà yêu nước châu Á, châu Phi Và những người yêu nước này cũng tin tưởng Hỗ Chí Minh có thê giúp họ trong đấu tranh giành độc

lập, chống áp bức bất công Đề truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, đây mạnh việc giáo

dục nhân dân một cách sâu rộng hơn, phù hợp với điều kiện và trình độ của nhân dân các nước thuộc địa, vạch trần tội ác của chủ nghĩa thực dân, Hội Liên Hiệp thuộc địa

đã chủ trương xuất bản tờ báo Le Paria (Người cùng khổ) năm 1922 băng 3 thứ tiếng (Pháp, Ả Rập, Trung Quốc) được xem là điễn dan của nhân dân thuộc dia.”

Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác tuyên truyền đối ngoại, nhằm phá thế cô lập

về ngoại giao, tranh thủ sự đồng tỉnh, ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà bình thế

giới và dư luận thế giới đối với cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân Việt Nam

Người tán thành và ủng hộ Nghị quyết của Đại hội hoà bình thế giới (11/1953) đòi chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, cảm ơn Đại hội công đoàn thế giới lần thứ ba

(10/1953) đã quyết định tô chức “Ngày đoàn kết với nhân dân Việt Nam anh hùng”

Trong bài báo “Nhân dân Bắc Phi chống thực dân Pháp” đăng trên Báo Nhân dân số

90 năm 1953, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp và

can thiệp Mỹ Nhân dân Bắc Phi cũng chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Nhân dân Bắc Phi đấu tranh, làm cho thé luc Pháp - Mỹ yếu đi một phan Vì mục đích chung là giải phóng dân tộc, vì chống ké thù chung là thực dân Pháp và để quốc Mỹ, nên nhân

dân Việt Nam ta sốt sắng đồng tình với anh em Bắc Phi”),

Nắm bắt được xu hướng vận động và dòng chảy của lịch sử nhân loại, Hè Chí

Minh khẳng định: “Thời kỳ đế quốc thực dân làm mưa làm gió ở Á - Phi đã qua rồi

23 H Chi Minh Toàn tập (2011), Nxb CTQG, HN, TI, tr.482-483.ruy cập ngày 24 tháng 11 năm 2024

Trang 15

Thời đại ngày nay là thời đại của chủ nghĩa thực dân tan rã và phong trào độc lap dân

tộc nhất định thắng lợi”)

Người nhìn thấy những khó khăn trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam A, nhất là sau khi giành được độc lập để kêu sọI sự đoàn kết, hợp tác, ủng hộ lẫn nhau: “Hiện nay, bọn đế quốc đang cô sức gây ra tỉnh hình căng thắng trong khu vực Đông Nam A Chúng câu kết với nhau trong khối Đông Nam A dé can thiệp vào nội trị các nước, tiến hành những hoạt động lật đồ, chia rẽ các dân tộc, nhằm lập nên những chế độ độc tải làm tay sai cho chúng Hành động điên cuồng đó của bọn

dé quéc dang de doa nền độc lập và nền hoà bình của nhân dân các nước Đông Nam

Á Nhân dân Việt Nam, nhân dân Inđônêxia cùng nhân dân Á- Phi kịch liệt phản đối

khối quân sự xâm lược Đông Nam Á và kiên quyết chống lại mọi âm mưu thâm độc

của đề quốc thực dân””),

Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc là tông hợp của các yếu tố từ cộng đồng quốc gia đến các dân tộc trong một đất nước Sức mạnh ay thé hién qua sự vững mạnh của thê chế chính trị, tiềm lực kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh; sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân; sức mạnh của truyền thống và giá trị văn hóa Trong đó, yếu tố then chốt để phát huy sức mạnh dân tộc là ø1ữ vững tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đồng thời phát huy tối đa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân Sức mạnh thời đại là sức mạnh của chân lý, niềm tin, lễ phải, trí tuệ của nhân loại; là sức mạnh của chủ nghĩa xã hội và các nhân tố tiến bộ trong xã hội

Sức mạnh dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh là đỉnh cao của chủ nghia anh hùng cách mạng Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống lại thực dân Pháp

va dé quéc Mỹ Đảng, quân đội va nhân dân Việt Nam đã đoàn kết như một, dồn sức người và của cải vào sự nghiệp cách mạng Cả dân tộc đồng lòng, hòa quyện khí thé hào hùng của lịch sử bốn nghìn năm dựng nước, giữ nước, dựa trên nền văn hóa nhân nghĩa, trí dũng, và ý chí "không có øì quý hơn độc lập tự do."

