Bài giảng môn Dược Bệnh Viện, giúp các bạn tóm tắt được bài giảng và có thể ôn tập trước, Chúc các bạn may mắn Bài giảng môn Dược Bệnh Viện, giúp các bạn tóm tắt được bài giảng và có thể ôn tập trước, Chúc các bạn may mắn
Trang 121/2013/TT-BYT ban hành ngày 08/08/2013
hiệu lực 22/09/2013
Trang 22 Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng
thuốc trong bệnh viện.
3 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện.
4 Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị.
5 Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến
sử dụng thuốc.
6 Giám sát phản ứng có hại (ADR) của thuốc và
các sai sót trong điều trị.
7 Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc.
III Tổ chức và hoạt động của hội đồng
1 Tổ chức của Hội đồng
2 Hoạt động của Hội đồng
3 Phân công nhiệm vụ cho các thành
viên và thành lập các tiểu ban
4 Mối quan hệ giữa HĐT&ĐT với
Hội đồng Khoa học, Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn
2
Trang 3I Quy định chung
Trang 41.1 Phạm vi điều chỉnh
Quy định về tổ chức và
hoạt động của Hội đồng
thuốc và Điều trị trong
Bệnh viện
4
Trang 51.2 Giải thích từ ngữ
Nhóm A: giá trị từ 70 - 80% tổng giá trị tồn kho,
số lượng chỉ chiếm 15 – 20% tổng số hàng tồn kho
Nhóm B : giá trị từ 25 - 30% tổng giá trị tồn kho,
số lượng chiếm 30 - 35% tổng số hàng tồn kho
Nhóm C : giá trị từ 5 - 10% tổng giá trị tồn kho,
số lượng chiếm 50- 55% tổng số hàng tồn kho
Phân tích ABC là
pp phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí
Trang 6 Phân tích VEN giúp xác định ưu tiên cho hoạt động mua sắm và tồn trữ
thuốc trong BV khi nguồn
kinh phí không đủ để mua toàn bộ các loại thuốc như mong muốn.
- Thuốc dùng trong các trường hợp cấp cứu hoặc thuốc quan trọng, nhất thiết phải có để phục vụ khám bệnh, chữa bệnh của BV
1.2 Giải thích từ ngữ
6
Trang 7Giá cả phù hợp
Đáp ứng được
yêu cầu về chất lượng
Trang 8II Chức năng, nhiệm vụ
của hội đồng
Trang 9Thực hiện tốt
chính sách quốc gia về thuốc
Trang 10chọn thuốc
để xây dựng danh mục thuốc
2 Lựa chọn các hướng dẫn điều trị
làm cơ sở cho việc xây dựng danh mục thuốc.
Trang 11chọn thuốc trong đấu thầu mua thuốc 5 cấp phát Quy trình
thuốc từ Khoa Dược đến người bệnh
6 Lựa chọn một số
thuốc không nằm trong DM
Trang 12giá trị lớn
hoặc thuốc
có phản ứng có hại nghiêm
trọng
8 Sử dụng
thuốc biệt dược và
thuốc thay thế trong điều trị
9 Quy trình giám sát sử
dụng thuốc tại các khoa lâm sàng
10 Giám sát
hoạt động thông tin thuốc của
Trang 13a) Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật
và chi phí về thuốc
trong điều trịb) Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ
thuật
c) Căn cứ vào phác đồ điều trị đã dược xây dựng và áp dụng
2.3 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong BV
Trang 14g) Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước
2.3 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong BV
14
Trang 152.3 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong BV:
Tiêu chí lựa chọn thuốc
a • Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều trị,
tính an toàn thông qua kết quả thử nghiệm lâm sàng
b • Thuốc sẵn có ở dạng bào chế thích hợp đảm bảo sinh
khả dụng , ổn định về chất lượng trong những điều kiện bảo quản và sử dụng theo quy định
c • Khi có từ yếu tố: hiệu quả điều trị, tính an toàn, chất lượng, giá thành và khả năng cung ứng2 thuốc trở lên tương đương nhau về 2 tiêu chí thì phải chọn dựa trên các
Trang 162.3 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong BV:
Tiêu chí lựa chọn thuốc
đ • Ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất, đối với thuốc có
nhiều thành phần thì phải có đủ tài liệu chứng minh so với dạng đơn chất
e • Ưu tiên sử dụng thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung
quốc tế, hạn chế tên biệt dược hoặc nhà sản xuất cụ thể
16
Trang 172.3 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong BV:
Tiêu chí lựa chọn thuốc
g • Yếu tố khác : các đặc tính dược động học hoặc yếu tố thiết
bị bảo quản, hệ thống kho chứa hoặc nhà sản xuất, cung ứng
Trang 182.3 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong BV:
Các bước xây dựng danh mục thuốc
- Đề nghị bổ sung
- Loại bỏ
c) Xâydựng danh mục thuốc
và phân loại các thuốc theo:
- Nhóm điều trị
- Phân loại VEN
d) Xây dựng các nội dung hướng dẫn sử dụng danh
mục
Ví dụ : thuốc hạn chế sử dụng, thuốc cần hội chẩn, thuốc GN, HTT
18
Trang 19v Định kỳ hằng năm đánh giá, sửa đổi, bổ sung DM thuốc
v Tập huấn, hướng dẫn cán bộ Y tế sử dụng thuốc
2.3 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong BV:
Trang 20Tùy vào quy mô và khả năng của mỗi bệnh viện, Hội
đồng có thể tự xây dựng hướng dẫn điều trị hoặc tham
khảo từ những tài liệu có để xây dựng hướng dẫn điều
trị sử dụng trong bệnh viện
2.4 Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị:
20
Trang 21độ chuyên môn, nhân lực
và trang thiết bị hiện có của đơn vị
b)
Phản ánh quy tắc thực hành
hiện thời
hiểu và
dễ cập nhật
d)
2.4 Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị:
Nguyên tắc xây dựng hướng dẫn điều trị
Trang 222.4 Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị:
Các bước xây dựng hướng dẫn điều trị (HDĐTr)
b)
Xác định nhóm chuyên gia để xây dựng hoặc điều chỉnh HDĐTr sẵn có
Xác định các bệnh cần HDĐTr trong BV
Xây dựng kế hoạch tổng thể để xây dựng
và thực hiện HDĐTr
Lựa chọn và xây dựng các HDĐTr phù hợp
Trang 232.4 Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị:
Các bước xây dựng hướng dẫn điều trị (HDĐTr)
Trang 24Cung cấp đủ hướng
dẫn điều trị tới thầy
thuốc kê đơn
Tiến hành theo dõi, giám sát việc tuân
thủ HDĐTr
Định kỳ rà soát và Cập nhật các nội dung hướng
dẫn đã được xây dựng
Tập huấn sử dụng
cho tất cả các thầy
thuốc kê dơn
2.4 Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị:
Triển khai thực hiện
24
Trang 25Tồn trữ thuốc: tình trạng trống
kho do thiếu kinh phí, tồn kho do
hệ thống cung ứng yếu kém
Kê đơn:
- Không phù hợp với tình trạng bệnh lý của người bệnh
- Không tuân thủ theo DM thuốc , phác đồ, HDĐTr
- Không chú ý đến sự tương tác của thuốc trong đơn
Bảo quản thuốc: thuốc không bảo đảm chất
lượng do ĐK bảo quản không đúng và không
đầy đủ
2.5 Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc ( từ khi tồn trữ, bảo quản, kê đơn, cấp phát, sử dụng )
Trang 26Cấp phát thuốc: nhầm lẫn, không thực hiện
đầy đủ 5 đúng (đúng thuốc, đúng người
bệnh, đúng liều, đúng lúc, đúng cách)
Sử dụng thuốc: không đúng cách, không đủ liều,
không đúng thời điểm dùng thuốc, khoảng
cách dùng thuốc, pha chế thuốc, tương tác
thuốc , ADR
2.5 Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc ( từ khi tồn trữ, bảo quản, kê đơn, cấp phát, sử dụng )
26
Trang 272.5 Xác định và phân tích các vấn đề liên
quan đến sử dụng thuốc
Các phương pháp phân tích để phát hiện các vấn đề sử dụng thuốc:
Hội đồng cần áp dụng ít nhất một trong các phương pháp sau để phân tích việc sử dụng thuốc tại đơn vị
a) Phân tích ABC : các bước phân tích thực hiện theo hướng dẫn tại phụ
lục 2 ban hành kèm theo thông tư này
b) Phân tích nhóm điều trị: thực hiện theo hướng dẫn tại phụ lục 3
c) Phân tích VEN : thực hiện theo hướng dẫn tại phụ lục 4
d) Phân tích theo liều xác định trong ngày DDD : theo phụ lục 5
e) Giám sát các chỉ số sử dụng thuốc theo hướng dẫn tại phụ lục 6
Trang 282.5 Xác định và phân tích các vấn đề liên
quan đến sử dụng thuốc
Hội đồng cần xác định các vấn đề,
nguyên nhân liên quan đến sử dụng
thuốc và lựa chọn các giải pháp can
thiệp phù hợp
Hướng dẫn tại
phụ lục 7
28
Trang 293.Thực hiện
y lệnh và hướng dẫn của ĐD
4.Tuân thủ điều trị của người bệnh
2 Chuẩn
bị và cấp phát thuốc
Trang 30để đi đến kết luận cho hướng xử trí và đề xuất các biện pháp dự
phòng trong điều trị
Làm báo cáo định kỳ hàng năm, trình Giám đốc BV phê duyệt và gửi BYT, SYT, Trung tâm quốc gia về thông tin thuốc
và theo dõi phản ứng có hại của thuốc về ADR và các sai sót
trong điều trị ở BV.
Tổ chức giám sát ADR , ghi nhận và rút kinh nghiệm các sai sót trong điều trị:
2.6 Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR)
và các sai sót trong điều trị
30
Trang 31Tiểu ban giám sát ADR & sai sót trong
ĐT thu thập thông tin, đánh giá ADR và
phản hồi kết quả cho các cán bộ y tế và
Khoa Dược để báo cáo bổ sung lên Trung tâm quốc gia hoặc trung tâm khu vực về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại
của thuốc
a) Đối với ADR gây tử vong, đe dọa
tính mạng, ADR xảy ra liên tiếp với
một sản phẩm thuốc hay ADR với
các thuốc mới đưa vào sử dụng trong
bệnh viện.
Báo cáo ADR với Khoa Dược để Khoa Dược trình thường trực Hội đồng và báo cáo lên Trung tâm quốc gia hoặc trung tâm khu vực về thông tin thuốc và theo dõi
phản ứng có hại của thuốc2.6 Giám sát phản ứng có hại (ADR) của thuốc
Triển khai hệ thống báo cáo ADR trong BV
Trang 32b) Đối với ADR khác : khuyến khích
cán bộ Y tế báo cáo lên Trung tâm
quốc gia hoặc Trung tâm khu vực về
thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có
hại của thuốc
2.6 Giám sát phản ứng có hại (ADR) của thuốc
Triển khai hệ thống báo cáo ADR trong BV
Thông tin cho cán bộ y tế trong BV về ADR, sai sót trong
sử dụng thuốc để kịp thời rút kinh nghiệm chuyên môn.
Cập nhật, bổ sung, sửa đổi
DM thuốc của BV, ghi nhận sai sót trong sử dụng thuốc
Tổ chức tập huấn cho cán bộ
y tế về ADR và sai sót trong
sử dụng thuốc
32
Trang 332.7 Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc
Các thông tin về hoạt động,các quyết định và đề xuất tới tất cả những đối tượng thực hiện
Trên cơ sở đảm bảo tính minh bạch trong các quyết định để tránh những xung đột, bất đồng về quyền lợi
Ø Hội đồng thuốc và
điều trị có nhiệm vụ:
Chuyển
tải
Trang 342.7 Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc
Quản lý công tác thông tin về thuốc trong BV
a) Chỉ đạo Đơn vị Thông tin thuốc trong BV cập nhật thông tin về thuốc nhằm bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý,
an toàn trong phạm vi bệnh viện;
b) Sử dụng các nguồn thông tin khách quan, đáng tin cậy cung cấp từ Khoa Dược, Đơn vị thông tin thuốc trong việc xây dựng danh mục thuốc, hướng dẫn điều trị và các qui trình chuyên môn khác phù hợp với phân tuyến chuyên môn của đơn vị;c) Tư vấn giúp Giám đốc trong việc xây dựng, ban hành và triển khai qui định về hoạt động giới thiệu thuốc trong phạm vi bệnh viện.
34
Trang 35III TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA HỘI ĐỒNG
Trang 373.1 Tổ chức của Hội đồng:
q Hội đồng phải được thành lập ở tất cả BV, do Giám đốc BV
ra quyết định thành lập ; hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm.
q Tùy theo hạng BV , Hội đồng có ít nhất 5 thành viên trở lên ,
bao gồm các thành phần sau đây:
3 Tổ chức và hoạt động của Hội đồng
Trang 383 Tổ chức và hoạt động của Hội đồng
Thư ký HĐ là Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc
Dược sĩ Khoa Dược hoặc cả hai thành viên này
Ủy viên gồm: Trưởng một số khoa điều trị chủ chốt, BS chuyên khoa vi sinh và điều dưỡng trưởng BV ; Các BV hạng II trở lên có thêm UV Dược lý hoặc DSLS ; Trưởng phòng TCKT
38
Trang 393.2 Hoạt động của Hội đồng
q Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồng triệu tập.
q Hội đồng có thể họp đột xuất để giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ họp định
kỳ của Hội đồng.
q Hội đồng xây dựng quy chế làm việc / kế hoạch hoạt động và nội dung họp định kỳ trong năm
q Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng tổng hợp tài liệu liên quan
về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng Tài liệu phải được gửi trước cho các
ủy viên hội đồng nghiên cứu trước khi họp
q Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
q Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư này.
Trang 403.3 Phân công nhiệm vụ cho các thành viên và thành lập các tiểu ban
Chủ tịch Hội đồng phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên Tùy vào quy mô , Giám đốc BV ra quyết định thành lập một trong các nhóm hay tiểu ban và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên:
Tiểu ban xây dựng danh mục thuốc
và giám sát sử dụng thuốc trong BVTiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh và theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp
Tiểu ban xây dựng hướng dẫn điều trị Tiểu ban giám sát ADR và sai sót trong điều trị
Tiểu ban giám sát thông tin thuốc
40
Trang 41HĐThuốc và điều trị đề xuất,
viên trong Hội đồng xây dựng,
hướng dẫn điều trị dùng trong
bệnh viện
HĐ Khoa học tiến hành thẩm
duyệt , chỉ đạo thực hiện
HĐThuốc và điều trị phối hợp
v ớ i H Đ k i ể m s o á t n h i ễ m khuẩn xây dựng kế hoạch
chống kháng thuốc, giám sát sự
bệnh thường gặp và triển khai hoạt động này trong bệnh viện.
Trang 42Kết luận:
Chức năng của HĐ thuốc và điều trị :
1 Tư vấn cho Giám đốc BV các vấn đề liên quan đến thuốc
2 Thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc trong BV
Nhiệm vụ của HĐ thuốc và điều trị :
1 Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện
2 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện
3 Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị
4 Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc
5 Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị
6 Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc
42
Trang 44Kết luận:
Hoạt động của Hội đồng:
- Họp định kỳ hai tháng 1 lần
- Họp đột xuất khi có vấn đề phát sinh
- Xây dựng quy chế làm việc/ kế hoạch hoạt động và nội dung họp định kỳ trong năm
- Tổng hợp tài liệu liên quan về thuốc trong các buổi họp
- Thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi đã phê duyệt
- Thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng
44
Trang 45Kết luận:
Phân công nhiệm vụ cho các thành viên
và thành lập các tiểu ban
1 Tiểu ban xây dựng danh mục và giám sát sử dụng thuốc
2 Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh và theo dõi sự kháng
thuốc
3 Tiểu ban xây dựng hướng dẫn điều trị
4 Tiểu ban giám sát ADR và sai sót trong điều trị
5 Tiểu ban giám sát thông tin thuốc
Trang 46Kết luận:
46
Trang 47XIN MỜI CÁC BẠN THAM GIA
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trang 48CÂU 1:
Chức năng của Hội đồng thuốc và điều trị, ngoại trừ:
B Thực hiện mua sắm các loại văn phòng phẩm, vật tư
tiêu hao trong toàn bệnh viện
A Tư vấn cho Giám đốc BV các vấn đề liên quan đến
thuốc
C Thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc trong BV.
48
Trang 49CÂU 2:
Xây dựng danh mục thuốc dùng trong BV đảm bảo :
B Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỷ thuật
A Phù hợp với mô hình bệnh tật và chí phí về thuốc
trong điều trị
C Căn cứ vào phác đồ điều trị đã được xây dựng
D Cả 3 đều đúng