1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thuyết trình sự cần thiết hoàn thiện môi trường pháp lý thương mại Điện tử ở việt nam

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Cần Thiết Hoàn Thiện Môi Trường Pháp Lý Thương Mại Điện Tử Ở Việt Nam
Tác giả Trần Ngọc Nhã, Van Viễn Chính, Lee Hồng Lâm, Dang Bảo Trân, Dương Trần Quốc Huy, Nguyễn Hải Nam, Trần Nguyễn Quốc Thỏi
Người hướng dẫn PTS. Trần Ngọc Nhã
Trường học Hoa Sen University
Chuyên ngành Luật Thương mại điện tử
Thể loại báo cáo thuyết trình
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Dưới góc nhìn pháp lý, theo khoán 1 Điều 3 Nghị định 52/2013 được sửa đôi bố sung tại Khoản | Điều 3 Nghị định 85/2021, hoạt động TMĐT được hiểu là việc thực hiện một phần hoặc toàn bộ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI - LUAT

HOA SEN

WORLD CLASS EDUCATION

BAO CAO THUYET TRINH

Sự cân thiết hoàn thiện môi trường pháp lý Thương mại

điện tử ở Việt Nam

Môn học : Luật Thương mại điện tử

Nhóm thực hiện : 7

TP.HCM, 2024

Trang 2

BAO CAO THUYET TRINH

4 | Dương Trần Quốc Huy | 22113398 Nội dung + PPT 100 %

6 | Trần Nguyễn Quốc Thái | 22112000 | Nội dung + Thuyết trình 100 %

Trang 3

MỤC LỤC M.928YI0/96500050500 00T

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIẾU ĐÔ : 222222222222 222221

1.1 2) NÌ).jịhùàẻiiiiiaaiiiÝÝŸ 1

1.2 Sự gia tăng nhanh chóng của TM.ĐT trong thị trường thương mại Việt Nam Ì 1.3 Khung pháp luật TMĐÏT ở Việt Nam Q22 222112211122 122 1121k rre 2

2 Các vướng mắc, trở ngại và vấn đề pháp lý khi thiếu hành lang pháp lý đối với

3 Mục tiêu của việc hoàn thiện pháp luật vẻ TMĐT S S25 1 E212 H He

3.1 Về mặt thê chể - 25-2221 22312211222112711127112211211211121111211112111 1.1 1e 4

4.1 Luật Giao địch điện tử 2023 cccccceeeececesteesteccccceececececessssseeescecceceeeuennes 6

4.2 Nghị định số 85/202 1/NĐ-CP c1 TT n1 HH HH HH HH ưu 6

5 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về TÌMĐT s5 s2 SE 211181212121 Xe run

5.2 Quan điểm và kết luận - 52:22: 2222222111271122711221122211271121 211211 xe 9

TAI LIEU THAM KHẢO 2S 322151 51251515121111211121511 15111552 E882 tey

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

1 TMDT Thương mại điện tử

2_ |WTO Tổ chức Thương mại Thể giới

Giải quyết tranh chấp trực tuyến (Online

Trang 5

DANH MUC HINH ANH, BIEU ĐỎ

Hình 1 Khung phap ly TMDT ở Việt Nam

Trang 6

1 Khái quát chung về TMĐT

1.1 Định nghĩa TMDT Theo định nghĩa của WTO, “TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phâm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”

Dưới góc nhìn pháp lý, theo khoán 1 Điều 3 Nghị định 52/2013 được sửa đôi bố sung tại Khoản | Điều 3 Nghị định 85/2021, hoạt động TMĐT được hiểu là việc thực hiện một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại thông qua các phương tiện điện tử có kết nỗi với mạng Internet, mạng viễn thông đi động, hoặc các mạng mở khác TMĐT đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển đất nước, cũng như có sức ảnh hưởng sâu rộng đối với nền kinh tế quốc gia

