1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4 - Sinh Lý Bệnh Viêm

54 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh Lý Bệnh Viêm
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

 NO nitric oxide do NOsynthetase của các tế bào viêm tiết ra... Các cơ chế gây tăng thấm mạch trong viêm... Hệ C’Hệ Kinin Hệ đông máu Xung huyết động mạch Tăng tính thấm Tậ

Trang 1

SINH LÝ BỆNH VIÊM

Trang 2

Mục tiêu

1 Mô tả 4 phản ứng của rối loạn vận mạch trong viêm

2 Trình bày các phản ứng tế bào trong viêm

3 Phân tích hậu quả của phản ứng tuần hoàn

trong viêm

4 Phân tích mối quan hệ giữa phản ứng viêm và

cơ thể

Trang 3

Nội dung

1 Đại cương

2 Những biến đổi chủ yếu trong viêm

3 Quan hệ giữa phản ứng viêm và cơ thể

Trang 4

Yếu tố gây viêm

Viêm là quá trình bệnh lý rất phổ biến

Mô và cơ quan

VIÊM

Trang 6

Kết Luận

 Phản ứng bảo vệ cơ thê ̉ chống lại

các yếu tố gây bệnh

 Phản ứng bệnh lý (tổn thương,

hoại tử, rối loạn chức năng cơ

quan )

 Xảy ra tại mô liên kết , kèm theo

thay đổi của mạch máu, thần

kinh

Trang 7

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

Cơ học

chấn thương => hủy tb và mô =>

phóng tích chất gây viêm

Thiếu oxy mô

Vật lý

Nhiệt độ cao => thoái biến protein

Tia xạ => gốc tự do => hủy Enzym

OXH

Xuất huyết

Hóa học

Hủy tb, phong bế Enzym

acid, kiềm mạnh, độc chất, trừ sâu…

RLTK – dinh dưỡng

Tắc mạch

Sinh học KN – KT

Trang 8

PHÂN LOẠI VIÊM

khuẩn

 VỊ TRÍ :Viêm nông và viêm sâu

 DỊCH RỈ VIÊM : Thanh dịch, tơ huyết, mủ…

 TÍNH CHẤT : Đặc hiệu và không đặc hiệu

 DIỄN TIẾN : Viêm cấp và viêm mạn

Trang 9

Phân loại viêm – Diễn tiến

BC (diệt VK, hủy mô h.tử)

BC (Enz, TGHH, gốc oxy độc tính)

=> kéo dài QT viêm và TT mô

Trang 10

Những biến đổi chủ yếu trong

viêm

Tăng sinh tế bào –

QT lành vết thương

Rối loạn tuần hoàn

Rối loạn chuyển hóa

Tổn thương mô

Trang 11

Rối loạn tuần hoàn tại ổ viêm

Rối loạn vận mạch

Tạo dịch rỉ viêm

Bạch cầu xuyên mạch

Hiện tượng thực bào

Trang 12

Rối loạn vận mạch

Co mạch

Sung huyết động mạch

Ứ máu Sung huyết tĩnh mạch

Trang 13

 Rất sớm và ngắn

 Cơ chế phản xạ thần

kinh

 Co tiểu ĐM là giai

đoạn không thể thiếu

- Trong chuỗi phản

ứng viêm

CO MẠCH

Trang 14

RLVM- Sung huyết động mạch

TNF, IL1, PAF )

Các hóa chất

trung gian từ tế

bào Mastocyt (

histamin, bradykinin, prostaglendin, leucotrien )