Mọi tầng lớp xã hội và lực lượng từ bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích đến nam, nữ, gia, trẻ; từ nông thôn đến thành thị, từ miền xuôi đến miền ngược, đều chung sức giết giặc cứu nước Từ đôi bản tay không của cha mẹ, đến vũ khí thô sơ như tâm vông vạt nhọn, cuôc thuông, gido mac, chéng tre, bom ba cang, va

Trang 16

thậm chí các loài vật như ong, rắn cũng trở thành công cụ tiêu điệt quân thù Khắp mọi nơi, từ mặt đất, lòng đất, mặt nước, đến bầu trời đều là trận địa chỗng giặc

Hỗ Chí Minh nhấn mạnh rằng sức mạnh dân tộc chính là sức mạnh của chủ

nehĩa yêu nước, tỉnh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh anh dũng, bắt khuất vì độc lập tự

do và ý thức tự lực tự cường Đây là đỉnh cao của chủ nghĩa anh hủng cách mạng,

duoc cu thé hóa qua cac yếu tổ sau:

Thứ nhất: Truyền thống yêu nước là cốt lõi của bản sắc dân tộc Lòng yêu nước không chỉ là cảm xúc tự nhiên ma còn là giá trị được xây dựng qua lịch sử dựng nước

và oIữ nước Với dân tộc Việt Nam, yêu nước trở thành đạo lý và tiêu chí đánh giá

phẩm chất của mỗi người Hồ Chí Minh đã nâng tầm yêu nước lên thành yêu nước xã

hội chủ nghĩa - sự kết hợp giữa yêu quý độc lập dân tộc, tự do dân chủ và xây đựng

chủ nghĩa xã hội, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc.”

Thứ hai: Sức mạnh đân tộc là tính thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường thể hiện qua việc dân tộc Việt Nam không bị đồng hóa trong nghìn năm Bắc thuộc và không bị khuất phục dưới ách thống trị của thực dân phương Tây

Thứ ba: Tỉnh thần đoàn kết toàn dân là yếu tô giúp ý chí độc lập, tự cường và lòng yêu nước phát huy sức mạnh tôi đa, tạo thành một khối vững chắc không thể lay chuyền

Tổng hợp các yếu tố trên, Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh của con người Việt Nam là sức mạnh của thể lực và trí tuệ, sức mạnh của lịch sử và hiện tại, sức

mạnh của lòng thông minh và đũng cảm Tất cả làm nên sức mạnh dân tộc bền vững

và trường tổn

1.1.2.2 Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh thời đại

Sức mạnh thời đại trong thực tiễn hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tong hòa các xu thế, gia tri tiến bộ chung của nhân loại, phản ánh quy luật vận động và phát triển của lịch sử; thể hiện ở những 214 tri tiến bộ của chủ nghĩa cộng sản

và cuộc cách mạng vô sản, tư tưởng “độc lập - tự do - hạnh phúc” đúc kết từ những phát triển tiến bộ trong đời sống quốc tế kế từ các cuộc Cách mạng Mỹ (năm 1776), Cách mạng Pháp (năm 1789), Cách mạng Tháng Mười Nga (năm 1917), sự phát triển

Trang 17

mạnh mẽ của ba dòng thác cách mang nhimg nam 50 - 60 cua thé ky XX“ Sire

mạnh thời đại còn thể hiện ở sự phát triển, trí thức và nguồn lực khoa học - kỹ thuật, giáo dục, các nguồn lực vật chất to lớn của các nước trên thế giới mà Việt Nam cần

tranh thủ.“”

Ngày nay là thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu, được khởi đầu bởi thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười Nga H6 Chi Minh nhận thức rõ tầm quan trọng của việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, và nhận thức này được hình thành qua các giai đoạn, từ cảm tính đến lý tính, với mục tiêu cuối cùng là giải phóng dân tộc và phát triển đất nước trong dòng chảy chung của thời đại Sức mạnh thời đại được thể hiện qua các điểm sau:

Thứ nhất, sức mạnh của nhân dân các nước thuộc địa trong phong trảo glIải phóng dân tộc Sức mạnh này trở nên mạnh mẽ hơn khi gắn liền với cuộc cách mang

vô sản toàn cầu trong thời đại mới

Thứ hai, sức mạnh của giai cấp vô sản và cách mạng vô sản Hồ Chí Minh khẳng định rằng “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác

ngoài con đường cách mạng vô sản.”

