Bằng các kĩ năng học được trong quá trình học các môn trên trường để có thể hoàn thiện quy trình và bố trí mặt bằng sản xuất sản phẩm tôn mạ kẽm của Công ty Cổ phần Tôn Đông Á... Bài tiể
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LOGISTICS VA QUAN LY CONG NGHIEP
TRUONG DAI HOC
WO) THU DAU MOT
QUAN TRI SAN XUAT
HOAN THIEN QUY TRINH VA BO TRi MAT BANG SAN XUAT SAN PHAM TON MA KEM CUA CONG TY
CO PHAN TON DONG A
Họ và tên sinh viên: =DO THI MAT -— 2225106050928
LE THI THI — 2225106050979
MAI NHƯ NGỌC - 2225106050046
Giáng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hoàng Hải
Bình Dương, tháng 10 năm 2024
Trang 2KHOA LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
PHIẾU CHẤM BÁO CÁO QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
kinh doanh, sản phẩm, văn hóa,
tình hình kinh doanh, )
(mô tả, nhận diện vấn đề của
quy trình/công nghệ sản xuất)
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công ty Cô phần Tôn Đông Á đã cho em cơ hội thực tập tại đây Qua kỳ thực tập ở đây đã cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho hành trang bước vào đời sống công việc sau này Qua thời gian thực tập này giúp em biết được nhiều hơn về Quy trình sản xuất và cách bồ trí mặt bằng sản xuất đặc biệt là trong công việc sản xuất hàng hóa tại công ty Và hơn thế nữa
là sự hòa đồng, vui vẻ, sự giúp đỡ nhiệt tình, hết sức của mọi người trong Công ty khi
em đến thực tập, em cảm thấy Công ty có một môi trường làm việc thoải mái, nhân viên hòa đồng và có trách nhiệm trong công việc của bản thân Em cảm thấy may mắn
khi mình có cơ hội thực tập tại đây, và nêu có thê em vẫn mong muống mình có cơ hội
thực tập tại Công ty một lần nữa Em xin chúc công ty ngày càng phát triển, lớn mạnh
và được nhiều khác hàng trên khắp thế giới biết tới và đạt nhiều thành công, chúc những anh chị nhân viên trong công ty sức khỏe đồi dào, phát triển bản thân và đạt nhiều thành công trong cuộc sông và công việc Trong thời gian thực tập và làm báo cáo thực tập khó tránh khỏi sai sót, rất mong mọi người thông cảm và bỏ qua
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đai Học Thủ Dầu Một đã cho em
học môn Quản trị sản xuất Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - thầy Nguyễn Hoàng Hải đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho nhóm em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học kỹ năng giao tiếp của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bô ích, tinh than hoc tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chăn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang
để em có thể vững bước sau này Bộ Quản trị sản xuất là môn học thú vị, vô cùng bé
ich và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc đù em đã có gắng hết sức nhưng chắc chắn bài báo cáo khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý đề bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Trân trọng!
Binh Duong, thang 11 nam 2024
MUC LUC
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do hình thành đề tài
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, kinh tế số là
xu hướng chủ đạo, phát triển đóng góp không nhỏ vào quá trình toàn cầu hóa của thế giới Mặc dù xuất phát điểm của mỗi nước khác nhau,
di chuyển khác nhau nhưng tất cả đều bị cuốn vào quá trình hội nhập hóa toàn cầu Tất nhiên xu thế này đang dần bao trùm lên hầu hết các lĩnh lực của đời sống kinh tế- xã hội, trong đó có hoạt động sản xuất Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng và hấp dẫn để phát triển hoạt động sản xuất Theo Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính thì trong 6 tháng đầu năm 2024 thì GDP cả nước tăng 6,42% chỉ thấp hơn so với 6 tháng đầu năm 2022 là 0.16% Và tăng trưởng kinh tế trong quý II/2024 tăng 6.93%, hoạt động sản xuất kinh doanh có phần hồi phục sau những khó khăn Vì thế nên em đã lựa chọn đề tài thông qua giảng viên giảng dạy: “Phân tích và so sánh lựa chọn nhà cung cấp tiềm năng cho chậu hoa lan của Công ty TNHH Hoa Trường Xuân” nhằm phân tích thực trạng và nêu ra một số giải pháp cần thiết để nâng cao
và cải thiện những vấn đề cơ hội và thách thức Cùng với sự kết hợp những kiến thức đã học tại trường để phân tích vấn đề mua chậu nhựa tại Công ty TNHH Hoa Trường Xuân, đưa ra những lợi ích, khó khăn từ việc mua hàng này Đó là lý do mà em đã để tài này để thực hiện báo cáo cho môn Thực hành Quản trị mua hàng này!