1.2 Sự gia tăng nhanh chóng của TMĐT trong thị trường thương mại Việt

Nam

Những nam gan day, thi trường TMĐT đã mở rộng, trở thành phương thức kinh doanh và tiêu dùng phổ biến cho cả doanh nghiệp lớn, nhỏ và người tiêu dùng Đặc

biệt, đại địch COVID-19 như một chất xúc tác, thúc đây sự phát triển vượt bậc của thị

trường TMĐT Người dân và doanh nghiệp bỏ dân thói quen mua sắm trực tiếp, thay vào đó là các giao địch qua sàn TMĐT và nên tảng số Hình thức mua sắm trực tuyến trở nên phô biến, với thói quen mua hàng của người tiêu dùng thay đôi tích cực Người tiêu dùng giờ đây được tiếp cận với đa dạng sản phẩm hơn, cùng một nhu cầu, nay người tiêu dùng có thể lựa chọn được sản phẩm sản xuất trong nước hoặc được sản xuất ở nước ngoài với chất lượng và giá cả cạnh tranh hơn từ đó nâng cao hơn trải nghiệm tiêu dùng của mình Bên cạnh đó, đối với doanh nghiệp tham gia vào hoạt động TMĐT cũng có được cơ hội giao lưu, trao đổi và so sánh sản phẩm của mình với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh trên toàn thê giới từ đó rút kinh nghiệm

và hoàn thiện sản phẩm của mình, nâng cao được giá trị chất lượng hàng hóa

Trang 7

vu, giao duc, y té va công nghiệp Các dich vụ như đặt vé, khách sạn, thuê nhà, và gọi

xe đều chuyên sang mô hình trực tuyến

1.3 Khung pháp luật TMDT ở Việt Nam

[ KHUNG PHÁP LÝ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM |

Thuong mại và Thương mại điện Pe ông nghệ và Giao dịch điện tử -

Luật Công nghệ thông tin 2006 Luật An ninh mạng 2018

Nghị định 72/2013/NĐ-CP

Luật Thương mại 2005

Nghị định 52/2013/NĐ-CP về

Thương mại điện tử wut HH

Thông tư 47/2014/TT-BCT về quản lý website thương mại Luật Giao dịch điện tử 2023

ng Nghị định 85/2021/NĐ-CP sửa đối Nghị định 52/2013/NĐ-CP

2 Các vướng mắc, trở ngại và vấn đề pháp lý khi thiếu hành lang pháp lý đối với TMDT

Hiện nay chúng ta đang thiết lập hành lang pháp lý cho các giao địch TMĐT

được tiến hành một cách minh bạch, trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên, dé

hoạt động kinh doanh TMĐT được kiểm soát chặt chẽ hơn thì cần tiếp tục nghiên cứu,

khắc phục một sô vướng mặc sau:

Bên cạnh website TMĐT, các diễn đàn mạng xã hội như là Facebook, được sử dụng đề mua sắm trực tuyên rất phô biến ở Việt Nam Các doanh nghiệp sử dụng các trang mạng này làm kênh liên lạc chủ yếu, nên việc quản lý các mạng xã hội kinh doanh TMĐT là vô cùng cấp thiết Thực tế cho thấy, cơ quan chức năng chưa có quy định rõ ràng đối với danh sách các website TMĐT khuyến cáo người tiêu dùng thận

Trang 8

trọng; thiếu hướng dẫn chỉ tiết về quy trình giao kết hợp đồng mua hàng trực tuyến cũng như những cảnh báo cần thiết đối với người tham gia loại hình dịch vụ này Quy định hiện hành cho phép Bộ Công Thương công khai trên cổng thông tin

Quản lý hoạt động TMĐT danh sách các website TMĐT bị phản ánh về việc có dấu

hiệu vi phạm pháp luật Quy định hiện hành không giới hạn người có quyền phản ánh website co dấu hiệu vi phạm pháp luật, cũng không quy định chi tiết quy chế xác thực,

dẫn tới rủi ro các đối thủ cạnh tranh lợi dụng phản ánh lẫn nhau Việc này có thể dẫn

tới hành v1 cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh

Như trường hợp của Shopee, nhận thấy Tik Tok hoạt động sôi nổi hơn trong thời gian gần đây, Shopee cáo buộc Tik Tok vi phạm bản quyền hình ảnh, lấy hình ảnh

từ những gian hàng online bên Shopee đề đăng ký kinh doanh bên T¡k Tok Với cáo

buộc trên, gian hàng của Tiktok sẽ bị đình chỉ hoạt động vài ngày để kiểm tra Việc này dẫn đến tình trạng kinh doanh bị đình trệ, không có doanh thu trong vài ngày làm VIỆC

Theo quy định, mọi hoạt động kinh doanh TMĐT phải đăng ký với Cục TMĐT

thuộc Bộ Công thương Thông qua đó, cơ quan thuê kiểm tra chứng từ liên quan đến các khoản thu chỉ của các doanh nghiệp này để làm căn cứ tính thuế của từng doanh nghiệp Thế nhưng, hiện nay việc kê khai đăng ký với Cục TMĐT không nhiều Nguyên nhân do Thông tư quy định trách nhiệm đăng ký là của doanh nghiệp mà không quy định rõ trách nhiệm kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thâm quyền Do vậy, nhiều doanh nghiệp “né” trách nhiệm đăng ký mà vẫn không bị xử lý

Từ đó dẫn đến thất thu thuế vì không có nguồn đữ liệu doanh nghiệp điện tử đề tính

thuế Không ít đoanh nghiệp, cá nhân có cả website điện tử bán hàng nhưng không thông báo cho Cục TMĐT và không kê khai hoặc kê khai thuế không đầy đủ

Với việc các văn bản pháp luật hiện tại chưa phản ánh đầy đủ thực tiễn kinh

doanh trực tuyến nhưng thực tế TMĐT không chỉ tác động đối với hoạt động thương mại mà còn tác động lên các hoạt động khác của nền kinh tế, văn hóa Do đó, pháp luật về TMĐT là công cụ đề cơ quan nhà nước có thâm quyền áp dụng khi giải quyết các tranh chấp liên quan Vì thế, cần bổ sung các quy định về cách thức quản lý các mạng xã hội kinh doanh TMĐT cũng như nền tảng di động: đưa ra các chế tài tương

Trang 9

ứng với hành vi vị phạm; xây dựng và thừa nhận tính pháp lý cho việc thu thập đữ liệu điện tử bởi cơ quan có thâm quyền đề kịp thời giải quyết tranh chấp TMĐT

3 Mục tiêu của việc hoàn thiện pháp luật về TMĐT

3.1 Về mặt thể chế Thứ nhất, cần pháp điền hệ thống quy phạm pháp luật về TMDT Cần đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về TMĐT một cách tổng thể, chú

ý đặc biệt đối với các hoạt động liên quan đến giao dịch điện tử, các quy phạm mang

tính nguyên tắc và các vấn đề pháp lý khác có liên quan (thương mại, sở hữu trí tuệ, ngân hàng, hoạt động về xuất nhập khẩu, ) nhằm đảm bảo sự đồng bộ hài hòa, không chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau; từ đó tạo ra môi trường pháp lý có tính thông nhất cao và chính xác nhật

Bên cạnh đó, khung pháp lý về TMĐT được ra đời đã góp phần nào đáp ứng

các nhu cầu phát triển ngày càng nhanh chóng đối với các lĩnh vực liên quan đến TMĐT trong bối cảnh kỷ nguyên hội nhập mới nhưng vẫn chưa được đầy đủ, cần rà soát, bố sung trong tương lai Tuy nhiên, việc áp dụng Luật này cần phải được pháp điển hệ thông quy phạm pháp luật về TMĐT; đồng thời cần khai thác, sử dụng bộ pháp điển điện tử về TMĐT trong quá trình áp dụng pháp luật

Thứ hai, hoàn thiện thêm các văn bản hướng dẫn pháp luật về TMDT

Đối với TMĐT, quan hệ pháp luật được điều chỉnh bởi nhiều văn bản quy phạm pháp luật thuộc các ngành luật khác nhau Thế nên, sự cấp thiết trong việc xây dựng Luật TMĐT cũng như các văn bản liên quan đến TMĐT để thay thế Nghị định số

52/2013/NĐ-CP nhằm đảm báo tính tập trung, đồng bộ, minh bạch, đảm bảo tính khả

thi của pháp luật TMĐT; đồng thời giúp cho công tác phô biến, giáo dục về TMĐT dé dàng tiếp cận, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thê tham gia nghiên cứu và thực hiện pháp luật

Thứ ba, cần bổ sung các chế tài đủ sức răn đe cũng như đủ mạnh đối với hành

vị tiêu cực trong TMĐT như việc lộ, lọt thông tin khach hang; việc quảng cáo tràn lan,

không đúng sự thật, sử dụng công nghệ thương mại chiếm đoạt tài sản của khách hàng,

4

Trang 10

Điền hình như việc VNG làm rò rỉ thông tin hàng triệu tài khoản của khách hàng

Đồng thời, cần nghiên cứu ban hành chế tài đối với hành vi “Gian lận TMĐT” Đối

với xu thế hiện đại, hành vi trên được điển ra trái phép vô cùng nhiều và được hình

thành theo đường dây, tổ chức cá nhân Thế nên, việc bổ sung thêm các chế tài về những hành vi xâm hại trên cần được đưa lên hàng đầu, từ đó có căn cứ để xác định

mức độ vi phạm

3.2 Về mặt thiết chế Đầu tiên, cần tăng cường năng lực và hiệu quả công tác của cơ quan quan ly

nhà nước về TMĐT cho phủ hợp với tình hình thực tế nhằm giảm tránh việc tụt hậu cũng như các thay đổi mới nhưng chưa cập nhật kịp thời Bên cạnh đó, các bộ phận quản lý liên quan đến TMĐT cần được đào tạo bài bản và luôn cập nhật các thông tin

liên quan một cách nhanh chóng nhằm cải thiện chính sách cũng như pháp luật về TMDT

Thứ hai, giải quyết tranh chap trực tuyến (ODR) có thê là giải pháp hữu ích, tạo thuận lợi cho các bên tranh chấp giải quyết nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chỉ phi, đồng thời thúc đây sự phát triển của TMĐT ở Việt Nam ngày càng tốt hơn Thê nên, cần bô sung cũng như đảo tạo nguồn nhân lực với các kiến thức cơ bản, đầy đủ đề dễ tiệm cận hơn trong quá trình hội nhập quốc tế

Hiện nay, ở nhiều quốc gia phát triển thì ODR cũng được áp dụng trong quá trình tranh chấp tại Tòa án Như vậy, việc thiết kế và phát triển các chương trình ODR

cho Tòa án sẽ giúp tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng cho các giai đoạn xét xử

nhưng không được làm giảm quy trình tố tụng hay khả năng tiếp cận công lý cho người sử dụng

Cuối cùng, các bộ phận quản lý cần có mục tiêu phát triển phương hướng bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng trong quan hệ TMĐT hiệu quả nhất Các bộ phận cần đưa ra các giải pháp rõ ràng, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người tiêu dùng tham gia thị trường TMĐT Bên cạnh đó, cần rà soát, tăng cường xử lý vi phạm

của các tô chức, cá nhân hoạt động kinh doanh bán sản phân hàng hóa trên các sản

giao dich TMDT, trên web bán hàng, trên các trang mạng xã hội thịnh hành

Trang 11

(Facebook, Zalo, TIk Tok, ) Ngoài ra, việc nâng cao chất lượng cho các bộ phận quản lý về TMĐT là sự cần thiết và cần phải được triển khai ngay đề phù hợp với yêu

cầu thực tế hiện nay

4 Những thay doi pháp lý trong hoạt động TMDT

4.1 Luật Giao dịch điện tử 2023

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và TMĐT trên thế giới đã đặt ra nhiều thách thức và cơ hội cho ngành TMĐT Đề đảm bảo tính pháp lý và sự

công bằng của thị trường TMĐÏT, việc sửa đổi và cập nhật Luật Cao dịch điện tử là

một yêu câu tât yêu

Một trong những thay đổi quan trọng nhất của Luật Giao dịch điện tử 2023 là tập trung vào việc bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng, chính điều này đã góp phân tạo ra môi trường an toàn cho thương mại trực tuyến, khuyến khích doanh nghiệp

và người tiêu dùng tham gia vào thế giới kinh doanh số hóa

Ngoài ra, Luật Giao địch điện tử 2023 còn có những thay đổi đáng chú ý so với

luật cũ, cụ thẻ như sau:

- Stra déi trường hợp áp dụng Luật Giao dich điện tử

- Sửa đối bô sung một số khái niệm trong giao dịch điện tử

- _ Sửa đối các hành vi bị nghiêm cắm trong giao dịch điện tử

- _ Các yêu cầu đề chữ ký số là chữ ký điện tử

-_ Giá trị pháp lý của chứng thư điện tử

- Bồ sung dịch vụ tin cậy trong giao dịch điện tử

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w