5.2 PHÂN LOẠIĐói oxy do thay đổi thành phần và áp suất khí thở Đói oxy do rối loạn quá trình thông khí Đói oxy do rối loạn quá trình khuếch tán Đói oxy do rối loạn tuần hoàn Đói oxy do r
Trang 1Ths.Bs Lê Thị Thu Hương
Trang 2T rình bày nguyên nhân , cơ chế, hậu quả của rối loạn thông khí.
G iải thích cơ chế, hậu quả của các rối loạn khuếch tán.
P hân tích các biểu hiện, cơ chế của các loại suy hô hấp.
N êu các nguyên tắc và kết quả thăm dò suy
hô hấp
Trang 5Hình chóp, cố định và di động
=> dãn nở và xẹp xuống
LỒNG NGỰC
Trang 6 Cơ hít vào :
- 2 giây
- Nhờ cơ hoành, cơ liên
sườn => dãn nở lồng ngực.
- Ngoài ra còn cơ thang, cơ
răng trước, cơ ức đòn chũm.
Trang 7-ĐƯỜNG DẪN KHÍ
Trang 8Phổi :
- Gồm nhiều phế nang (300-500 triệu)
Màng phổi :
- Lá tạng và lá thành.
PHỔI
Trang 10 Hệ dinh dưỡng:
- Từ đại tuần hoàn
- Nuôi nhu mô phổi vàphế quản
Hệ chức năng:
- Máu tiểu tuần hoàn
- Lưu lượng = đại tuầnhoàn
HỆ MẠCH
Trang 11Hô hấp là quá trình trao đổi khí của sinh vật với
môi trường bên ngoài để cung cấp O2 và thải
CO2.
Gồm 4 giai đoạn
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4
Khuếch tán tại phổi
Hô hấp tế bào
Chuyên chở khí trong máu Thông khí ở
phổi
Trang 12Trao đổi giữa phế nang với ngoại mô
- Hít vào và thở ra
- Tạo áp lực âm trong phế nang -> đưa không khí vào phổi.
- Làm đổi mới không khí ở phế nang để không pO2
và không pCO2.
THÔNG KHÍ
Trang 13 Trao đổi khí thụ động giữa phế nang với máu (hô hấp ngoài)
Chêch lệch P, diện tích vách phế nang, độ dày và độ hòa tan quyết định tốc độ khuếch tán
KHUẾCH TÁN
Trang 15 Máu mang O2 từ phổi -> tế bào
và CO2 từ tế bào -> phổi
Phụ thuộc vào chức năng máu và tuần hoàn
VẬN CHUYỂN
Trang 17 Sử dụng O2 -> E trong tế bào (hô hấp trong)
Nhận O2 thải CO2
Phụ thuộc vào phân khí áp và cường độ hô hấp trong tế bào
HÔ HẤP TẾ BÀO
Trang 18 Trung tâm hô hấp nằm ở hành não và cầu não.
3 nhóm điều khiển
Nơron hô
hấp lưng
Trung tâm điều chỉnh
Nơron hô hấp bụng
Hít vào
Thở ra hoặc hít vào tùy nơron
Xác định điểm tắt – hít
vào -> thở ra
Trang 19Dung tích
sống (VC)
Chỉ số Tiffeneau
Thể tích tối đa/giây (FEV1)
đã hít vào
Là lượng khí tối đa có thể đưa ra ngoài trong giây đầu
tiên.
Thăm dò khả năng thông khí
Trang 22FEV1 FEV1/VC MVV FVC/VC MEFX%FVC
ra trong khi phổi còn 25%, 50%, 75%FVC
Nói lên
sự thông thoáng đường dẫn khí
Lượng khí trao đổi tối
đa trong
1 phút
Người bình thường nếu cố gắng hết mức thì sẽ tống ra được ¾ ->
4/5 lượng khí đã hít vào
Trang 24 Gián tiếp: Đo pCO2 và pO2
Trang 2525
Trang 265.1 KHÁI NIỆM
Tế bào cơ thể không nhận đủ lượng oxy theo nhu cầu.
Rối loạn bộ máy hô hấp
( đa số).
Thành phần và áp lực không khí thở bị thay đổi
khi 4 giai đoạn hô hấp bình thường.