Thứ ba, lý luận và phương pháp luận của chủ nehĩa Mác-Lenin cùng với kinh nghiệm từ Cách mạng Tháng Mười Nga đã cung cấp định hướng rõ ràng cho con đường cách mạng

Thứ tư, sự phát triển của lực lượng sản xuất và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là động lực mạnh mẽ cho tiến bộ xã hội

1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với Sức mạnh thời đại

1.2.1 Gắn cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam trong quỹ đạo cách mạng vô sản thế giới

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội được bắt đầu hình thành từ khi Nguyễn Ái Quốc phát hiện ra đường lối giải phóng dân tộc, đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo của cách mạng vô sản, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa xã hội

Từ đó, trong cuộc đời cách mạng phong phú vừa đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận

3 Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa; phong trào giải phóng dân tộc; phong trào đấu tranh vi hòa bình, dân sinh, dân chú và tiến bộ xã hội truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2024 tại

Trang 18

Mac - Lénin, vừa làm công tác thực tế, nhận thức của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã

hội ngày cảng hoàn thiện, sáng tỏ hơn

Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

là trong quá trình nhận thức và chuyên biến tư tưởng từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác- Lênin Chủ tịch H6 Chi Minh đã tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nehĩa yêu nước và truyền thông văn hóa dân tộc Trong hệ thống các quan điểm về chủ nghĩa xã hội, Hè Chí Minh đặc biệt quan tâm đến mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Bởi theo Người, mục tiêu là sự thê hiện cô đọng nhất các bản chất đặc trưng, tính ưu việt vốn hàm chứa trone chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây đựng

Thực tiễn lãnh đạo toàn dân tộc đấu tranh giành độc lập và kháng chiến chống chiến tranh xâm lược đã làm phong phú thêm lý luận của Người về cách mạng và chiến tranh giải phóng Từ đó, có thể khăng định, những cống hiến sáng tạo của Hỗ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, cả thực tiễn và lý luận đã bô sung cho kho tàng lý luận cách mạng thế giới, kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin cũng như truyền thống dựng nước và e1ữ nước đầy tự hào của dân tộc Việt Nam

Những sáng tạo lý luận của Hỗ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

mang tinh thời đại thê hiện đậm nét ở chỗ, nó đã tác động sâu sắc đến phong trảo giải

phóng dân tộc trên thế giới Nếu như thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945

đã thức tỉnh các dân tộc trên thế ĐIớI về quyền tự do, độc lập của mỗi dân tộc, thì thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với đỉnh cao là chiến thắng

Điện Biên Phủ đã làm “chấn động địa cầu”, thức tỉnh các dân tộc ở châu Á, châu Phi

và châu Mỹ - Latinh vùng lên đánh đuổi thực dân, đề quốc, giành độc lập dân tộc

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng đã kiên định con đường cách mạng

mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn là: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kiên trì

mục tiêu: “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” Hiện nay, tư tưởng của Người vẫn soi sáng con đường di lén cua cách mạng Việt Nam Đề thực hiện mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vấn đề quan trọng nhất được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là: Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc

gan lién voi CNXH

Để đạt được điều đó, hơn lúc nào hết, chúng ta cần phải nắm chắc hạt nhân tư tưởng Hỗ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng con người, nắm vững phương

Trang 19

thức giải quyết mỗi quan hệ dân tộc - con người trên cơ sở nhận thức chính xác đặc điểm của dân tộc và sự vận động, phát triển của thời đại Chỉ có như vậy, chúng ta mới thành công trong nhiệm vụ đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống để giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra Đó cũng là một trong những điều kiện quan trọng nhất bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong hiện tại và tương lai

1.2.2 Gắn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, gắn độc lập dân tộc với chú nghĩa xã hội

Ngay từ khi thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hè Chí Minh đã

có nhận thức sâu sắc, luôn thấm nhuan bai học thành công của Cách mạng Tháng Mười Noa về sự kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, coi đó là bải học quan trọng, quyết định thành công của Cách mạng Việt Nam VÌ vậy, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo, phát huy cao độ sự kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để đấu tranh giành tự do, độc lập dân tộc và xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Cách mạng Việt Nam đã ổi từ niềm tin vào sức mạnh của đân tộc đến nhận thức đầy

đủ về sức mạnh thời đại; luôn gắn phong trảo giải phóng dân tộc của Việt Nam với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

Sự kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản biểu hiện ở sự thống nhất tư tưởng của liên minh công nông trong đấu tranh cách mạng đó

là cuộc đấu tranh tự giải phóng, đập tan ách thống trị của tư bản, đế quốc Sự thống nhất tư tưởng của liên minh công nông là kết quả của công tác tuyên truyền, giáo dục lâu dài và kỹ lưỡng của các tổ chức chính trị của giai cấp công nhân trên tính thần bình đẳng, hữu nghị dân tộc đầy đủ nhất Cách mạng chỉ thành công khi giai cấp công nhân các nước phải hết sức tín cậy lẫn nhau, đoàn kết anh em chặt chẽ và phải nhất trí trong hành động cách mạng Sự thống nhất đó có được là từ chiều sâu nhận thức về nhu cầu phát triển nhân loại của giai cấp vô sản về một xã hội mới mà nguyên tắc quốc tế phải