 NO (nitric oxide) do NOsynthetase của các tế bào viêm tiết ra

Trang 15

RLVM – Sung huyết động mạch

Biểu hiện: sưng, nóng, đỏ, đau

 Giãn mạch tại chỗ => tăng tuần hoàn máu

đến chỗ viêm => cung cấp osy + glucose

=>BC ( ATP )=> thực bào => đỏ

 Tăng thấm mạch: thoát huyết tương =>

các bổ thể, kháng thể, fibrinogen, bạch

cầu ra khỏi lòng mạch => sưng

 tăng quá trình chuyển hóa tại chỗ, => tăng

nhiệt độ => nóng

 Tác động của các hóa chất trung gian +

dịch phù viêm gây sưng và chèn ép vào

các tận cùng thần kinh => gây đau

 Chuyển hóa ái khí – pH chưa giảm – thực

bào

 Thực bào -mức độ sung huyết

Trang 16

RLVM- Sung huyết tĩnh mạch

 Máu chảy chậm, các mao

tĩnh mạch giãn rộng

 “Hiện tượng đong đưa” –

máu chảy ngược

 Cơ chế

- Thần kinh vận mạch bị tê liệt

- Chất gây dãn mạch ứ lại

 Dấu hiệu bên ngoài: ổ viêm

bớt nóng, đỏ tươi -> tím sẫm

 Các chất trung gian, ion

H+,K+ tích lại ( đau âm ỉ )

Vai trò: dọn sạch ổ viêm,

chuẩn bị cho sửa chữa và cô lập

ổ viêm

Trang 17

Ứ máu

Huyết khối gây tắc mạch ( PAF – vón tụ tiểu cầu)

Tb nội

mô hoạt hóa, phì

đại

Bạch cầu bám thành mạch, cản lưu thông

Cô lập ổ

viêm, tăng

cường qt sửa

chữa

Trang 18

RLCH, NHIỄM

TOAN

Trang 19

Hình thành dịch viêm

 Chất phân tử nhỏ

1 Tăng áp lực thủy tĩnh

- Sung huyết động mạch

- Gây phù tại ổ viêm

DỊCH VIÊM

Trang 20

Các cơ chế gây tăng thấm mạch trong viêm

Trang 21

Thành phần và tính chất dịch rỉ viêm

2 thành phần

Thành phần bình

Tơ huyết

VàngFbrinogen

Giả mạng

Fbrinogen đông => màng

DỊCH RỈ

Trang 22

Thành phần và tính chất dịch rỉ viêm

Thành phần thứ 2 – chất mới hình thành do RLCH và tổn thương mô

• HCTG: Histamin, serotonin, acetylcholin

• Kinin huyết tương – M nhỏ : 8-12 aa

 Dãn mạch, gây đau Vd: Bradykinin

• Chất – dịch rỉ

+ Leukotaxin: C5a, PFA ↑ thấm và hóa ứng động

+ Leucotrien, sp arachidonic

+ Cytokin: IL 1, 6, 8

+ Chất gây sốt: IL1, PG, TNF

• ACID NHÂN: tăng thấm mạch, hóa ứng động…

• Enzym: Hydrolase, hyaluronidase

Trang 23

Bạch cầu xuyên mạch

Trang 24

Bạch cầu xuyên mạch

Trang 26

Bạch cầu thực bào

• Bạch cầu ( thụ thể: C3b, Fc)

• Đối tượng ( opsonin: C3b, Ig)

Mở màn thực bào => phagosom => phagolysosom => tiêu hủy đối tượng

-Kháng thể

-Thụ thể

Trang 27

Bạch Cầu Thực Bào

• Qua 2 cơ chế : - Không phụ thuộc oxy

- Phụ thuộc oxy

Không phụ

thuộc oxy

Đời sống của bạch cầu

ngắn lại khi hoạt động

thực bào

Viêm => bạch cầu trong

máu tăng=> sự bù đắp

Trang 28

Bạch Cầu Thực Bào

Phụ thuộc oxy Do hoạt động của 3 hệ thống enzym chính

NADPH oxydase: khử O2 => O2

-Myeloperosidase: H2O2 => HOCl

NO synthetase: arginin và O2 =>NO

hủy protein và acid nhân

Trang 29

Bạch cầu thực bào

đa sô XXX́ sơ gan nhiễm sắt́

Vd: vk lao, liên cầu khuẩn

Tb thực

bào không

chết ^o^

Trang 30

Rối Loạn Chuyển Hóa

Rối loạn chuyển hóa : Glucid, lipid, protid

Trang 31

Tổn Thương Mô

Tổn thương tiên phát

• Cường độ nguyên nhân

+ nhỏ: kim châm….