2 Mục tiêu của đề tài
Bằng các kĩ năng học được trong quá trình học các môn trên trường để có thể hoàn thiện quy trình và bố trí mặt bằng sản xuất sản phẩm tôn mạ kẽm của Công ty Cổ phần Tôn Đông Á.
Trang 5Áp dụng các kiến thức đã được học trong trường để phân tích và hoàn thiện quy trình và bố trí mặt bằng sản xuất
Quản trị sản xuất bổ trợ cho em khả năng quan sát, xem xét, phân tích và đánh giá khách quan các thông tin và bổ trợ cho sinh viên vốn
từ tiếng Anh, biết các quy trình sản xuất và cách bố trí mặt bằng sản xuất để đạt hiệu quả cao nhất Đặc biệt rất quan trọng trong quá trình học tập chuyên ngành nói chung và xác định mục tiêu học tập nói riêng Từ việc “Hoàn thiện quy trình và bố trí mặt bằng sản xuất của Công ty Cổ phần Tôn Đông Á” và áp dụng những kiến thức học tập tại trường, chúng ta có thể biết thêm những các bước về quy trình, cách
bố trí mặt bằng sản xuất Bài tiểu luận này sẽ cho ta biết được hoạt động, tình trạng của quy trình sản xuất và bố trí mặt bằng tại Công ty
Cổ phần Tôn Đông Á
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Biết được các bước của quy trình, cách bố trí mặt bằng sản xuất và cách tối ưu hóa quy trình, mặt bằng sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm đem lại lợi nhuận cho Công ty thông qua đề tài: “Hoàn thiện quy trình và bố trí mặt bằng sản xuất sản phẩm tôn mạ kẽm của Công
ty Cổ phần Tôn Đông Á” từ góc nhìn của Quản trị sản xuất
3.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi thời gian: 2024 - 21/11/2024
+ Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần Tôn Đông Á
+ Phạm vi nội dung: Hoàn thường quy trình và bố trí mặt bằng sản xuất sản phẩm tôn mạ kẽm.
Trang 64 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thư thập, thống kê, phân tích, tổng hợp Đây là phương pháp cần thiết trên cơ sở tổng quan tài liệu có sẵn cho phép ta hiểu biết những kết quả trong quá khứ và những vấn đề cập nhật đang đặt ra Việc thu thập thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn lĩnh vực khác nhau Sau đó phân tích, xử lý, đúc kết những vấn đề trọng tâm, những nội dung và kết luận cần thiết cho đề tài đang nghiên cứu
4.2 Phương pháp thư viện
Đối với phương pháp này, nhóm nghiên cứu sẽ đến thư viện tìm hiểu những thông tin sẵn có trong các tài liệu, cuốn sách về các vấn đề liên quan đến nền giáo dục hiện nay, bên cạnh đó lấy thông tin từ các tạp chí, trên Internet, dưới dạng bản đồ, bảng số liệu, về các phương thức học tập và các mục đích chung của việc học tập
5 Ý nghĩa của đề tài
Bài tiểu luận này giúp em hiểu thêm về quy trình sản xuất của Công ty gồm các công đoạn nào, cần kiểm tra những bước nào và cách tối ưu hóa quy trình để việc sản xuất được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn Và hiểu thêm về cách bố trí mặt bằng sản xuất để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, giúp tiết kiệm thời gian, tối đa được sức lao động để giúp Công ty tiết kiệm được thời gian, chi phí
6 Kết cấu của đề tài
Gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý thuyết
Chương 2 Giới thiệu về công ty, phân tích quy trình sản xuất và bố trí mặt bằng sản xuất của Công ty.