Trang 20

phương Đông không có những quan hệ và tiếp xúc giữa các lục địa với nhau Họ hoàn

toàn không biết đến những việc xảy ra ở các nước láng giềng gần gũi nhất của họ, do

đó, họ thiếu sự tin cậy lẫn nhau, sự phối hợp hành động và sự cổ vũ lẫn nhau”, Cho

nên, trả lời báo chí ngày 16/7/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khăng định: “Đồng thời

chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà cộng tác với chúng tôi Một là để xây dựng lại Việt Nam sau lúc bị chiến tranh tàn phá, hai là để

điều hoà kinh tế thế giới và giữ gìn hoà bình”, đã xác định rõ chủ trương, phương

châm hòa hợp và hội nhập quốc tế, trở thành nền tảng lý luận cho sự mở cửa, hội nhập quốc tế của Việt Nam

Vi vay, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hè Chí Minh luôn coi trọng sự kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản và phát triển nó lên một tầm cao mới, coi đó là nguồn động lực to lớn

để thúc đây cách mạng Việt Nam tiến lên, gianh thang loi nay dén thang lợi khác Đặc biệt, từ bải học của Cách mạng Tháng Mười Nga mà trong những tình thế khó khăn, phức tạp nhất, cách mạng Việt Nam ta đã phát huy chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản để phá vỡ thế bao vây của thù trong, giặc ngoài (năm 1946) Trong kháng chiến chống Pháp, chỗng Mỹ, chúng ta đã tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ của bè bạn quốc tế, đặc biệt là sự ủng hộ của hệ thống xã hội chủ nghĩa, của những người cộng sản để tạo thành sức mạnh chiến thắng quân thù Khi hệ thống xã hội chủ nghia sup đô, Đảng ta đã chủ động bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, từng bước tháo

gỡ khó khăn, hội nhập quốc tế trone xu thế toàn cầu hóa Thành công đó đã giúp đất nước ôn định chính trị, phát triển toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội, o1ữ vững quốc

phòng, an ninh như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”®,

1.2.3 Giữ vững và phát huy năng lực tự chủ, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, của nhân dân tiễn bộ trên thế giới

Theo Hồ Chí Minh, tự chủ là chủ động suy nghĩ và làm chủ suy nghĩ của mình,

tự chịu trách nhiệm trước nhân dân, trước đất nước, biết làm chủ bản thân và công việc Độc lập, tự chủ tức là dựa vào sức mình là chính, có tham khảo, chọn lọc kinh nghiệm, bài học của quốc té, nhưng tự mình phải suy nghĩ, tìm tòi, định ra những chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm giải quyết công việc của đất nước, không chịu một

Trang 21

sức ép nảo từ bên ngoải, không đề “biến thành một con bài trong tay người khác” Độc lập, tự chủ là đặc trưng của bản lĩnh chính trị, đối ngoại của dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh đã kế thừa, vận dụng các giá trị ấy, vạch ra đường lối đối ngoại phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam trong bối cảnh thời đại mới

Độc lập, tự chủ nhằm bảo đảm lợi ích quốc øia - dân tộc chính đáng, thực hiện các quyền dân tộc cơ bản trong điều kiện lợi ích của các dân tộc đan xen, chồng chéo Nhưng độc lập, tự chủ và tự lực, tự cường hoàn toản đối lập với sự biệt lập và chủ

nghĩa biệt phái Để chiến thắng những kẻ thù mạnh hơn mình gấp nhiều lần, Hồ Chí

Minh luôn chủ trương tăng cường đoàn kết và tranh thủ sự hợp tác quốc tế, phải /zznửh

th sự tứng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, của nhân dân tiễn bộ trên thể giới, col đây là vấn đề có tầm chiến lược hàng đầu trong đường lối cách mạng Việt Nam Mục tiêu là tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ quốc tế nói chung, các nước xã hội chủ nghĩa nói riêne, làm tăng thêm khả năng tự lực, tự cuong, tao diéu kién lam chuyén biến so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng Vì vậy,

giữ vững và phát huy năng lực tự chủ, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã

hội chủ nghĩa, của nhân dân tiến bộ trên thế giới /ờ nguyên lý cơ bản của tư tướng Hồ