Rối loạn chức năng các enzyme hô hấp trong tế
bào khi pO2/máu bình thường.
Nguyên nhân
Trang 275.2 PHÂN LOẠI
Đói oxy do thay đổi thành phần và áp suất khí thở
Đói oxy do rối loạn quá trình thông khí
Đói oxy do rối loạn quá trình khuếch tán
Đói oxy do rối loạn tuần hoàn
Đói oxy do rối loạn giai đoạn hô hấp tế bào
Trang 285.3 ĐÓI OXY DO KHÍ THỞ
Do độ cao
Do không khí tù hãm và
ngột ngạt
Trang 29Do khí CO
Bệnh chuông lặn
Trang 303000m - pO2=120mmHg: bắt đầu thiếu oxy: khó thở
4000m - pO2=100mmHg: thiếu oxy nặng: mỏi mệt, khó thở, chướng bụng, buồn nôn
5000m : độ cao tối đa con người
có thể chịu đựng mà chưa cần thở thêm oxy!
Trang 31Thiếu oxy, cơ thể sẽ phản ứng bằng thở nhanh, sau đó chuyển sang thở chậm( do mất CO2 hay mất đi nguồn kích thích trung tâm hô hấp) và đi vào hôn mê
Người leo núi cần tập luyện
tăng dần độ cao = nguồn
CO2 được tạo ra rất lớn khi
cơ thể hoạt động cơ bắp
Trang 32Sống ở độ cao(
3000-5000m),
Cơ thể sản xuất
erythropoietin -> tăng số lượng hồng cầu.
(5.5-6 triệu/mm3)
Da dẻ chuyển sang hồng (tím)
Máu tăng độ quánh đặc
Cơ tim dầy lên
Thiếu oxy, bào thai hay
mắc chứng tim tiên thiên( tim bẩm sinh)
Trang 3370kg cần 240ml Oxy/phút # 300 lít/ngày
O2 cạn
tăng lên
Tổn thương vỏ não và liệt trung tâm
hô hấp và chết
Tai nạn lấp hầm mỏ, buồng kín, dị vật đường thở, phù phổi cấp…
Trang 34Độ cao
Thiếu O2
-> Thở nhanh và thở
Trang 35Tỷ lệ O2
Tỷ lệ CO2
Trang 36Gồm 3 giai đoạn:
1. Kích thích
2. Ức chế
3. Suy sụp
Trang 37Giảm O2 và tăng CO2
Trung tâm hô hấp bị kích thích cao độ:
Con vật thở sâu và nhanh
H/A tăng, nhịp tim tăng, trương lực cơ tăngNếu giải tỏa kịp thời->tự hồi phục
Kích thích Ức chế Suy sụp
Trang 38Hô hấp chậm, tạm ngừng thở, H/A hạ, tim yếu, mê man….co giật.
Cứu chữa: hỗ trợ hô hấp
Kích thích Ức chế Suy sụp
Trang 39Vỏ não, trung tâm hô hấp… tổn thương, tê liệt,hầu như không hồi phục.
Tự tiểu tiện và đại tiện
Phản xạ quan trọng mất hết
Thở ngáp cá và chết
Cứu chữa: rất ít hy vọng
Kích thích Ức chế Suy sụp
Trang 40CO so với Oxy:
Ái lực cao với Hb: 3000 lần
Khả năng khuếch tán vào máu từ phế nang: 1,23 lần
Đói oxy do khí
Trang 41 Đuổi nước ra khỏi chuông, cần tạo
ra khí quyển rất cao trong chuông( x2)
->các chất khí khuếch tán vào máu nhiều hơn, trong đó nito ở dạng tan trong huyết tương, còn O2 và
CO2 ở dạng kết hợp
=>Đưa người trong chuông lặn lên từ từ!