Trang 7Chương 3 Giải pháp hoàn thiện quy trình.
Trang 8phâm và dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định
(Đặng Minh Trang, Lưu Đan Thọ (2015), Quản trị vận hành hiện đại, NXB Tài Chính) 1.1.2 Mục tiêu của quản trị sản xuat
Quản trị sản xuất là một phân hệ cơ bản trong doanh nghiệp, quản trị sản xuất có mục tiêu tông quát là sản xuất sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ nhằm dam báo thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quá nhất các yếu tố sản xuất (Phương Mai Anh, Phạm Trung Hải, 2016)
(1) Đảm bảo chất lượng sản phẩm và địch vụ theo đúng nhu cầu khách hàng:
(2) Gia tăng tốc độ (hay rút ngắn thời gian) sản xuất sản phâm hoặc cung cấp địch vụ (3) Đảm bảo độ tin cậy trong cung cấp sản phâm hay dịch vụ
(4) Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao
(5) Giảm chỉ phí sản xuất tới mức thấp nhất đề tạo ra một đơn vị đầu ra
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn quá trình sản xuat
Sau khi có quyết định về chủng loại sản phâm cần sản xuất (phục vụ) thì người ta phải quyết định xem nên dùng phương thức nào đề tiễn hành sản xuất mặt hàng ay
Trang 9- Lựa chọn quá trình sản xuất là việc quyết định xem nên dùng phương thức nào đề tiến hành sản xuất ra những mặt hàng đã xác định Quá trình sản xuất (dịch vụ) được lựa chọn phải mang hiệu quả lâu dài về hiệu năng và tính linh động, về giá thành và chất lượng sản phẩm Chiến lược này phải được xác định trong thời gian hình thành quá trình sản xuất
- Nhân tổ ảnh hưởng đến lựa chọn quá trình sản xuất là:
- Đặc điểm, và mức độ phức tạp của kết cầu của sản phâm
« Quy mô của doanh nghiệp và lượng sản phẩm cần sản xuất trong từng giai đoạn
* Chi phi san xuat/ san phẩm
+ Phuong phap cong nghé, may móc thiết bi và nguyên liệu sử dụng
* Trình độ chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá trong doanh nghiệp
« Những yêu cầu về tổ chức sản xuất và lao động
1.1.4 Phân loại và lựa chọn quá trình sản xuất
Các quá trình sản xuất hình thành do những khác biệt về quy mô sản xuất, phương pháp công nghệ, trình độ chuyên môn hoá và hợp tác trong sản xuát Có thể phân loại quá trình sản xuất theo các tiêu chí như sau:
a) Căn cứ vào số lượng sản xuất và tính lặp lại:
+ Quá trình sản xuất đơn chiếc
+ Quá trình sản xuất hàng khối
+ Quá trình sản xuất hàng loạt
b) Căn cứ theo hình thức tô chức sản xuất:
+ Quá trình sản xuất liên tục
+ Quá trình sản xuất gián đoạn
c) Căn cứ vào mối quan hệ với khách hàng:
Trang 10+ Sản xuất đề dự trữ (Make to stock)
+ Sản xuất theo đơn đặt hàng (Make to order)
+ Lắp ráp theo đơn hàng (Assemble to order)
d) Căn cử theo quá trình hình thành sản phẩm:
+ Quá trình sản xuất hội tụ
+ Quá trình sản xuất phân kỳ
+ Quá trình sản xuất phan ky có điểm hội tụ
+ Quá trình sản xuất song song
e) Căn cứ theo tính tự chủ trong sản xuất
1.2 Mặt bằng và cách bố trí mặt bằng
1.2.1 Khái niệm
Bồ trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp là việc tô chức, sắp xép, định dạng về mặt không gian các phương tiện sản xuất và phục vụ sản xuất trên mặt bằng diện tích của
doanh nghiệp sao cho mọi hoạt động diễn ra một cách thuận lợi nhất đảm bảo quá trình
sản xuất vận hành liên tục, đều đặn, giảm thiểu các chỉ phí không cân thiết, không tạo ra giá trị gia tăng trong hoạt động sản xuất (Đặng Minh Trang, Lưu Đan Thọ, 2015) Mục tiêu của bồ trí sản xuất là tìm kiêm, xác định một phương án bồ trí hợp lý, đảm