Chí Minh, là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt toàn bộ hoạt động quốc tế và ngoại giao Việt Nam, được Đảng ta nâng lên thành đường lối độc lập, tự chủ và đoàn kết quốc tế

Với nhãn quan chiến lược sáng suốt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thê hiện rất cụ thể và sâu sắc mối quan hệ biện chứng, sự gan két gitra doc lap, tw chu với mở rộng và tăng cường đoàn kết, hợp tác quốc tế; giữa tự lực, tự cường với hợp tác và phát triển

để thời tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, của nhân dân tiến bộ trên thế giới Người không tuyệt đối hóa một nhân tố nào, mà dé cập rất rõ ràng, sinh động

về vị trí, vai trò của từng nhân tố, của sức mạnh bên trong và sức mạnh bên ngoài Trong mỗi quan hệ biện chứng đó, “độc lập, tự chủ” luôn ø1ữ vai trò quyết định, là nền tảng vững chắc để đoàn kết quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của /hời ranh thủ sự ứng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, của nhân dân tiễn bộ trên thể giới; đồng thời, đoàn kết, hợp tác quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng, không thể thiếu của cách mạng Việt Nam, tạo môi trường, quốc tế thuận lợi, sức mạnh tổng hợp để s1iữ vững độc lập,

tự chủ Mỗi quan hệ biện chứng giữa độc lập, tự chủ với đoàn kết, hợp tác quốc tế

Trang 22

chính là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ giữa sức mạnh bên trong và sức mạnh bên

ngoài

Tinh than độc lập, tự chủ thể hiện trong những văn kiện đầu tiên của Đảng, trong tư tưởng chỉ đạo hoạt động của Việt Minh ở giai đoạn chuẩn bị khởi nghia va tông khởi nghĩa giành chính quyền, với tính thần “đem sức ta mà giải phóng cho ta”

Do hoàn cảnh cuộc đấu tranh cách mạng của nước nhà, sau khi nhân dân giành được

chính quyên tháng 8-1945, Hồ Chí Minh nhân mạnh về chính trị, quân sự, kinh tế, nội

chính và ngoại ø1ao của ta là tự lực cánh sinh Từ năm 1950, Hồ Chí Minh nhắc nhở:

Có sự chi viện của Liên Xô và Trung Quốc về vật chất, vũ khí, trang bị, ta sẽ đỡ khó khăn hơn, nhưng øIành được thắng lợi phải do nỗ lực của chính bản thân ta quyết định

Khi nước ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, Hồ Chí Minh nêu rõ độc lập, tự chủ

vẫn là “cái sốc, diém mau chốt” của moi van dé Người xác định, độc lập, tự chủ là một truyền thống Người nêu mối liên hệ gitra tranh thu vién tro quéc tế và tự lực cánh sinh: “Các nước bạn ta, trước hết là Liên Xô và Trung Quốc ra sức giúp đỡ ta một cách v6 tu, khang khái, dé chúng ta có thêm điều kiện tự lực cánh sinh”

Với đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đó là giữ vững và phát huy năng lực tự chủ, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, của nhân dân tiến bộ trên thế øiới; là độc lập, tự chủ, kết hop hai hoa giữa các lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế, Đảng ta vừa phát huy năng lực

tự chủ của cả dân tộc, vừa tranh thủ được sự ủng hộ của phong trào nhân dân thế ĐIớI đoàn kết với Việt Nam, nhận được sự ủng hộ vô cùng to lớn của Liên xô, Trung quốc

và các nước xã hội chủ neghĩa để gianh thang lợi cuộc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và cuộc chiến tranh xâm lược của đề quốc Mỹ, dành độc lập và thống nhất đất nước

1.2.4 Mớ rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng kết giao với tất cả cúc nước dan chi

Toàn bộ cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức cách mạng của Hè Chí Minh

(1890 - 1969) đã toả sáng một trí tuệ lớn, một chủ nghĩa quốc tế và chủ nghĩa nhân văn

cao cả Trên lĩnh vực ngoại plao, Người đã sớm vạch ra những định hướng cơ bản trong hoạt động quốc tế cho cách mạng Việt Nam và là người đặt nền móng cho nền ngoại p1ao Việt Nam hiện đại Kết hợp hoạt động quốc tế với ánh sáng khoa học của

Trang 23

chủ nghĩa Mác - Lênin, Người đã đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua mọi thác phềnh để đi đến thắng lợi hoàn toàn