+ lớn: dập nát chấn

thương, nhiễm khuẩn độc

lực cao

=> Gây hoại tử

Tổn thương thứ phát

• Cường độ nguyên nhân

• Mức độ phản ứng cơ thể

• Phản ứng của mạch máu, ĐTB, dịch rỉ

viêm

=> thiểu dưỡng, tổn thương, hoại tử tb

Trang 32

TĂNG SINH TẾ BÀO – QUÁ TRÌNH

LÀNH VẾT THƯƠNG

• Viêm

• Tổn thương TB

• Tăng sinh TB Bắt đầu

• Tăng sinh vượt mức hoại tử

• Ổ viêm được chữa lành Kết thúc

Trang 33

• Quá trình lành do tạo mô xơ: quá trình động

– Tạo protein khung đỡ

– Dọn hư hại

Quá trình phân triển tái tạo

Nguyên bào xơ

Nhạy cảm IL-4, TNF, yếu tố sinh trưởng, C5a, LTB4

TĂNG SINH TẾ BÀO – QUÁ TRÌNH

LÀNH VẾT THƯƠNG

Trang 34

Hệ C’

Hệ Kinin

Hệ đông máu

Xung huyết động mạch Tăng tính thấm

Tập trung và thoát mạch bạch cầu

Cục máu đông vi mạch Kích thích tận cùng thần kinh Phóng hạt từ tế bào Mast

TĂNG SINH TẾ BÀO – QUÁ TRÌNH

LÀNH VẾT THƯƠNG

Trang 35

1 Yếu tố gây viêm còn tồn tại

2 BC và ĐTB tiếp tục chết

3 Sự thâm nhiễm và tham gia bởi lympho bào

4 TB sợi non rìa ổ viêm

Chết

Trang 36

• Cytokin

– Những protein hoặc glycoprotein

– Khối lượng phân tử nhỏ

– Điều hòa hoạt động các protein khác, của tế bào,

cơ quan và cơ thể được tiết ra bởi nhiều loại tế bào khác nhau.

• Trong viêm chia làm 2 nhóm cytokin

1 Thúc đẩy phản ứng: IL-1 và TNF -> gây sốt

2 Ức chế phản ứng: nhiều cytokin khác nhau, thụ thể hòa tan

Trang 37

or không ) IL1 mất hoạt tính máu

Bắt & ức chế IL-1-> Điều hòa

Ngăn cản IL-1 TB chết già

Bề mặt Nội bào

Điều hòa

PU viêm

Trang 38

CYTOKIN - VIÊM

TNF (Tumor necrosis factor) Gây hoại tử u, suy mòn. Sưng, nóng, đỏ, đau (+IL-1, IL-6)

NGUỒN GỐC

R-p55,p75Tác dụng đa hướng GẮN

lympho bào

mast

TB nội mạcBC

Trang 39

CYTOKIN - VIÊM

TNF – Tác dụng sinh học • Cao ->> viêm cấp

• Thấp – kéo dài ->> suy kiệt

Bạch cầu đa nhân trung tính

- Tăng đến mô viêm

Đại thực bào

Trang 40

CYTOKIN - VIÊM

Cytokine Nguồn gốc Tác dụng chủ yếu

IL-1ra Đơn nhân, ĐTB • Chất ức chế đặc hiệu của IL-1 và IL-1β

IL-4 Th2, mast, B • Kích thích phát triển Th2

• Ức chế tổng hợp cytokin gây viêm do LPS cảm ứng

IL-6

T, B, đơn nhân,

đa nhân trungtính

• Ức chế sản xuất TNF và IL-1 từ ĐTB

IL-10 Đơn nhân/ ĐTB,

T (Th2), B

• Ức chế sx cytokin từ đơn nhân/ĐTB và BC trung tính

• Ức chế đáp ứng của Th1

IL-11 Tế bào stroma,

tế bào xơ non

• Ức chế đơn nhân/ĐTB sản xuất các cytokin gây viêm

• thúc đẩy đáp ứng của Th2

IL-13 Th2 • Phối hợp với IL-4 và chia sẻ thụ thể với IL-4

• Làm giảm chức năng đơn nhân/ĐTB

TGF- Th2 • Ức chế đơn nhân/ĐTB biểu lộ MHC-II

• Sản xuất cytokin gây viêm

Trang 41

• Gắn vào TNF trimers ở máu

• Ngăn TNF gắn vào thụ thể của nótrên màng TB

• Gắn vào TNF trimers ở máu

• Ngăn TNF gắn vào thụ thể của nótrên màng TB

Type 2 của IL-1 (KH:

sIL-1RII)