bảo cho hệ thong san xuat hoat động có hiệu quả cao, thích ứng nhanh với thị trường
1.2.2 Vai trò của bồ trí mặt bằng sản xuất
Bồ trí sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó vừa ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày, lại vừa có tác động lâu đài trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Cụ thể:
Trang 11- Bồ trí đúng sẽ tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận
dụng và huy động tôi đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất nhằm thực hiện những mục
tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
- Bồ trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
- Bồ trí hợp lý sẽ tạo ra quá trình sản xuất linh hoạt hơn có thê thích ứng với những thách thức của sự thay đổi nhu cầu trên thị trường Đối với các doanh nghiệp dịch vụ đặc biệt quan trọng cho khách hàng tiếp cận nhanh thuận lợi và có cảm giác tốt nhất khi sử dụng
dịch vụ của doanh nghiệp
- Trong nhiều trường hợp, sự thay đổi bồ trí sản xuất sẽ dẫn đến những vấn đề tâm lý không tốt, gây ánh hưởng xấu đến năng suất lao động
- Bồ trí hợp lý sẽ giúp tối thiêu hóa chi phí vận chuyên nguyên vật liệu và sản phẩm, loại
bỏ được những lãng phí trong quá trình sản xuất
- Tạo sự dễ dàng, thuận tiện trong kiểm tra, kiểm soát các hoạt động và đảm bảo được một môi trường an toàn cho nhân viên khi làm việc
- Bồ trí sản xuất đòi hỏi sự nỗ lực và đầu tư lớn về sức lực và tài chính
- Đây là một vấn đề dài hạn nếu sai lầm sẽ khó khắc phục hoặc rat tốn kém (Phương Mai
Anh, Phạm Trung Hải, 2016)
1.2.3 Các hình thức bố trí mặt bằng sản xuất và dịch vụ
- Bồ trí mặt bằng theo quá trình (công nghệ)
- Bồ trí mặt bằng theo sản phẩm (dây chuyên)
- Bồ trí mặt bằng theo vị trí cố định
- Bồ trí mặt bằng hỗn hợp
Trang 12+ Bồ trí theo nhóm
+ Hệ thống sản xuất linh hoạt
1.3 Khái niệm chất lượng
Chất lượng sản phâm được giải thích tại khoản 5 Điều 3 Luật Chất lượng sản phâm,
hàng hóa 2007 thì chất lượng sản phẩm là mức độ của các đặc tính của sản pham đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuân công bồ áp dụng, quy chuân kỹ thuật tương ứng
Người sản xuất phải thực hiện các yêu cầu về quản lý chất lượng sản phẩm trong sản xuất, thì theo quy định tại khoản l Điều 28 Luật Chất lượng sản phâm, hàng hóa
2007 như sau:
- Điều kiện bảo đảm chất lượng sản phẩm trong sản xuất trước khi đưa ra thị trường:
1 Người sản xuất phải thực hiện các yêu cầu về quản lý chất lượng sản phẩm trong sản xuất như sau:
a) Ap dung hệ thống quản lý nhằm bảo đám chất lượng sản phẩm do mình sản xuất phù hợp với tiêu chuân công bồ áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng
b) Công bố tiêu chuân áp dụng quy định tại Điều 23 của Luật này và ghi nhãn theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa
c) Lựa chọn chứng nhận hợp chuẩn, công bồ hợp chuẩn đối với sản phẩm thuộc nhóm l d) Tuan thu các quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến quá trình sản xuất, chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy theo quy chuân kỹ thuật tương ứng đối với sản phẩm thuộc nhóm 2
2 Việc bảo đảm chất lượng sản phẩm sản xuất, kinh đoanh nhỏ lẻ trước khi đưa ra thị trường được thực hiện theo quy định của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực (Thư viện pháp
Trang 131.4 Khái niệm về nguyên liệu đầu vào
1.4.1 Khái niệm
Trong đó nguyên vật liệu là yêu tổ đáng chú ý nhất vì nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cầu tạo nên thực thể sản phẩm Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn hoặc không tiến hành được Nguyên vật liệu là từ tổng hợp dùng đề chỉ chung nguyên liệu và vật liệu Trong đó, nguyên liệu là đối tượng lao động, nhưng không phải mọi đối tượng lao động đều là nguyên liệu Tiêu chuẩn đề phân biệt sự khác nhau giữa nguyên liệu và đôi tượng lao động là sự kết tinh lao động của con ngưêi trong đối tượng lao động, còn với nguyên liệu thì khụng Những nguyên liệu đó qua cụng nghiệp chế biến
thì được gọi là vật liệu (Phạm Thị Kim Thư, 2013)
1.4.2 Vai trò của nguyên vật liệu
Là một yếu tô trực tiếp cầu thành nên thực thể sản phâm, do vậy, chất lượng của nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của đoanh nghiệp Nguyên vật liệu được đảm bảo đây đủ về số lượng chất lượng chủng loại có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm Vì vậy, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm
Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, cung ứng nguyên
vật liệu kịp thời với giá ca hop ly sé tao điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm trên thị trường Xét cả về mặt hiện vật lẫn về mặt giá trị, nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thê thiếu trong bất ki quá trình sản xuất nào, là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu động Chính vì vậy, quản lý nguyên vật liệu chớnh là quản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp
1.4.3 Phân loại nguyên vật liệu
Khi tiễn hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau Đề có thê quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ thì nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần thiết phải phừn loại theo những tiêu thức
Trang 14phự hợp Phừn loại nguyên vật liệu là sắp xếp nguyên vật liệu thành từng loại, từng nhóm
khác nhau căn cứ vào tiêu chuẩn phân loại nhất định Căn cử vào nội dung kinh tẾ, vai trò
của chỳng trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì
nguyên vật liệu được chia thành:
- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phâm mua ngoài) Đối với các doanh
nghiệp sản xuất nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cầu thành nên thực
thê chính của sản phẩm như sắt, thép chế tạo nên máy cơ khí, xây dựng cơ bản Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trinh sản xuất sản phẩm ví đụ như sol mua ngoai trong các doanh nghiệp đệt còng được gọi là nguyên vật liệu chính
- Nguyên vật liệu phụ: còng là đối tượng lao động nhưng chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất được sử dụng cùng với nguyên vật liệu chính đề làm thay đổi một số tính chất lí hoá của nguyên vật liệu chính (hình dáng, màu sắc, mựi vị ) hoặc phục vụ hoạt
động của các tư liệu lao động, phục vụ cho lao động của công nhân viên chức, phục vụ
cho cụng tác quản lý
- Nguyên vật liệu khác: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản
phâm như gỗ, sắt, thép vụn hay phê liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản
có định
Trang 15CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VÈ CÔNG TY, QUY TRÌNH SÁN XUẤT VÀ CÁCH
Địa chỉ: Lô A3 Đường D4, KCN Đồng An 2, Bến Cát, Bình Dương
Trang 16AN \\
TON DONGA
cùng xây cuộc sống xanh
Hình 2.2: Logo Công ty Cô phân Tôn Đông á
Công ty TNHH Đông Á được thành lập ngày 5/11/1998 tại địa chỉ số 5, đường số 5, Khu Công nghiệp Sóng Thần 1, phường Dĩ An, thành phô Dĩ An, tỉnh Bình Dương