Độc lập, tự chủ là tư duy nổi bật, nhất quán trong toàn bộ hoạt động chính trị của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Nguyên lý chủ yếu của tư tưởng đó là “muốn

người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đ㔓”*, Giữ vững độc lập, tự

chủ vừa là đường lối, vừa là nguyên tắc bất biến đề bảo vệ tốt nhất lợi ích quốc gia -

dân tộc Đó chính là kết tính của sự nghiệp đối ngoại thời đại Hồ Chí Minh

Theo Hồ Chí Minh, độc lập là không phụ thuộc, không bắt chước, theo đuôi, giáo điều Tự chủ là chủ động suy nghĩ và làm chủ suy nghĩ của mình, tự chịu trách nhiệm trước nhân dân, trước đất nước, biết làm chủ bản thân và công việc Trong quan

hệ quốc tế và đối ngoại của Việt Nam, Hồ Chí Minh khắng định: “Độc lập nghĩa là

chúng tôi điều khiến lấy mọi công việc của chúng tôi, không có sự can thiệp ở ngoài

vào”, Trong Lời kêu gọi nhân ngày ký niệm Độc lập 2-9-1948, Người khẳng định:

“Độc lập mà không có quân đội riêng, ngoại giao riêng, kinh tế riêng Nhân dân Việt

s›(18)5

Nam quyết không thèm thứ thống nhất và độc lập giả hiệu ấy”43' Như vậy, không chỉ

dân tộc Việt Nam độc lập, tự chủ, thống nhất và toàn vẹn về lãnh thổ mà ngoai giao, đối ngoại của dân tộc cũng phải độc lập, không bị bất kỳ thế lực, lực lượng nảo chỉ phối Trong quan hệ giữa các đảng thuộc phong trào cộng sản, công nhân quốc tế,

Người xác định: “Các đảng dù lớn dù nhỏ đều độc lập và bình đẳng, đồng thời đoàn

kết nhất trí giúp đỡ lẫn nhau”,

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong quan hệ với các nước, Việt Nam cần phải độc lập, tự chủ, tự cường Bác Hồ đã từng nói với câu bất hủ: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” Trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, nhân dân Việt Nam đã thể hiện quyết tâm sẵn sàng hy sinh để thực hiện mục tiêu và khát vọng của toản dân tộc, đó là: độc lập, tự do, hòa bình và thống nhất đất nước Trong tư tưởng ngoại giao của Người, độc lập, tự do chính là mục tiêu không thế thay đôi Do đó, khi thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước, Chú tịch Hồ Chí Minh luôn nhất quán giữ vững lập trường độc lập, tự do Người cho rằng: “Có tự

? Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Su that, Ha Ndi, 2011, t 2, tr 320 truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2024

' Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sdd, t 5, tr 162, 602 truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2024

* Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr 732 truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2024

19

Trang 24

lập mới độc lập, có tự cường mới tự do”; Độc lập có nghĩa là “ điều khiển lấy mọi công

việc, không có sự can thiệp ở ngoài vào”

Cũng theo Hỗ Chí Minh, Việt Nam cân độc lập, tự chủ, tự cường trong quan hệ ngoại giao với các nước lớn Điều đó không có nghĩa rằng, chúng ta tự cô lập, tách rời dân tộc với thế giới Độc lập, tự chủ, tự cường phải gắn với đoàn kết và hợp tác quốc tế, phải tập hợp lực lượng để phát huy sức mạnh tông hợp Khi trả lời phỏng vấn của các nhà báo nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Phải trông ở thực lực Thực lực mạnh, ngoại giao

sẽ thắng lợi Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng Chiêng có to tiếng mới lớn”

Trong Tuyên ngôn độc lập ngày 02/9/1945, Người khắng định: “Nước Việt

Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc

»

lập” Thông qua Tuyên ngôn độc lập, Người cũng muốn tuyên bố với thế giới về đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của Việt Nam

Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí

Minh tiếp tục nêu cao quan điểm độc lập, tự chủ tự cường trong quan hệ quốc tế Cũng trong thời gian này, Hồ Chí Minh chủ trương đoàn kết, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ về

cả vật chất và tinh thần của hai nước lớn trong khối xã hội chủ nghĩa là Liên Xô và

Trung Quốc Ngảy 18/1/1950, Hồ Chí Minh trực tiếp đến thăm và làm việc tại Trung

Quốc Tại đây, hai nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ Ngày 30/1/1950, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại g1ao với Việt Nam