Trang 42CƠ CHẾ:
Giảm khối nhu mô phổi
Giảm lưu lượng khí trao đổi giữa phổi và môi
Trang 43CƠ CHẾ:
Giảm diện tích khuếch tán
Dày màng khuếch tán và giảm hiệu số áp lực khuếch tán
HẬU QUẢ:
Giảm lượng khí trao đổi giữa máu và phế nang
Các giai đoạn sau khuếch tán đều thiếu O2 và ứ đọng CO2
(Rối loạn chức năng hô hấp ngoài)
Trang 445.7.1 Khái niệm
Hô hấp tế bào là giai đoạn cuối của quá trình hô hấp
O2 + chất dinh dưỡng -> E + CO2 + H2O
Từ sự khử carboxyl của RCOOH:
Tạo CO2
Cung cấp H2 mang năng lượng
tạo nước khi gặp Hb
Trang 455.7.2 Các enzyme chủ yếu
Enzyme tách hydro
Enzyme chuyển
điện tử Enzyme chuyển
hydro
Trang 465.7.3 Rối loạn hô hấp tế bào
a) Khi thiếu cơ chất
o Thiếu dinh dưỡng
o Chất không vào được tế bào
o Rối loạn hoạt động của chu trình Krebs( thiếu B1, nhiễm
độc tế bào)
Trang 47b) Giảm hoạt tính enzyme hô hấp
o Cơ thể thiếu protein để tổng hợp apoenzyme
o Thiếu B1: B1 -> coenzyme của carboxylase -> tạo CO2 từ
acid pyruvic, acid anpha cetoglutaric -> chu trình Krebs
o Thiếu B2: FMN và FAD-> bệnh
o Thiếu PP: các enzyme có NAD và NADP giảm hoạt tính
o Thiếu B6: nhóm cotransaminase, cocarboxylase,
cokinureninase
o Thiếu Fe: Hb, myoglobin, cytocrom
o Ngộ độc tế bào
Trang 485.7.4 Liệu pháp Oxy
Lều Oxy
Đưa ống dẫn oxy vào mũi
Thở mặt nạ oxy nguyên chất
Trang 49 Thiếu oxy khí quyển: liệu pháp oxy
Giảm thông khí do tắc nghẽn: dùng oxy nguyên chất nâng mức khí lên 5 lần
VD: Bị suy thở: oxy nguyên chất mặt nạ hoặc dùng lều oxy
Do khuếch tán: liệu pháp oxy
Thiếu máu hoặc suy tuần hoàn: không dùng liệu pháp
oxy, do không phù hợp cơ chế
Do rối loạn hô hấp tế bào: liệu pháp oxy là vô tác dụng,
do không đúng cơ chế
Trang 506.1 RỐI LOẠN THÔNG KHÍ
6 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
RỐI LOẠN THÔNG
Trang 516 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
• Giảm khối nhu mô phổi tham gia
trao đổi khí với môi trường
- lượng phế nang giảm
cắt bỏ thuỳ phổi
Teo phổi (người già,
do tắc nhánh phế
nang)
Trang 526 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
• Chức năng phế nang giảm
Do tổn thương khuyết tật lồng ngực
(gù, vẹo cột sống, thủng lồng ngực, liệt
cơ hoành, đau thần kinh liên sường)
+ giảm hoạt động phế nang → rối loạn
cơ học
Trang 53Do bệnh lý nhu mô phổi
Phù phổi, viêm phổi, xơ phổi, bụi phổi, chướng phế
nang, tăng thể tích cặn
Thăm dò chức
năng
Chỉ số thể tích thuần tuý giảm
Chỉ số lưu lượng giảm hoặc tăng
6 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
Trang 54Bụi phổi silic
Trang 55 RỐI LOẠN THÔNG KHÍ TẮC NGHẼN
• Do đường dẩn khí cao: phù thanh
quảng, bạch hầu thắt cổ, dị vật lớn
• Do đường hô hấp sụn: dị vật nhỏ,
u
• Do đường hô hấp màng: co thắt
tạm thời cơ ressessell (hen); thành
phế quảng phì đại hoặc tiết dịch(
viêm mạn, ngộ độc mạn tính khói
thuốc lá)
6 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
Trang 56Thần kinh cơ Ngoại hô
hấp
Đường dẩn khí
Phổi-màng phổi Khung xương