• B

• Đa nhân trung tính

• TB tiền thân tủyxương

• Gắn vào IL-1 ở máu

• ngăn cản IL-1 gắn vào thụ thểtype 1 của nó trên màng TB

Type 2 của IL-1 gắn

màng (KH: mIL-1RII)

• B

• Đa nhân trung tính

• TB tiền thân tủyxương

• Thụ thể bẩy làm IL-1 mất tácdụng

Trang 42

CYTOKIN - VIÊM

Trang 43

QUAN HỆ GIỮA PHẢN ỨNG VIÊM

VÀ CƠ THỂ

Ảnh hưởng của cơ thể đối với phản ứng viêm

Thần kinh

Phát sinh và phát triển VIÊM

Bị ức chế

- phản ứng viêm yếu (già, phong bế thần kinh,

Quá trình tiết dịch

rỉ viêm và thực bào

Trang 44

QUAN HỆ GIỮA PHẢN ỨNG VIÊM

GIẢM PHẢN ỨNG VIÊM

• Hormon thượng thận->

ức chế tiết dịch rỉ, thoát

BC thực bào, chậm lành sẹo.

• Ổn định màng lysosom -> kiềm giải phóng protease, ezyme khác

Trang 45

QUAN HỆ GIỮA PHẢN ỨNG VIÊM

• TNF -> suy mòn chán ăn,

Trang 46

QUAN HỆ GIỮA PHẢN ỨNG VIÊM

VÀ CƠ THỂ

Nguyên tắc xử trí ổ viêm

VIÊM

Để diễn biến và kết thúc TỰ NHIÊN

Điều trị: Nguyên nhân HƠN triệu chứng

1 Corticoid

2 Chườm lạnh

3 Chất ức chế chuyển hóa glucid

Trang 47

CÂU HỎI ÔN TẬP:

1 Những yếu tố sau đây, yếu tố

nào là nguyên nhân gây viêm

bên trong?

A Sinh học: vi rút, vi khuần, ký sinh trùng

B Rối loạn thần kinh dinh dưỡng

C Hóa học: hủy tế bào hoặc phong bế các hệ enzym chủ yếu

D Thừa oxy mô

Trang 48

2 Các biểu hiện của Sung huyết tĩnh mạch , chọn

ý sai:

A Máu chảy quá nhanh

B Các mao tĩnh mạch dãn rộng

C Máu chảy ngược – hiện tượng đong đưa

D Tất cả đều đúng.

Trang 49

3 Phân loại viêm theo diễn biến, Bạch cầu nào sau đây sẽ gặp trong viêm mạn tính?

A Bạch cầu monocyte

B Bạch cầu neutrophil

C Bạch cầu lymphocyte

D Bạch cầu ái toan

Trang 50

4 Giai đoạn ứ máu do các yếu tố nào sau đây?

A Bạch cầu bám vào thành mạch cản trở lưu thông

máu

B Huyết khối gây tắc mạch

C Nước tràn vào mô kẽ, gây phù, chèn ép thành mạch

D Tất cả ý trên đúng

Trang 51

5 Thành phần thứ 2 của dịch rỉ viêm, chất

trung gian hóa học nào gây đau?

A Acetylcholin

B TNF

C Bradykinin

D Histamin

Trang 52

6 Điều nào sau đây sai trong viêm mạn tính:

A Sự tham gia của lympho bào

B Bạch cầu trung tính tiếp tục chết và phóng hạt

C Sự tham gia của tế bào sợi non

D Yếu tố gây viêm không còn tồn tại

Trang 53

7 Ảnh hưởng nội tiết đến phản ứng viêm, loại

hormon làm tăng phản ứng viêm là:

A STH, cortison

B Hydrocortison, aldosteron

C Aldosteron, STH

D Hydrocortison, cortison

Ngày đăng: 09/12/2024, 14:34