1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 - Sinh Lý Bệnh - Thoái Hóa Glucocid

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 2 - Sinh Lý Bệnh - Thoái Hóa Glucocid
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

-Tồn tại ở 3 dạng: • Dạng dự trữ: glycogen gan • Dạng vận chuyển: glucose trong máu, dịch ngoại bào • Dạng tham gia tạo thành chất cơ bản của tổ chức liên kết, màng tế bào,vv.... HẤP THU

Trang 2

MỤC TIÊU

1 Trình bày được hệ thống điều hòa đường huyết.

2 Trình bày được các rối loạn cân bằng đường huyết.

3 So sánh các đặc điểm tiểu đường type 1 và type 2.

4 Giải thích được cơ chế bệnh sinh bệnh tiểu đường

và cơ chế biểu hiện của các triệu chứng bệnh.

Trang 3

ĐẠI CƯƠNG GLUCID

-Là thành phần chính trong khẩu phần ăn và là nguồn năng lượng

chính của cơ thể người, bảo vệ gan giải độc , chống tạo thể cetone, tham gia tổng hợp lipid và protid

-Tồn tại ở 3 dạng:

• Dạng dự trữ: glycogen (gan)

• Dạng vận chuyển: glucose trong máu, dịch ngoại bào

• Dạng tham gia tạo thành chất cơ bản của tổ chức liên kết,

màng tế bào,vv ( glycoprotein, glycolipid)

Chất sinh vật học (hormon, men, vitamin, kháng

nguyên, kháng thể, vv ) đều có chứa glucid.

Acid nucleic (pentose)

Heparin (mucopolysaccharid)

=> Glucid có một số chức năng mà các chất dinh dưỡng khác không thể thay thế : hoạt động của TB não, TB thần kinh trung ương.

Trang 4

TIÊU HÓA, HẤP THU, VẬN CHUYỂN

Trang 5

Maltose, isomaltose,dextin

giới hạn,

HẤP THU Ở RUỘT

Trang 6

HẤP THU GLUCID

- 2 con đường: trực tiếp qua thức ăn , gián tiếp từ các acid amin và lactate thông qua quá trình tân tạo

glucose

- Nhu cầu glucid phụ thuộc vào tiêu hao ATP

- Được hấp thu nhiều nhất ở hỗng tràng ở dạng

monosaccrid theo 3 hình thức:

• Khuyếch tán đơn thuần: ribose, manose

• Khuyếch tán có protein mang:fructose

• Vận chuyển chủ động: glucose, glactose

Trang 7

HẤP THU GLUCOSE

Hấp thu theo hình thức thức chủ động thứ phát cùng với Na+

Trang 8

• Sau hấp thu

monosaccarid  tĩnh mạch cửa  gan  glycogen

Trang 9

CƠ CHẾ GLUCOSE VÀO TẾ BÀO

Trang 10

VẬN CHUYỂN GLUCOSE QUA MÀNG

Trang 11

CHUYỂN HÓA GLUCID

•Tổng hợp thành glycogen (gan)

•Khử phosphat cung cấp lại glucose cho máu (gan)

•Đường phân, chu trình krebs tạo ATP

•Chu trình pentose => acid béo

Trang 13

ĐIỀU HÒA CÂN BẰNG GLUCOSE MÁU

• Nồng độ bình thường Glucose máu = 1g/l

• Khi cơ thể sử dụng mạnh Glucid (lao động nặng, hưng

phấn thần kinh, sốt…): [G] tăng 1,2 – 1,5g/l

• Khi [G]>1,6g/l : đào thải qua thận

• Khi nghỉ ngơi, ngủ: [G] giảm tới 0,8g/l.

• Khi [G]<0,6g/l : hôn mê do tế bào thiếu năng lượng nặng

• Sự điều hòa cân bằng Glucose thích hợp:

[G] = 0,8 – 1,2 g/l

Trang 15

CÁC YẾU TỐ CÂN BẰNG ĐƯỜNG HUYẾT

Trang 16

Có vai trò rất quan trọng trong điều hoà đường máu vì gan tổng hợp glycogen dự trữ, tân tạo glucose, đồng thời thoái biến glycogen để giữ cho nồng độ đường máu luôn luôn hằng định.

Trang 18

• Kích thích quá trình:

-tăng tổng hợp glycogen tại gan-thu nhận glucose vào tế bào-tăng tổng hợp acid amin và protid

• Ức chế quá trình:

-Thoái biến glycogen tại gan-Thoái biến lipid và protid

Trang 19

HỆ THỐNG LÀM TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT

- Hocmon tuyến yên: STH (GH ) ức chế hexokinase  giáng

hóa glycogen, hoạt hóa Insulinase   ĐH mạnh mẽ, có thể gây glucose niệu.

- Hocmon võ thượng thận: Glucocorticoid ngăn cản glucose

thấm vào TB (trừ TB não)  sd glucose , tân tạo glucose từ protid.

- Hocmon tủy thượng thận: Adrenalin h oạt hoá men

phosphorylase ( gan, cơ) biến glycogen  glucose  ĐH,

 a.lactic và thể ceton trong máu Tác dụng nhanh nhưng không

bền.

- Hocmon tuyến giáp: Thyroxin

- Hocmon tuyến tụy: Glucagon

Trang 21

Tác dụng của Insulin và Glucagon trong việc

kiểm soát đường huyết

Trang 22

THẦN KINH

- Sự hưng phấn của vỏ não và hệ giao cảm( hồi hộp, xúc

động, stress )  glucose máu

- Vai trò vùng dưới đồi:

• Trung tâm A: gồm các tế bào thần kinh nhận glucose từ máu

không phụ thuộc insulin như: tế bào não, gan, hồng cầu Khi glucose máu tiết adrenalin, glucagon,ACTH,… để

glucose máu

• Trung tâm B: gồm các tế bào cần insulin để sử dụng glucose,

sử dụng thể ceton như nguồn ATP Thiếu insulin trung tâm

B sẽ huy động mọi cơ chế nội tiết làm glucose máu, thấm vào tb nhờ chênh lệch nồng độ

Trang 23

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID

GIẢM ĐƯỜNG HUYẾT

khi [G] máu dưới 0.8g/l

Nguyên nhân:

• Cung cấp thiếu: đói

• Rối loạn hấp thu Glucid

• Rối loạn khả năng dự trữ ở gan

• Tăng mức tiêu thụ glucid

• Rối loạn điều hòa hệ thần kinh, nội tiết

• Thận giảm khả năng tái hấp thu glucose

Trang 24

Rối loạn khả năng dự trữ ở Gan :

•  dự trữ glucid

• Thiếu bẩm sinh enzym gan

•  khả năng tân tạo glucid.

Trang 25

Tăng mức tiêu thụ

• Thiếu dinh dưỡng, lao động thể lực cường độ cao liên

tục

• Co cơ, run, sốt rét,

Rối loạn điều hòa hệ thần kinh, nội tiết

• Cường phó giao cảm, ức chế giao cảm

•  nội tiết tố làm tăng glucose máu, tiêm insulin >

• Bệnh u tb beta của đảo tụy

Trang 26

• Biểu hiện:

Trang 27

• Cơ chế sinh lý bệnh:

– Thiếu G6P đói tăng tiết hocmon,  glucose máu– [G] máu  0.8-0.5g/l

– adrenaline run tay chân,mồ hôi, tim dập nhanh

– [G] <0.5g/l rối loạn tb não, tim,…  sâm sẩy, hôn mê,

tử vong

Trang 28

ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐƯỜNG HUYẾT

Mức độ nhẹ và trung bình :

•Cho uống nước đường hoặc các thức uống chứa đường ( glucose,sacarose),không được dùng đương hóa học và sau đó cho bệnh nhân ăn ngay.

Mức độ nặng :

•Bolus tĩnh mạch 50ml dung dịch glucose 50%

Điều trị duy trì : ( tránh tái phát hạ đường huyết)

•Truyền dung dịch glucose 10% duy trì đường máu luôn trên 5,5 mmol/L ( 100mg/dL)

•Không cho liều cao vì cơ thể chỉ có thể dung nạp tối đa 1,5g/giờ

Trang 29

TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT

-Khi nồng độ glucose máu >1.2g/l

-Nguyên nhân:

• Ăn nhiều đường.

• Thiếu vitamin B1

• Tác động của yếu tố cảm xúc

• Rối loạn chức năng các tuyến nội tiết.

• Tăng hoạt tính của các men insulinase và kháng

thể chống insulin.

Trang 30

TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Trang 32

TÌNH HÌNH BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM

 Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ gia tăng bệnh

nhân ĐTĐ cao nhất thế giới(tăng 5,5% mỗi năm)

 Trong vòng 10 năm (2002-2012), tỉ lệ người mắc ĐTĐ tăng 2

lần (2,7% -5,4%)

 Ước tính cứ 20 người Việt Nam trưởng thành thì có 1 người

mắc bệnh ĐTĐ

 Theo thống kê, cả nước có khoảng 5 triệu người mắc bệnh

nhưng 65% không biết mình bị bệnh, 85% phát hiện bệnh khi

đã có biến chứng nguy hiểm

 Mỗi ngày có khoảng 150 người Việt chết vì ĐTĐ

Trang 33

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Đái tháo đường ( Diabetes mellitus):

 Là bệnh lý chuyển hóa phức tạp

 Đặc trưng bởi sự tăng đường huyết mạn tính

 Rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid

 Do thiếu insulin hoặc đề kháng insulin hoặc do cả 2

Trang 34

PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Có 4 loại đái tháo đường theo phân loại của ADA 2013

Type 1 : do hủy tế bào B tụy , thiếu isulin tuyệt đối.

Type 2 : chủ yếu do tình trạng đề kháng isulin

Các type khác : ĐTĐ do khiếm huyết gen quy định chức năng

tế bào B , khiếm huyết gen quy định hoạt tính insulin , do thuốc ,

do bệnh tụy ngoại tiết , do bệnh nội tiết khác…

ĐTĐ thai kì ( GMD : Gestational diabetes mellitus ) : ĐTĐ được chuẩn đoán là lần đầu tiên trong thời kì mang thai.

Trang 38

– 4 Triệu chứng điển hình type 1:

• - Tiểu nhiều và nước tiểu có đường

• - Uống nhiều

• - Ăn nhiều

• - Gầy nhiều

Trang 39

ĐẶC ĐIỂM TYPE I TYPE II

Tuổi Trẻ: thanh thiếu niên Trung niên và già

Cơ chế Do di truyền ( tự miễn) Do kháng INSULIN

Bệnh nguyên -Gen lặn, liên kết HLA

- Tạo thuận của VIRUS

-Gen trội, không liên kết với HLA -Liên quan cơ địa béo mập và rối loạn mỡ huyết

-Tạo thuận: sống tĩnh tại và ăn nhiều đường

Lâm sàng Xuất hiện sớm, cấp Các triệu chứng

cổ điển

Khởi phát không ồn ào, tiệm tiến

Hậu quả, biến

chứng

Nhiễm acid, suy mòn, bội nhiễm Hậu quả hay gặp: xơ vữa, đục thủy

tinh thể

Điều trị Nguồn INSULIN ngoại sinh, đủ liều

và kéo dài suốt đời

Chế độ ăn và tập; thuốc sulphamid chống tiểu đường, insulin hỗ trợ

Trang 40

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KÌ

 Ở giai đoạn 3 tháng giữa thai kì(4% phụ nữ mang thai có thể mắc bệnh)

 Bệnh sẽ biến mất sau khi sinh

 Nếu 1 phụ nữ bị mắc bệnh ĐTĐ thì lần mang thai tiếp theo khả năng mắc bệnh lần nữa rất cao và có nguy cơ phát

triển thành bệnh ĐTĐ type 2

 Phụ nữ mang thai ở tuổi cao hơn có nguy cơ mắc bệnh

ĐTĐ thai kì cao hơn

Trang 41

Rối loạn chuyển hóa Glucid: Giảm insulin,

kháng insulin→ giảm vận chuyển glucose vào tb→ Giảm G6P nội bào Hậu quả:

+  dự trử glycogen

+  thoái biến glucose,  cung cấp ATP

+  chuyển hóa glucose theo con đường pentose

→ làm  NADPH2 → ảnh hưởng quá trình

chuyển hóa protid.

+ Tăng tạo glucid bằng tăng giáng hóa L, Pr.

Cơ chế bệnh sinh bệnh tiểu đường

Trang 42

 RốI loạn chuyển hóa lipid:

thiếu insulinitoxaloacetictổng hợp thể cetonic và cholesterol Thể cetonic tăng cao gây nhiễm độc tế bào ,

ức chế các men, ức chế chức năng hệ TKTW, thậm chí gây hôn mê đái tháo đường tổng hợp cholesterol dẫn tới xơ cứng mạch, có thể gây nhồi máu cơ tim, viêm xơ thận, chảy máu đáy.

Trang 43

Rối loạn chuyển hóa protid:

Tăng tiêu thụ Pr Giảm vận chuyển Giảm tổng hợp Pr

để tân tạo Glu Aa vào tế bào

Tăng A amin huyết Cân bằng Nitơ (-)

>>> ức chế quá trình tạo hình, lâu lành vết

thương, kháng thể giảm, hạn chế sức chống đỡ

của cơ thể với nhiễm trùng,vv

Trang 45

Fructose niệu

Galactose niệu

Pentose niệu

Các rối loạn khác

Đây là những rối loạn chuyển hoá glucid bẩm sinh, do thiếu men đặc hiệu nên một số glucid không được chuyển hoá theo bình thường và được đào thải theo nước tiểu

Trang 47

ĐIỀU TRỊ

• Người bệnh ĐTĐ type 1 do sự thiếu hụt Insulin tuyệt đối nên insulin là thuốc điều trị đầu tay và cần duy trì suốt đời.

• Ăn uống và vận động

Trang 48

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2

• Tự chăm sóc

• Giáo dục

• Tự quan sát [G] máu

• Tiết thực, vận động thể lực, hỗ trợ tâm lý( trầm cảm, lo âu,…)

Trang 50

Dây thìa canh Giảo cổ lam

Ngày đăng: 09/12/2024, 14:34