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Hồ Chí Minh tiếp tục chủ trương

thực hiện chiến lược ngoai giao doc lập, tự chủ, tự cường và đoàn kết với các nước xã

hội chủ nghĩa, nhất là với Liên Xô và Trung Quốc Thông qua đó, nền độc lập, tự do

của dân tộc Việt Nam được giữ vững, quan hệ đối ngoại của Việt Nam không ngừng

mở rộng Đồng thời, trên cơ sở nhất quán mục tiêu đối ngoại độc lập, tự chủ, sẵn sảng

mở rộng quan hệ với tất cả các nước, đặc biệt là với các nước lớn, Hồ Chí Minh đã

khai thác triệt để mâu thuẫn giữa để quốc Mỹ với các đồng minh của Mỹ, giữa phái chủ chiến với phái chủ hòa và các tập đoàn có lợi ích khác nhau trong giới cằm quyền

Mỹ; tranh thủ được sự ủng hộ của nhân dân Mỹ và các lực lượng tiến bộ khác để xây

20

Trang 25

dựng một mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết và ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm

lược °°

21

Trang 26

CHƯƠNG 2:

VAN DUNG QUAN DIEM HO CHINH MINH VE QUA TRINH DOAN KET

VAO VIEC CHONG DICH COVID-19 O VIET NAM

2.1 Thue trang két hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam

2.1.1 Biểu hiện sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong phòng, chống dịch Covid-I9 ở Việt Nam

2.1.1.1 Phát huy sức mạnh dân tộc

Suốt quá trình hình thành và phát triển, dân tộc Việt Nam đã hình thành, bồi

đắp nên những g1á trị truyền thống tốt đẹp tạo nên bản sắc văn hóa, cốt cách của con người Việt Nam Giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam là những yếu tổ tốt đẹp, bền vững, tiêu biêu cho nền văn hóa của dân tộc, nổi bật “Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường đân tộc, tính thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân

- gia đình - làng xã - Tô quốc; lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tao trong lao động: sự tỉnh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống ”

#, Những giá trị bền vững nảy là tính hoa của văn hoá dân tộc, đã qua sự thâm định

khắt khe của lịch sử, đã khẳng định được sức mạnh nội tại, sức sống lâu bền cũng như

khí tiết, bản sắc của dân tộc ??

Những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc không ngừng được bồi đắp, chưng cất và lan tỏa từ đời này qua đời khác, có tác dụng tích cực thúc đấy sự phát triển của dân tộc trong suốt chiều dải lịch sử cũng như hiện tại Trong công cuộc đôi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã và đang tiếp tục gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống, góp phần khẳng định và nhân lên sức mạnh của văn hóa và con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, những giá trị văn hóa truyền thông của dân tộc tiếp tục được khơi dậy và phát huy với những biểu hiện phong phú

Hiện nay, cách hiểu về sức mạnh dân tộc đã được hoàn thiện và đầy đủ Văn kiện Đại hội XIII của Đảng chỉ rõ: “Phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thông chính trị ” Cách hiệu này có nội hàm rộng, Đảng ta nhân mạnh

H

A 6

đên yêu tô sức mạnh tông hợp của toàn dân tộc” với vân đề căn cốt là đại đoàn kêt A¬»?

2

Trang 27

dân tộc - là sự tong hòa tiềm lực của đất nước về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh được tạo nên bởi quy mô và chất lượng dân số cả nước, được thế hiện ở sự tông hợp của cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tỉnh thần; o1iữa “sức mạnh cứng” và “sức mạnh mềm” Sức mạnh tổng hợp quốc gia còn là sức mạnh của cộng đồng người Việt Nam ở trong và ngoài nước; của “cả hệ thống chính trị” từ tổ chức bộ

máy dưới sự lãnh đạo của Đảng

Ngay từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, Đảng, Chính phú Việt Nam phát huy sức mạnh dân tộc để góp phần đây lùi dịch bệnh

Hướng ứng lời kêu gọi của Đảng, toàn hệ thống chính trị của cả nước cùng đồng lòng phát huy sức mạnh đại đoàn kết đề chống dịch

Ở nước ta, trong giai đoạn đầu của làn sóng dịch COVID -19, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, sự điều hành linh hoạt, quyết liệt của Chính phủ, công tác phòng, chỗng dịch đã đạt được những kết quả tích cực, dịch bệnh được kiểm soát và Việt Nam trở thành “điểm sáng” của thế giới trong phòng chống dịch COVID-19 Tuy nhiên, trong làn sóng dịch bệnh lần thứ tư, do điển biến phức tạp từ biến chủng mới của virus SARS-CoV-2, dịch đã bùng phát mạnh mẽ và lan rộng ở các địa phương trong nước Cả nước lại phải bước vào “cuộc chiến” đầy cam go, thử thách Một lần nữa, sức mạnh của dân tộc ta lại được phát huy và tỏa sang qua mỗi người dân Việt Nam, giúp chúng ta từng bước thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả đại dịch và phục hồi kinh tế Sức mạnh dân tộc được thê hiện rõ nét qua những biểu hiện

sau:

