1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 - Sinh Lý Bệnh - Rối Loạn Chuyển Hóa Lipid

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rối Loạn Chuyển Hóa Lipid
Trường học Đại Học
Chuyên ngành Dược
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản Năm 3
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

TIÊU HÓA, HẤP THU Lipid được tiêu hóa ở tá tràng, nhờ chức năng của lipase tụy và ruột đứt cầu nối ester, hấp thu vào cơ thể qua TM cửa gan... VẬN CHUYỂN TRONG MÁU* Chylomicron * Acid

Trang 1

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID

MIỄN DỊCH - SINH LÝ BỆNH

Dược sĩ ĐH năm 3

Buổi 3

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

Trang 3

ĐẠI CƯƠNG

Mô mỡ

Tổng hợp từ Glucid Tiêu thụ (ở tế bào)

(Gan, mô mỡ)

Tạo thể ceton Chu trình Krebs

(gan) (các tế bào)

Trang 4

4

Trang 9

TIÊU HÓA, HẤP THU

 Con người có thể tự tổng hợp Lipid hoặc qua

đường ăn.

 Nhu cầu lipid hàng ngày: 50 – 60 g/ngày, nhu cầu

thay đổi tùy vào: tuổi, giới, tính chất lao động, khí hậu

 Lipid là môi trường hòa tan nhiều vitamin: A, D,

E, K

9

Trang 10

TIÊU HÓA, HẤP THU

 Lipid được tiêu hóa ở tá tràng, nhờ chức năng của

lipase tụy và ruột ( đứt cầu nối ester), hấp thu vào

cơ thể qua TM cửa (gan).

10

Trang 11

TIÊU HÓA, HẤP THU

 Muối mật nhũ tương hóa chất béo theo đường

bạch mạch ruột vào tuần hoàn.

 Buổi ăn nhiều chất béo có thể làm huyết tương

đục vì lúc đó lượng chylomicron trong huyết tương cao.

11

Trang 12

Vận chuyển chylomicron

Ống ngực - hệ bạch

huyết

Trang 13

SỬ DỤNG LIPID

Triglycerid: tạo E.

Phospholipid, cholesterol: tạo cấu trúc tế

bào , màng bào quan trong bào tương và thực hiện 1 số chức năng.

13

Trang 14

SỬ DỤNG LIPID

Cholesterol là nguyên liệu ban đầu tạo

vitamine D, hormone sinh dục, thượng thận, muối mật

14

Trang 15

VẬN CHUYỂN TRONG MÁU

* Chylomicron

* Acid béo

* Phospholipid và cholesterol: lipo-protein(LP)

Trang 16

VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU

Trang 17

VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU

Vận chuyển chylomicron:

 TB nội mạc mao mạch và màng TB mỡ chứa nhiều lipoproteinlipase thủy phân TG của chylomicron thành acid béo và glycerol.

o Acid béo vào TB mỡ,

o Glycerol được tái háp thu

17

Trang 18

VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU

Vận chuyển acid béo trong máu

 TG trong mô mỡ thủy phân thành A.B tự do (FFA).

 Albumin vận chuyển A.B tự do tới cơ quan cần thiết.

18

Trang 19

VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU

 Vận chuyển acid béo trong máu

Cơ chế chuyển TG  A.B:

o Glucose không đảm bảo năng lượng cho sự hoạt động của cơ thể dẫn đến thiếu glyceraldehyd

phát tín hiệu hoạt hóa lipase trong mô mỡ.

o Lipase nhạy cảm với hormone được hoạt hóa 

Trang 21

VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU

 Vận chuyển acid béo trong máu

 Nồng độ A.B tự do trong máu khi cơ thể

nghỉ ngơi là 15 mg/100 ml (0.45 g/ máu toàn phần) Lượng A.B tự do này:

o Cơ thể OXH hoàn toàn trong 2-3 phút.

o Mô mỡ bổ sung trong 2- 3 phút.

21

Trang 22

VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU

 Vận chuyển acid béo trong máu

 Nồng độ A.B tự do đảm bảo 50% E cho cơ thể mà

nồng độ A.B trong máu không cần tăng lên.

 Khi cơ thể tăng sử dụng E thì A.B tự do trong

máu tăng: đói, Đái tháo đường

22

Trang 23

VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU

Vận chuyển phospholipid và cholesterol

Lipoproteine là dạng lipid kết hợp có chức năng vận chuyển phospholipid và cholesterol từ gan tới

mô và ngược lại.

23

Trang 24

VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU

Vận chuyển phospholipid và cholesterol

phospholipid và cholesterol

 Proteine chuyên chở lipid có tên apoproteine.

24

Trang 25

1.3 Các typ lipo-protein (LP)

Lipo-protein

α lipo – pro (α glo)

β lipo – pro (β glo)

Trang 27

27

Trang 32

CHỨC NĂNG CỦA LIPOPROTEINE

Vận chuyển chất béo đi khắp cơ thể.

Giúp lipid không bị vón cục.

32

Trang 34

DỰ TRỮ MỠ

TB mỡ: dự trữ lipid (chiếm 80 - 95% thể tích tế

bào).

 Mô mỡ:

 Cung cấp TG cho cơ thể

 Có chức năng giống “áo giữ nhiệt”.

34

Trang 35

DỰ TRỮ MỠ

Sự trao đổi với máu:

 Nhờ lipase mô , mô mỡ nhận TG từ gan và

Trang 36

LIPID/ GAN

 Là nơi chuyển hóa lipid.

 Thoái biến A.B tự do thành mảnh nhỏ, sau đó tạo thể cetonic (các TB thích dùng).

 Tổng hợp A.B và TG từ glucid.

 Tổng hợp lipid.

 Chuyển hóa TG, Cholesterol, phospholipid.

cấp A.B không bão hòa cho cơ thể.

36

Trang 37

SỰ ĐIỀU HÒA CỦA NỘI TIẾT ĐỐI VỚI CHUYỂN HÓA LIPID

37

Trang 38

Hormone làm tăng thoái hóa Lipid

 Adrenalin, Noradrenalin tác dụng lipase phụ

thuộc hormone  tăng sử dụng lipid.

 Stress làm tăng tiết ACTH và glucocorticoid (chủ

yếu là cortisol)  hoạt hóa lipase phụ thuộc hormone  giải phóng A.B tự do khỏi mô mỡ.

38

Trang 39

Hormone làm tăng thoái hóa Lipid

 GH  tăng chuyển hóa ở mọi TB huy động A.B

tự do ở mức trung bình.

 Hormone tuyến giáp  tăng sản nhiệt  tăng nhu

cầu lipid.

39

Trang 40

Hormone kích thích tổng hợp TG

Insuline:

Làm tăng nguyên liệu tạo A.B.

Giảm hoạt động Triglycerid lipase.

hợp lipid.

40

Trang 41

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID

Tăng lipid máu

Rối loạn lipoproteine

Rối loạn chuyển hóa cholesterol

Trang 45

TĂNG LIPID MÁU

 Lipid toàn phần: 600 – 800 mg/dl.

45

Trang 46

gây xơ gan u vàng dưới da xơ vữa động

mạch

Hậu quả của tăng cholesterol

Trang 47

TĂNG LIPID MÁU

Gặp sau bữa ăn.

 TG tăng sớm nhất, sau đó là phospholipid và cuối cùng là cholesterol.

 Sau khi ăn 2 giờ thì lipid bắt đầu tăng, cao nhất sau 4 – 5 giờ, trở về bình thường sau 7 – 8 giờ.

47

Trang 48

TĂNG LIPID MÁU

Trang 49

TĂNG LIPID MÁU

Sau khi ăn, huyết tương đục do lipid ở dạng chylomicron.

 Tăng lipid do huy động:

o Ưu năng một số tuyến (tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận )tăng lipid máu (A.B) do hoạt hóa lipase.

49

Trang 50

TĂNG LIPID MÁU

 Tăng lipid do huy động:

o Năng lượng từ glucose không đảm bảo nhu cầu: đói, sốt, Đái tháo đường.

50

Trang 51

TĂNG LIPID MÁU

 Tăng lipid do giảm sử dụng và chuyển hóa:

o Bệnh gan (VG cấp, vàng da tắc mật )

o Lipid được huy động ở mức bình thường nhưng gan không tiếp nhận.

o Gan giảm tổng hợp apoproteine.

o Người già: lipase giảm hoạt tính.

51

Trang 52

TĂNG LIPID MÁU

Tăng lipid máu gia đình

Trang 60

RỐI LOẠN LIPOPROTEIN

Thường gặp là tăng nồng độ lipoproteine.

Do bẩm sinh.

Do gen lặn chi phối.

60

Trang 61

RỐI LOẠN LIPOPROTEIN

 Tăng lipoprotein do mắc phải:

o Tăng chung: suy giáp, thận hư nhiễm mỡ, suy thượng thận

61

Trang 62

RỐI LOẠN LIPOPROTEIN

 Tăng lipoprotein do mắc phải:

Trang 63

RỐI LOẠN LIPOPROTEIN

 Tăng lipoprotein do mắc phải:

Trang 64

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

Trang 65

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

CHOLESTEROL

 80% cholesterol vào hệ bạch huyết rồi vào tuần

hoàn và được este hóa cùng với acid béo chuỗi dài.

 Cholesterol toàn phần trong máu: 200 mg/dl (2/3 ở

dạng este hóa)

65

Trang 66

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

Trang 67

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

CHOLESTEROL

 Vào TB: cholesterol tách khỏi lipoproteine và bị

thoái hóa hoặc tạo acid mật (nếu vào TB gan), tạo hormone steroide (Nếu vào tuyến sinh dục hay thượng thận).

 Sau khi chuyển thành acid mật: 50% được đào

thải qua đường mật xuống phân.

67

Trang 68

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

Trang 69

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

Trang 70

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA

• Ví dụ: basedow, viêm ruột già

• Giảm cholesterol bẩm sinh

70

Trang 71

BÉO PHÌ

71

Trang 73

o Nhân bụng bên chi phối cảm giác thèm ăn.

o Nhân bụng giữa chi phối cảm giác chán ăn.

73

Trang 74

BÉO PHÌ

Giảm huy động:

 Cắt dây Tk giao cảm bụng  đọng mỡ quanh thận.

 Cắt hạch giao cảm thắt lưng  tăng khối lượng mô

mỡ ở vùng khung chậu và bụng.

74

Trang 75

BÉO PHÌ

 Giảm huy động:

 Hệ giao cảm: huy động và kéo dài thời gian bán

thoái hóa của mỡ.

75

Trang 76

BÉO PHÌ

 Rối loạn nội tiết:

 HC Cushing: gây tích mỡ ở cổ, gáy, mặt, thân ( nói

chung là phần trên cơ thể)

 Tổn thương vùng dưới đồi, suy giảm tuyến sinh dục:

tích mỡ vùng bụng, đùi, mông ( nói cung là phần dưới cơ thể).

 Suy tuyến giáp: tích mỡ + tích nước.

76

Trang 77

BÉO PHÌ

 Vai trò của di truyền:

 Có một số nghiên cứu chứng minh mối quan hệ

giữa di truyền và béo phì nhưng với sự tác động của thói quen và môi trường thì mối quan hệ đó mới rõ ràng.

 Những người này, thức ăn vào trong cơ thể chậm

được OXH để tạo năng lượng, có khuynh hướng chuyển thành TG.

77

Trang 80

Gầy là tình trạng trọng lượng cơ thể thấp hơn

20% so với mức quy định.

Nguyên nhân:

 Kém hấp thu ( bệnh đường tiêu hóa)

 Bệnh gây chán ăn ( K, stress)

 Tăng sử dụng (sốt, nhiễm khuẩn )

80

Trang 82

GAN NHIỄM MỠ

 Là trình trạng gan bị tích đọng một lượng lipid lớn và kéo dài, ảnh hưởng xấu đến chức năng gan.

Gan có vai trò rất quan trọng trong việc tổng hợp và OXH lipid.

Phân loại:

 Thâm nhiễm mỡ: tạm thời, có thể hồi phục.

 Thoái hóa mỡ: thay đổi cấu trúc và chức năng

Trang 84

GAN NHIỄM MỠ

Hậu quả:

 Tăng kéo dài acid béo trong máu, gan tạo nhiều TG và tích lại: gặp ở người ăn quá nhiều

mỡ, RL chuyển hóa glucid.

Thiếu apoproteine (thiếu chất vận chuyển):

o Suy gan

o Ăn thiếu cholin, methionin

84

Trang 89

XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH

 XVĐM là tình trạng tích đọng cholesterol dưới

lớp áo trong của ĐM, làm thành mạch dày lên, tiếp theo là sự lắng đọng Calci đưa đến thoái hóa, loét, sùi do thiếu nuôi dưỡng và làm mô xơ phát triển tại chỗ.

Sự loét và sùi khiến nội mạc mất sự trơn nhẵn, tạo

điều kiện cho tiểu cầu bám vào và khởi động quá trình đông máu.

89

Trang 91

XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH

 Xơ vữa có thể do :

 Tế bào thiếu thụ thể: bẩm sinh.

 Xuất hiện quá nhiều cholesterol trong máu.

 Nguyên nhân tăng LDL, giảm HDL:

 Giảm protid máu.

 Không có thụ thể tiếp nhận LDL

 Giảm lipoprotein lipase di truyền.

 Ăn nhiều mỡ động vật, thức ăn giàu cholesterol. 91

Trang 99

HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA

Hội chứng chuyển hóa là một tập hợp các biểu hiện bệnh lý về chuyển hóa làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch, tiểu đường, sơ vữa động mạch.

Trong đó nổi bật là rối loạn chuyển hóa lipid và glucid phụ thuộc vào chức năng insulin

Trang 100

Theo WHO (1999) hội chứng chuyển hóa gồm:

Béo trung tâm: tích mỡ ở bụng và nội tạng

Huyết áp: 90 và 140 mmHg

Nồng độ glucose-huyết: đo khi đói là 110mg/100ml

Nồng độ bất thường các loại lipid - huyết: tăng nồng độ Triglycerid và cholesterol, giảm nồng độ HDL-C và tăng nồng độ LDL-C.

Tình trạng tăng đông ( tăng nồng độ fibrinogen, )

Tăng nồng độ creatinin - huyết và acid uric - huyết

Có albumin - niệu vi thể

Rối loạn chức năng hệ nội mạc

CÁC YẾU TỐ

Ngày đăng: 09/12/2024, 14:34

w