6 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
Phân loại theo vị trí tổn thương (bệnh lý)
Trang 57a) Bệnh lý thần kinh cơ
Do trung tâm bị ức chế, tê liệt
hoặc bị huỷ hoại
Vd: chấn thương sọ não vùng
hành-cầu, một số thể viêm
não, ngộ độc (thuốc mê,thuốc
ngủ, thuốc giản phế quản )
Do dẫn truyền từ trung tâm
đến cơ hô hấp: chấn thương
đốt sống cổ, viêm thần kinh
liên sườn, bệnh bại liệt thể
cao,
6 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
6.1 RỐI LOẠN THÔNG KHÍ
Trang 58a) Bệnh lý thần kinh cơ:
Do bản thân cơ hô hấp:
chấn thương lồng
ngực(thủng, tổn thương
cơ), viêm cơ hô hấp, bệnh
nhược cơ, ngộ độc curare,
liệt cơ hoành
6 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
6.1 RỐI LOẠN THÔNG KHÍ
Trang 59Hạn chế thông khí (VC và FEV1 giảm rỏ rệt, Tifeneau bình thường)
Cản trở
b) bệnh lý khung xương
Khung xương quá nhỏ so với chiều cao (suy dinh dưởng từ nhỏ, thiếu vitamin D) Khớp cứng làm hạn chế giản nở lồng ngực
Gù, cong vẹo cột sống, mảnh sường di động
Trang 60d) Bệnh lý phổi-màng phổi
• Phổi
Thiếu surfactant
*Màng phổi
Surfactant- chất hoạt diện
-Ở bề mặt trong phế nang liên kết phân tử với ái tính cao
→ bảo vệ tốt,hạn chế tính dẻo C(C=compliance) -giảm sức căng bề măt→phế nang dễ giản nở dưới áp lực P của không khí hít vào
Trang 61• Lực cơ thở ra
• Khả năng co lại phổi
• Mức tắc nghẽn khí phế quảng Nghiệm pháp thở ra gắng sức (2/3 sau)
Tốc độ khí phụ thuộc mức độ tắc nghẽn
• V thở ra ≈ V hít vào
• Lưu lượng khác nhau Hít vào –chủ động (dãn dẩn khí)
Thở ra –thụ động ( áp suất khí phế
quảng tăng cao)
→ lưu lượng thở ra = 0.9 lưu lượng hít vào
với chướng ngại đường thở có thể nhỏ hơn 0.8, thâm chí <= 0.3
THÔNG SỐ HÔ HẤP
FEV1, Tifeneau(FEV1/VC) Gaensler(FEV1/FVC)
Trang 626.2.1
Trước đây: bệnh phổi tắc nghẽn dùng để chỉ một nhóm
bệnh có triệu chứng chung là thu hẹp đường kính phế
quản nhỏ, do tiết dịch, vách dày, co thắt→cản trở cơ
học→khó thở khi thở ra (hen, viêm phế quản và chướng
phế nang)
6 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
Trang 63Hen, COPD và viêm phế quản mạn là những vòng bệnh lý riêng và chung
→ khí phế thủng(hâu quả của
3 bệnh)
Trang 646.2.2 nguyên nhân, chuẩn đoán, giai đoạn
a) Nguyên nhân
- Di truyền: thiếu alpha 1 -antitrypsin→phế quản nhạy
đáp ứng kích thích
- Ngoai cảnh: khói thuốc lá, khói bụi từ môi trường ô
nhiễm hoăc do nghề nghiệp
6 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
Trang 65Giai đoạnb>50%
Hạn chế dòng khí, FEV1 còn 80% mức lý thuyết,FEV1/FVC
<70%
b) Gồm 4 giai đoạn
Trang 66Cathepsin: không quang trọng
Phá vở vách tế bào phế nang Gây viêm phế quảng Giảm biểu mô có tim mao Tăng tiết chất nhầy
6 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
Trang 67và IL-8, protein gây viêm
Huỷ antiproteas
e (α antitrypsin) Tiết chất ức chế
leukoprotea se
Tăng phản ứng viêm,phân huỷ protein→ tổn thương
6 RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI
Trang 696.2.4 Sinh lý bệnh
Tăng tiết nhầy và giảm chức năng các tế bào lông chuyển
Hạn chế dòng khí thở
Căng phổi quá mức
Rối loạn trao đổi khí
Tăng áp động mạch phổi và tâm phế mạn
Ho và khạc đờm mản tính trong nhìu năm
Trang 716.2.4 sinh lý bệnh
b) Căng phổi quá mức và áp lực dương cuối thì thở ra
- Căng phổi quá mức
- Auto-PEEP(auto Positive End-Expiratory pressure
Bệnh nhân thở ra không thật hết lượng
khí hít vào
Áp lực khí làm phế quảng tăng cao
Trang 726.2.5 BPTNMT khác biệt với hen phế quản (HPQ)
BẢNH SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA HEN VÀ BPTNMT
Tế bào Tế bào Mast
BC ái toan (Eosinophils) CD4+
Macrophages: +
BCĐNTT (Neutrophils) CD8+
Macrophages: ++
Trung gian hoá học LTB4, histamine
IL-4, IL-5, IL-13 Eotaxin, RANTES Oxidative stess: +
LTB4 TNF-α IL-8, GRO-α Oxidative stress: +++
Hậu quả Toàn bộ đường thở
Quá mẩn đường thở: +++
Bong chóc biểu mô
Xơ hoá: + Không phá huỷ nhu mô Mucus secretion: +
Ưu thế đường thở ngoại vi
Quá mẩn đường thở: ± Biểu mô metaplasia
Xơ hoá: ++
Phá huỷ nhu mô Mucus secretion: +++
Đáp ứng với corticosteroid Đáp ứng tốt (+++) Rất kém đáp ứng (±)
Trang 73CƠ CHẾ VIÊM TRONG HEN
Trang 74Đầu vào pOxy-phế nang > máu
pCO2-phế nang< máu
để sẳn sàng tiếp nhận oxy và đào thải CO2
Bản thân màng khuyếch tán Phải đủ độ rộng và
đủ mỏng để đảm bảo số lượng và tốc
độ khí khuếch tán qua màng
Trang 766.3.1 Rối loạn khuếch tán do giảm diện tích màng trao
đổi
- Giảm diện tích khuếch tán do giảm khối nhu mô phổi
Diện tích chức năng →diện tích vách phế nang Thông khí tốt
Tiểu tuần hoàn- tưới máu đủ
Trang 776.3.1 Rối loạn khuếch tán do giảm diện tích màng trao đổi
• Vai trò của surfactant
Định luật La Place: P=2T/r
T: sức căng vách bóng
r: là bán kính
T không đổi, r càng nhỏ → P càng lớn
• Thiếu surfactant
Trang 786.3.3 Rối loạn khuếch tán do tăng độ dày màng trao đổi
Một số lớp tăng chiều dày rõ rệt trong bệnh lý
- Lớp nước lót phế nang dày lên: phù phổi, viêm phổi thuỳ, viêm phổi phế quảng trẻ em
- Lớp biểu bì và khoảng kẻ dày lên(do mô xơ
↑): xơ phổi
Oxy ở phế nang vào tới hồng
cầu để kết hợp với hemoglobin
phải xuyên qua 8 lớp
Trang 796.3.4 Rối loạn khuếch tán do giảm hiệu số phân áp
Trang 80Chỉ số Động mạch Tĩnh mạch Chênh lệch
Phân áp oxy 95-100 mmHg 40 mmHg 55-60 mmHg
Phân áp CO2 40 mmHg 45-46 mmHg 5-6 mmHg
Trang 81-Thở oxy nguyên chất kéo dài→xẹp phế
nang
-Bệnh làm tăng khí cặn: xơ
phổi, chướng phế nang làm
cho phân áp oxy giảm
6.3.4 Rối loạn khuếch tán do giảm hiệu số phân áp
b) Một số trường hợp rối loạn liên quan thay đổi phân áp oxy
Trang 827.1 ĐỊNH NGHĨA 7.2 PHÂN LOẠI
7.3 BIỂU HIỆN SUY HÔ HẤP
Trang 83 Là tình trạng chức năng của hệ hô hấp ngoài không đảm bảođược yêu cầu cung cấp O2 và đào thải CO2 cho cơ thể.
Không duy trì pO2 và pCO2 trong máu động mạch ở mức
bình thường
ĐỊNH NGHĨA
Trang 84SUY HÔ HẤP PHÂN LOẠI
Lao động
nặng
khó thở
Giảm pO2máu động mạch lao động
vừa
Giảm pO2máu động mạch lao động
nhẹ.
Giảm pO2máu động mạch
nằm
nghỉ.
MỨC ĐỘ
Trang 85SUY HÔ HẤP PHÂN LOẠI
Vị trí điều khiển và thực thi của hệ hô
Trang 86Do nhu mô phổi
( Suy hô hấp hạn chế)
Do đường dẫn khí ( Suy hô hấp tắc nghẽn)
Trang 87SUY HÔ HẤP BIỂU HIỆN
Các biểu hiện bên ngoài
Biểu hiện suy hô hấp qua các chỉ
số cơ bản Thích nghi của cơ thể trong suy
hô hấp
Trang 88Các biểu hiện bên ngoài
HÔ HẤP CHU KÌ TÍM TÁI KHÓ THỞ( Dyspnea,
air hunger)
Trang 89Các biểu hiện bên ngoài
a) Hô hấp chu kì:
Thở bất thường, lặp đi lặp lại có chu kì.
Thở sâu một số nhịp liên tiếp rồi chuyển sang
thở nông hoặc ngừng thở, rồi lặp lại.
Cheyne và Stokes: 40-60s thở sâu xen kẽ những đợt thở nông,ngừng thở tạm thời.
Mất CO2 và tăng O2 TTHH giảm kích thích
Thở nông.
Trang 91Các biểu hiện bên ngoài
b) Tim tái:
Hemoglobin Hb khử ở mao mạch
10-20%30%( ngang mức Hb khử ở tĩnh
mạch)da, niêm mạc có màu tím.
Do ứ trệ khí CO2, không phải thiếu O2 ( bệnh đa hồng cầu, ứ trệ tuần hoàn tại chỗ).
Trang 92TÍM TÁI
Kém đào thải CO2( bệnh phổi, luôn đi
kèm thiếu O2 )
Ứ trệ tuần hoàn: toàn thân( suy tim
phải…), tại chỗ( thắt garo)
Trộn máu tĩnh mạch vào động mạch( bệnh
tim bẩm sinh)
Đa hồng cầu( mật độ quá dày phổihồng cầu kém đào thải CO2 ), do độc chấtđổi màu Hb( methemoglobin, sufhemoglobin, CO-hemoglobin…)
Các biểu hiện bên ngoài
Trang 93C) Khó thở( dyspnea, air hunger)
Tắc nghẽn hô hấp ( hen, nghẹn, dị vật, ) huy
động cơ hô hấp gắng sức, cảm giác nghẹt.
Khó thở như có vật nặng dè lên người ( nhưng
đường hô hấp thông thoáng
Trang 94Các biểu hiện bên ngoài
C) Khó thở( dyspnea, air hunger)
Cơ chế
Sự đáp ứng tối đa của cơ hô hấp chưa đạt mức yêu
cầu của tín hiệu thần kinh do TTHH phát ra
Ứ trệ CO 2 (kết hợp với thiếu O 2 ) kích thích mạnh
TTHH hô hấp tăng cường hoạt động
Nếu cố gắng hết mức vẫn không đáp ứng đủ khó
thở Khó thở có thể xuất hiện ở một người hoàn toàn khỏe mạnh ( thiếu O 2 thừa ứ CO 2 khó thở)
Trang 96Biểu hiện suy hô hấp qua các chỉ số cơ bản
Chỉ số Bệnh
Dung tích sống (VC)
Thể tích cặn (RV)
FEV 1 (VEWS)
Chỉ số Tifeneau (FEV 1 /VC)
Xơ phổi Giảm rõ Tăng rõ Giảm rõ BT(trên 0,7) Chướng phế nang Giảm rõ Tăng rõ Giảm rõ BT/Giảm
Hen mạn (ngoài cơn) Giảm ít Tăng ít Giảm Giảm rõ
Cắt 1 lá phổi Giảm rõ Giảm rõ Giảm rõ BT
Viêm phế quản mạn BT/Giảm ít BT/Tăng ít Giảm Giảm
Dị tật: gù nặng Giảm BT/Tăng ít Giảm BT/Giảm ít
Trang 97Thích nghi của cơ thể trong suy
• Thiếu O2 mô tăng sử dụng HbO2 ( thiếu O2
do rối loạn hô hấp tế bào vô hiệu