Thứ nhất, quyết liệt, thần tốc, kịp thời, sáng tạo, không chủ quan trone công tác lãnh đạo, chỉ đạo phòng, chống dịch Ngay trong những ngày đầu dịch COVID-19 xâm nhập vào nước ta, Đảng và Nhà nước đã sớm nhận định, dự báo nguy cơ và chủ động xây dựng các kịch bản ứng phó với những diễn biến phức tạp của dịch bệnh

Trung ương Đảng, Chính phủ đã linh hoạt điều chỉnh các chủ trương, chính sách, mục

tiêu trong phat trién kinh tế - xã hội để thích ứng với tác động của đại dịch mà trọng tâm là vừa chống dịch, vừa tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, lưu thông hàng hóa dé

bảo đảm thực hiện “mục tiêu kép” và bảo đảm an sinh xã hội, Công tác phòng, chống

dịch được triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ từ Trung ương đến cơ sở, các kênh sone phương và đa phương, trong nước và thông qua các cơ quan đại điện Việt Nam ở

23

Trang 28

nước ngoài, bằng các hình thức trực tiếp và trực tuyến để tiếp cận nguồn vac-xin

phòng dịch bệnh COVID-19 nhanh nhất, sớm nhất, nhiều nhất Hình ảnh các đồng chí

lãnh đạo Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến các địa phương làm việc không mệt mỏi, kịp thời ban hành các chủ trương, chính sách linh hoạt, sáng tạo trong phòng, chống dịch; ân cần thăm hỏi người dân tại các khu cách ly, cơ sở điều trị, động viên lực lượng tuyến đầu chống dịch đã trở thành nguồn sức mạnh tính thần to lớn đề cổ vũ ý chí, nghị lực cho toàn dân, toàn quân trong công tác phòng, chống dịch

Thứ hai, những đóng góp, hy sinh, nỗ lực quên mình của các lực lượng tuyến đầu phòng, chống địch Từ khi làn sóng dịch bệnh lần thứ tư bùng phát, hình ảnh về sự

hy sinh, công hiến của lực lượng tuyến đầu phòng, chống dịch gợi cho chúng ta nhớ lại những phong trào "Ba sẵn sàng", "Ba đảm đang," "Năm xung phong" của những

năm tháng kháng chiến cứu nước hào hùng Giờ đây, truyền thông đó lại được lan tỏa

mạnh mẽ hơn qua hình ảnh các “cán bộ y tế trong bộ quần áo bảo hộ giữa mùa hè đồ lửa, đêm quên ngủ, ngày quên ăn, tận tâm, tận lực với công việc, thậm chí nhiều anh chị em không có cơ hội gặp được người thân lần cuối do đang phải thực hiện nhiệm

vụ Những “anh Bộ đội Cụ Hồ”, những “chiến sĩ công an nhân dân” không sợ hy sinh gian khổ, nhiều tháng không về nhà do phải canh gác nơi biên giới, phục vụ, chăm lo, hướng dẫn, git pin an ninh trật tự cho nhân dân trong vùng dịch, canh chốt trong các khu cách ly, bảo đảm an toàn chống dịch Những cán bộ ở cơ sở vất vả ngày đêm “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng” để giám sát, điều tra dịch tễ và truy vết

Những anh chị em nhả báo không ngại lây lan, hiểm nguy vảo giữa tâm dịch đề viết

tin, bài Những tình nguyện viên bằng cả tắm lòng nhân ái, sự hy sinh thầm lặng, sự sẻ chia sâu sắc, xung phong đến nơi nguy hiểm hỗ trợ cộng đồng ” Tất cả những hình ảnh đó là minh chứng sinh động về sự hy sinh, lòng đũng cảm của lực lượng tuyến đầu Với họ, “vì nhân dân phục vụ” là đạo lý và mệnh lệnh cao nhất trong những ngày đại dịch bùng phát

Thứ ba, lan tòa nhiều mô hình chống dịch hiệu quả, những câu chuyện cảm động về truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái Khi dịch COVID-19 bùng phát, lan rộng và diễn biến vô cùng phức tạp, cả nước, từng địa phương, mỗi người dân luôn mong muốn được chia sẻ, chung tay cùng chống dịch Nhiễu tỉnh, thành phố vừa thực hiện nhiệm vụ bảo vệ “vùng xanh”, phát triên kinh tê, vừa tích cực vận động quyên

24

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN