1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài chương trình sự kiện “duyên dáng việt nam tôn vinh phụ nữ việt

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Sự Kiện “Duyên Dáng Việt Nam - Tôn Vinh Phụ Nữ Việt”
Tác giả Nguyễn Nhật Toàn, Trương Diệu Trinh, Phạm Ngọc Cát Tiên, Hồ Mai Hương, Trần Thu Hà, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Phùng Thị Xuân Nhi, Huỳnh Nhật Anh, Trần Đặng Tường Vy, Trần Ngọc Tường Vy, Đào Minh Tiến, Võ Thị Bích Ngân, Đinh Đậu Quỳnh Giang, Đặng Thị Lệ Quyên, Cao Hồ Trường Thọ, Huỳnh Thị Minh Trang
Người hướng dẫn Ths. Huỳnh Nguyễn Tường An
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kỹ Năng Hoạt Náo
Thể loại báo cáo giữa kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

I/ NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH THEO 5W2H- Vào ngày 20/10/1930, Hội Phụ nữ phản đế Việt Nam nay là Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được thành lập để đánh dấu một sự kiện quan trọng, Đản

Trang 1

 BÁO CÁO GIỮA KỲ

Đề

tài : CHƯƠNG TRÌNH SỰ KIỆN “DUYÊN DÁNG VIỆT NAM - TÔN VINH PHỤ NỮ VIỆT”

MÔN: KỸ NĂNG HOẠT NÁO

Giảng viên hướng dẫn: Ths Huỳnh Nguyễn Tường An Ban thực hiện: Ban văn nghệ

Lớp: DHTMDT18A_420300358704

TP.HCM, tháng 10 năm 2024

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN BAN VĂN NGHỆ

1 Nguyễn Nhật Toàn 23649211 Trưởng ban

2 Trương Diệu Trinh 23632431 Thành viên

3 Phạm Ngọc Cát Tiên 23648491 Thành viên

6 Nguyễn Thị Như Quỳnh 23638171 Thành viên

7 Phùng Thị Xuân Nhi 23652501 Thành viên

9 Trần Đặng Tường Vy 22647251 Thành viên

10 Trần Ngọc Tường Vy 22634321 Thành viên

12 Võ Thị Bích Ngân 22724391 Thành viên

13 Đinh Đậu Quỳnh Giang 23660221 Thành viên

14 Đặng Thị Lệ Quyên 23735191 Thành viên

15 Cao Hồ Trường Thọ 23668961 Thành viên

16 Huỳnh Thị Minh Trang 23637341 Thành viên

TP.HCM, tháng 10 năm 2024

Trang 3

I/ NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH THEO 5W2H

- Vào ngày 20/10/1930, Hội Phụ nữ phản đế Việt Nam (nay là Hội Liên hiệp Phụ

nữ Việt Nam) được thành lập để đánh dấu một sự kiện quan trọng, Đảng ta đã quyết định chọn ngày 20/10 hằng năm làm ngày truyền thống, kỷ niệm và tôn vinh phụ nữ Việt Nam, lấy tên là “Ngày Phụ nữ Việt Nam”

- Dù xưa hay nay thì ngày 20/10 vẫn được xem là một ngày lễ đặc biệt để thể hiện

sự tôn vinh và biết ơn đến những người phụ nữ vĩ đại trong lòng mỗi chúng ta

- Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, phụ nữ Việt Nam vẫn luôn thể hiện tinh thần đoàn kết, vai trò quan trọng, tích cực đóng góp cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành độc lập và phát triển đất nước Ngày 20/10 hằng năm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đây

là dịp để đất nước, xã hội, những người chồng, người con ghi nhận sự đóng góp, vai trò của các bà, các mẹ, các chị em và bày tỏ tình cảm với họ Sự kiện này cũng tiếp tục khẳng định người phụ nữ Việt Nam xứng đáng với 8 chữ vàng được Bác Hồ gửi tặng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”

- Vì vậy tổ chức chương trình “Duyên Dáng Việt Nam - Tự Hào Phụ Nữ Việt” nhân ngày 20/10 theo 5W2H nhằm theo các lý do sau

1/ WHY-TẠI SAO ?

Việc tổ chức các tiết mục văn nghê s này không chỉ để giải trí mà còn là cơ hội để mọi người hiểu sâu hơn về vai trò và vị trí của phụ nữ Việt Nam trong gia đình, xã hội và văn hóa

Với ca khúc “ Lớn rồi còn khóc nhu ” với giai điê su nhẹ nhàng, tiết mục này nhvc nhở mọi người về sự hy sinh và tình cảm thiêng liêng của người mẹ Bài hát khơi dậy sự biết ơn và trân trọng đối với phụ nữ, những người đã gvn liền với sự chăm sóc và bảo vệ cho gia đình

Tiết mục múa “ Bao lời con chưa nói ” nói về những tình cảm của người con muốn nói với người mẹ mà người con chưa thể nói Nhvc nhở mọi người hãy trân trọng những khoảng khvc bên gia đình và đwng ngần ngại thể hiê sn tình cảm của mình Người đã luôn thầm lă sng cống hiến và tình thương vô điều kiê sn cho con cái của mình

Tiết mục thời trang tôn vinh vẻ đẹp đa dạng của phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ Những trang phục như cổ phục, bà ba, tứ thân, áo dài thể hiện twng giai đoạn lịch sử và nét đẹp văn hóa vùng Qua phần trình diễn, muốn cho mọi người thấy sự chuyển tiếp tw vẻ đẹp

Trang 4

truyền thống đến hiện đại, tw sự dịu dàng đến tự tin, năng động Mỗi bộ trang phục đều được chứng minh là có sự phát triển và hòa nhập của phụ nữ Việt Nam trong xã hội, nhưng vẫn giữ vững bản svc dân tộc

Các hoạt động văn nghệ sẽ là cơ hội để các thành viên và giáo viên gvn kết với nhau hơn

Khuyến khích sự chủ động, có thể thể hiện bản thân, đặc biệt là giúp các thành viên

tự tin, phát huy tài năng và suy nghĩ của mình

2/ WHAT-LÀM GÌ ?

- Chương trình hoạt náo với chủ đề “Duyên dáng Việt Nam - Tôn vinh phụ nữ Việt” Do tập thể lớp học phần DHTMDT18A tổ chức.

- Chương trình được thực hiện bởi ban văn nghệ với các hoạt động chính như sau: + Mở màn: lễ khánh tiết trao hoa cho Giảng viên Ths Huỳnh Nguyễn Tường An + Tiết mục hát tứ ca với tên bà hát “Lớn rồi còn khóc nhu”

+ Tiết mục múa tập thể “ Bao lời con chưa nói”

+ Cuối cùng: tiết mục trình diễn thời trang với các trang phục tw cổ điển đến hiện đại như: Cổ phục, bà ba, dân tộc Tây Bvc, tứ thân, áo dài truyền thống, áo dài Huế nhằm tôn vinh nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam tw xưa đến nay

* Nhiệm vụ chính của các thành viên:

STT MSSV TÊN THÀNH VIÊN NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN

4 22647251 Trần Đặng Tường Vy Hát

11 23638171 Nguyễn Thị Như Quỳnh Múa, trình diễn thời trang

12 23637341 Huỳnh Thị Minh Trang Trình diễn thời trang

Trang 5

13 23660221 Đinh Đậu Quỳnh Giang Trình diễn thời trang

14 22634321 Trần Ngọc Tường Vy Trình diễn thời trang

15 23652501 Phùng Thị Xuân Nhi Trình diễn thời trang

16 23632431 Trương Diệu Trinh Trình diễn thời trang

Trang 6

3/WHEN-KHI NÀO ?

-Chương trình kỉ niệm được diển ra vào lúc 12 giờ 45 phút sáng ngày 17/10/2024 tại tòa A, lầu 4, phòng A4.01 trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Ngày 1/10/2024: Sau khi nhận được yêu cầu cô giao, các nhóm trưởng thành lập 1 group Zalo Kỹ năng hoạt náo để bàn bạc về việc họp và ra ý tưởng tổ chức chương trình Ngày 4/10/2024: Các nhóm trưởng mở vote cho các thành viên trong lớp chọn vào các ban

-Ngày 5/10/2024: Các nhóm trưởng phân chia các công việc cho thành viên các nhóm

-Ngày 14/10/2024: Các nhóm thu quỹ kinh phí tổ chức

-Ngày 16/10/2024: Các nhóm trưởng họp lại lần 2 để phân bổ lại công việc cho hoàn chỉnh

-Ngày 17/10/2024: Tiến hành tổ chức chương trình

Trang 7

Bảng lên kế hoạch

THỜI GIAN DIỄN RA CHƯƠNG TRÌNH TỪ 12H45 => 14H

THỜI GIAN CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG CỤ THỂ TRÁCH PHỤ 12h45-12h55 Đón

khách

Đón khách

Đón khách mời và khán giả ổn định chỗ ngồi

13h-13h10 Khai

mạc

Văn nghệ Chào mwng mọi người đã đến

với chương trình “Duyên dáng Việt Nam-Tôn vinh phụ nữ Việt” – nơi chúng ta cùng nhau tìm hiểu nét đẹp và tri ân người phụ nữ Việt Nam nhân ngày 20/10

* Văn nghệ chào mừng

MC: Để mở đầu chương trình ngày

hôm nay Ban tổ chức xin gửi đến quý vị và các bạn tiết mục văn nghệ

tw các bạn sinh viên Lớp Kỹ năng hoạt náo DHTMDT18A

Đầu tiên là ca khúc vui tươi nhưng cũng không kém phần ý nghĩa mang tên “Lớn rồi còn khóc nhu” do Bích Ngân-Tường Vy-Minh Tiến-Mai Hương trình bày

(Văn nghệ chuẩn bị)

Tiếp theo cùng đến với tiết mục múa “Bao lời con chưa nói” thể hiện bởi ban văn nghệ

(Văn nghệ chuẩn bị)

Xin cám ơn tiết mục văn nghệ rất hay tw các bạn

Ban văn nghệ

13h10 -13h15 Mở đầu Kính thưa mọi người,

Tuyên bố lý do:

Đất nước ta ngày nay đã, đang twng bước phát triển và ngày một đổi mới, kéo theo đó, vai trò của người phụ nữ trong xã hội cũng có phần biến đổi Ta dễ dàng nhận thấy rằng họ không còn chỉ quanh quẩn nơi bếp núc, quán xuyến việc nhà mà bây giờ còn đảm nhận cả vai trò trụ cột kinh tế trong gia đình Thực tế cũng cho thấy phụ nữ ngày càng có tiếng nói và vị thế trong cộng đồng, xã hội Họ đã và đang góp phần to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất

Trang 8

nước Chính vì những đóng góp to lớn ấy, ngày hôm nay chúng ta có mặt ở đây với chương trình “Duyên dáng Việt Nam-Tôn vinh phụ nữ Việt” nhằm tri ân những người phụ

nữ đã ngày đêm cần mẫn, chịu thương chịu khó vun vén cho gia đình và phát triển đất nước Và đó cũng là lý do của chương trình ngày hôm nay!

Giới thiệu

đại biểu

Đến với chương trình ngày hôm nay, xin trân trọng chào đón và giới thiệu:

- THS Huỳnh Nguyễn Tường An - Giảng viên giảng dạy bộ môn Kỹ năng hoạt náo lớp DHTMDT18A

- Phan Thị Thu Hương - Trưởng BTC, Trưởng Ban Thủ quỹ

- Nguyễn Nhật Toàn - Phó Ban tổ chức, Trưởng Ban Văn nghệ

- Phan Thị Khánh Linh - Phó ban

Tổ chức

- Trương Nguyễn Ngọc Vân - Trưởng Ban Kịch

- Lê Thị Diễm Hoa - Trưởng Ban Hậu cần

- Phạm Thị Thanh Thảo - Trưởng Ban Trò chơi

- Nguyễn Thuỵ Bảo Trân - Trưởng Ban MC

- Lữ Cẩm Vy, Lê Trương Bảo Trân

- Trưởng Ban Truyền thông

- Hà Thị Tường Vi - Trưởng Ban Nội dung

Cùng toàn thể các bạn sinh viên đang có mặt trong khán phòng ngày hôm nay

Và sau đây xin được mời cô Tường An tiến lên sân khấu để lớp

có thể tặng cô đóa hoa tươi nhân ngày Phụ nữ Việt Nam

Xin mời bạn Nhật Toàn bước lên sân khấu sẽ đại diện lớp gửi tặng cô

(Cô và Toàn tiến lên sân khấu,

tặng hoa)

Xin kính chúc cô có thật nhiều sức khỏe và hạnh phúc

Xin cảm ơn cô và bạn

Trang 9

Thông qua chương trình làm việc

Sau đây tôi xin phép được thông qua chương trình của buổi lễ hôm nay:

1 Văn nghệ chào mwng

2 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu

3 Thông qua chương trình làm việc

4 Trình diễn thời trang

5 Vỡ kịch

6 Trò chơi

7 Chụp ảnh kỷ niệm và bế mạc

13h15-13h30 Chươn

g trình

về chủ

đề

“Duyên

dáng

Việt

Nam –

tôn

vinh

phụ nữ

Việt”.

Trình diễn thời trang

Mở đầu trang phục

Kính thưa quý vị đại biểu, quý khách và toàn thể các bạn!

Hôm nay, chúng ta cùng hội tụ

để khám phá vẻ đẹp và tôn vinh giá trị truyền thống sâu svc của những

bộ trang phục gvn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam Không chỉ

là những bộ trang phục thông thường, mỗi thiết kế chúng ta svp được chiêm ngưỡng là một biểu tượng tôn vinh nét đẹp, phẩm chất

và tinh thần bất khuất của người phụ nữ Việt qua bao thăng trầm lịch sử

Cổ phục– trang phục của phụ

nữ Việt qua các triều đại lịch sử – không chỉ là di sản văn hóa mà còn thể hiện sự tôn kính với truyền thống và cội nguồn Những bộ cổ phục, như áo giao lĩnh hay áo nhật bình, thể hiện hình ảnh người phụ

nữ Việt với vẻ đẹp sang trọng, tinh

tế và đầy bản lĩnh Trong bối cảnh

xã hội phong kiến, dù bị ràng buộc bởi lễ nghi và định kiến, người phụ

nữ Việt vẫn luôn thể hiện được bản lĩnh riêng, giữ vững phẩm hạnh và lòng kiên cường

Kế đến là Áo dài – biểu tượng quốc phục của phụ nữ Việt Nam, tôn vinh đường nét tự nhiên và phẩm chất thanh cao Tà áo dài ôm sát cơ thể không chỉ giúp tôn lên vóc dáng mảnh mai, mềm mại của người phụ nữ, mà còn thể hiện sự

Ban văn nghệ

Trang 10

tự tin, kiêu hãnh và khí chất mạnh

mẽ bên trong Áo dài là niềm tự hào, là minh chứng cho sự kết hợp tuyệt vời giữa nét truyền thống và hiện đại, giữa cái mềm mại bên ngoài và sức mạnh nội tâm của người phụ nữ Việt qua mọi thế hệ

Áo tứ thân – trang phục đặc

trưng của người phụ nữ Bvc Bộ – là biểu tượng của sự cần mẫn, chịu thương chịu khó và tinh thần vươn lên trong lao động Người phụ nữ mặc áo tứ thân không chỉ toát lên

vẻ đẹp mộc mạc, dịu dàng mà còn thể hiện lòng kiên cường, sẵn sàng đối mặt với khó khăn trong cuộc sống Sự đơn giản và thiết thực của

áo tứ thân cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam: giản dị, tiết kiệm nhưng luôn toát lên sự thanh cao và sâu svc

Mở đầu là Áo dài Huế – biểu tượng của vẻ đẹp thanh thoát và duyên dáng Áo dài Huế là sự kết hợp hài hòa giữa nét quý phái, trang nhã của cố đô và sự mềm mại của tà áo thướt tha Người phụ nữ

xứ Huế, trong tà áo dài tím truyền thống, hiện lên với sự dịu dàng, thùy mị và sâu svc Màu tím không chỉ biểu tượng cho lòng chung thủy

mà còn là dấu ấn của một vẻ đẹp vĩnh cửu, trường tồn, như chính tinh thần chịu đựng và lòng kiên nhẫn của người phụ nữ Việt Cuối cùng là Áo bà ba, trang phục bình dị mà đậm chất duyên dáng của phụ nữ Nam Bộ Trong tà

áo bà ba, người phụ nữ hiện lên với

vẻ đẹp mộc mạc, chân chất nhưng không kém phần mạnh mẽ, linh hoạt Họ là những người giữ gìn và phát huy nét văn hóa truyền thống, nhưng cũng luôn sẵn sàng đương đầu với thử thách, làm chủ cuộc sống của mình Áo bà ba không chỉ

là trang phục lao động mà còn là biểu tượng của lòng dũng cảm, ý chí vươn lên và sự kiên cường của

Trang 11

người phụ nữ miền sông nước Không thể không nhvc đến những bộ váy áo thổ cẩm rực rỡ svc màu của phụ nữ vùng cao Tây Bvc Mỗi tấm váy thổ cẩm là một bức tranh sống động, được dệt bằng tình yêu thiên nhiên và lòng tự hào dân tộc Người phụ nữ vùng cao, trong bộ trang phục truyền thống, không chỉ thể hiện sự khéo léo trong twng đường kim mũi chỉ mà còn biểu thị cho sức mạnh bền bỉ, lòng dũng cảm và tinh thần lạc quan dù phải đối mặt với cuộc sống khó khăn, khvc nghiệt

Kính thưa quý vị, mỗi bộ trang phục truyền thống là một câu chuyện về phẩm chất đáng quý và tinh thần bất khuất của người phụ

nữ Việt Nam Họ không chỉ đẹp bên ngoài, mà còn là những người phụ nữ kiên cường, nhân hậu và luôn giữ vững giá trị bản svc qua mọi thời kỳ Hãy cùng chúng tôi cảm nhận và tôn vinh những giá trị

đó thông qua buổi trình diễn đầy ý nghĩa này!

Xin mời quý vị cùng hướng mvt lên sân khấu để chiêm ngưỡng những bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam!

Trong suốt chiều dài lịch sử, hình ảnh người phụ nữ đã trải qua biết bao biến đổi Tw hình mẫu của

sự hy sinh và nuôi dưỡng, đến biểu tượng của sự tự do và độc lập Nhưng liệu chúng ta có thực sự chọn được con đường của riêng mình? Hay chỉ đang đi theo những dấu chân mà người khác đã để lại? Hãy cùng nhau khám phá, thảo luận

và cảm nhận Ai là người phụ nữ

mà bạn ngưỡng mộ? Liệu cô ấy là người giữ gìn những giá trị truyền thống hay là người tiên phong phá

vỡ mọi rào cản? Câu chuyện của chúng ta bvt đầu tw đây, giữa những

Trang 12

lựa chọn và những ước mơ, nơi mà quá khứ và hiện tại giao thoa Mời quý vị và các bạn cùng nhau thưởng thức vở kịch mang chủ đề: “Người phụ nữ truyền thống hay hiện đại”, dưới sự tham gia của Phương Uyên, Thiên Di, Tấn An, Khánh Trang, Bảo Trâm, Khả Tú, Hồng Thúy, Hồng Nhung, Thư, Ngọc Vân, Phước, Cẩm Ly

Ý NGHĨA VỞ KỊCH

Vở kịch này phản ánh sự thay đổi sâu svc trong tư duy và vai trò của phụ nữ tw quá khứ đến hiện tại, đồng thời tôn vinh sự tiến bộ của xã hội đối với quyền tự do và sự phát triển của nữ giới Qua ba phân cảnh, khán giả được chứng kiến hành trình của hai thế hệ phụ nữ -

cô Lan và con gái Vy Cô Lan, đại diện cho thế hệ trước, bị trói buộc bởi những quan niệm cổ hủ, không được theo đuổi ước mơ làm bác sĩ,

mà phải tuân theo svp đặt của gia đình Tuy nhiên, cô không ngwng đấu tranh để con gái mình có quyền

tự do chọn lựa tương lai

Trong thời đại ngày nay, Vy, với sự ủng hộ của mẹ, đã vượt qua những rào cản xã hội và gia đình để theo đuổi ước mơ trở thành bác sĩ Điều này nhấn mạnh sự thay đổi trong nhận thức về quyền lợi của

nữ giới, không còn bị ràng buộc bởi định kiến “lớn lên chỉ để gả đi” Sự chuyển biến tw tư tưởng xưa sang

tư duy tiến bộ của cô Lan đã giúp

Vy tự do phát triển, được xã hội và gia đình tạo điều kiện học tập và thành công

Vở kịch khẳng định rằng, trong thời đại mới, không chỉ nam giới

mà cả nữ giới cũng đều có quyền theo đuổi đam mê, khát vọng của mình Đây chính là minh chứng cho

sự tiến bộ trong tư duy về vai trò của phụ nữ hiện nay, nơi mà truyền thống và hiện đại giao thoa, tôn vinh giá trị của sự bình đẳng và tự

Trang 13

13h50- 13h57 Trò chơi Ban trò chơi chuẩn bị

13h57- 14h

Bế mạc

Chụp ảnh An và các bạn sinh viên cùng tiến Tiếp theo đây xin kính mời Cô

lên sân khấu để chụp ảnh kỷ niệm

Tạm biệt

Cảm ơn cô Tường An và tất cả các bạn sinh viên đã nhiệt tình tham gia Nhân ngày phụ nữ Việt Nam, kính chúc cô và các bạn nữ trong lớp sẽ luôn xinh đẹp và thành công

Xin cám ơn và chào tạm biệt

4/WHERE-Ở ĐÂU ?

Địa điểm tổ chức: Toà A, lầu 4, phòng A4.01, trường Đại học Công nghiệp, 12 Nguyễn Văn Bảo/phường 14/Gò Vấp/Hồ Chí Minh

5/ WHO-AI LÀM?

- Chương trình văn nghệ sẽ do tất cả các thành viên trong ban cùng kết hợp với nhau lên ý tưởng, tổ chức thực hiện

- Đối tượng tham gia biểu diễn văn nghệ là các thành viên trong ban văn nghệ bao gồm 18 thành viên

- Khán giả, cổ động viên gồm tất cả các bạn trong lớp DHTMDT18A cổ vũ tích cực các tiết mục biểu diễn và khách mời cô Huỳnh Nguyễn Tường An với vai trò tham gia xem trình diễn văn nghệ và đánh giá

- Trưởng ban phân chia nhiệm vụ phù hợp trên tinh thần yêu thích và năng khiếu của mỗi cá nhân Phân chia công việc rõ ràng tw khi lập kế hoạch đến lúc thực hiện như:

Ai hát? Ai múa? Ai trình diễn thời trang? Ai thuê trang phục? Ai duyệt phần âm thanh, trang phục?

- Twng cá nhân trong ban văn nghệ tự chủ động phối hợp và tập luyện theo nhiệm

vụ của mỗi người

- Các thành viên trong ban văn nghệ hỗ trợ nhau trong quá trình luyện tập đến khi các tiết mục biểu diễn hoàn thành Các thành viên của twng tiết mục kết hợp với MC

và ban tổ chức

Ngày đăng: 31/12/2024, 18:07