- Giai đoạn I từ năm 1998 — 2001, sản phẩm chính của Công ty là tôn mạ kẽm dạng sóng
lá tròn với một dây chuyền mạ kẽm theo công nghệ mạ nhúng nóng không liên tục (lá > la)
- Giai đoạn II từ năm 2002 — 2004, sản phẩm chính của Công ty là tôn mạ kẽm đạng lá và
đạng cuộn
+ Tháng 9/2004, Công ty đưa vào hoạt động dây chuyền mạ kẽm thứ hai (CKI) theo công nghệ mạ nhúng nóng liên tục (cuốn > cuốn) với công suất 40.000 tan/nam
- Giai đoạn III từ năm 2005 — 2008, sản phẩm lúc này của Công ty bao gồm tôn mạ kẽm,
tôn mạ màu dạng tắm, kiện và cuộn
+ Tháng 6/2005, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Tôn Đông Á Và Công ty khởi
động dự án xây dựng dây chuyền mạ màu đầu tiên (CMI) và đưa vào hoạt động vào tháng 1/2006,
+ Tháng 4/2008, Công ty xây dựng dây chuyền mạ màu thứ hai (CM2) được dầu tư bằng thiết bị trong nước và công nghệ Hàn Quốc và được đưa vào hoạt động vào tháng 11/2009
Trang 17- Giai đoạn IV từ năm 2009 — 2011
+ Năm 2009, công ty đổi tên thành Công ty Cô Phần Tôn Đông Á
+ Năm 2010, triển khai thời gian thực hiện dự án Nhà máy Tôn Đông Á tại KCN Đồng
An 2, Thủ Dầu Một, tirh Bình Dương với quy mô điện tích 12.5 hecta
+ Năm 2011, Công ty đưa dây chuyền mạ màu số 3 chạy nguội thành công
+ 02/04/2011, khánh thành Chi nhánh tại Đà Nẵng, lô M, Đường số 4A, KCN Liên Chiều, Quận Liên Chiêu, TP Đà Nẵng
- Giai đoạn V từ năm 2012 — 2015
+ 06/12/2012, khởi động dw an ERP (Phan mềm Quản trị Nguồn lực Doanh nghiệp),
tháng 12/2013, dự án sẽ nghiêm thu và đưa vào hoạt động tại nhà máy Tôn Đông Á tại
KCn Song Than 1, VPDD tai H6 Chi Minh va chi nhanh Da Nang
+ 21/02/2013, đã khởi công xây dựng Nhà máy thứ 2 tại Lô A3, KCN Đồng An 2, phường Hòa Phú, thành phô Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
+ 05/06/2013, khai trương Văn phòng đại diện mới Công ty Cổ phần Tôn Đông Á tại TP.HCM
+ Quý 4 năm 2014, Nhà máy Tôn Đông Á thứ 2 đặt tại Lô A3, KCN đồng An 2, phường Hòa Phú, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
+ 25/07/2014, Thành lập Văn phòng Đại điện Công ty Cô phần Tôn Đông Á tại Hà Nội
- GIai đoạn VI từ năm 2016 — 2018
+ 05/05/2017, Công ty TNHH MTV Tôn Đong Á Bắc Ninh đi vào hoạt động
+ 22/06/2017, Công ty TNHH MTV Tôn Đông Á Long An với tổng diện tích 20.000 m?
đã chính thức khia trương và đi vào hoạt động
+ 23/11/2017, khởi công lễ động thở kho trung chuyên của Công ty Cô phần Tôn Đông Á
và trụ sở Công ty TNHH MTV Tôn Đông Á Binh Duong tai KCN Song Than 3
Trang 18- Giai đoạn VII từ năm 2019 — 2020
+ Tôn Đông Á cho ra đời một bộ thương phẩm mới — tiêu chuẩn cao, xây dựng hình ảnh đồng bộ với chất lượng sản phẩm vào Quý III, 2019
+ 31/08/2020, thành lạp văn phòng đại diện mới Công ty Cổ phần Tôn Đông Á tại thành phó Quy Nhơn, Bình Định
+ 18/11/2020, Công ty TNHH MTV Tôn Đông Á Đà Nẵng đã khởi công dự án Nhà máy sản xuất ông tại KCN Hòa Khánh — Đà Nẵng với tông quy mô 20.000 mỶ
Với các kết quả kinh doanh ấn tượng với uy tín về thương hiệu, chất lượng sản phẩm và tích đóng góp cộng đồng, Tôn Đông Á liên tục nhận được những giải thưởng danh giá trong và ngoài nước như: Huân chương lao động hạng nhì và hạng ba (do Chủ tịch nước trao tặng công ty cô phần Tôn Đông Á và cá nhân ông Nguyễn Thanh Trung- chủ tịch Hội đồng quản trị); Giải nhất chất lượng quốc tế Châu Á- Thái Bình Dương; Giải Vàng chất lượng Quốc gia; Thương hiệu Quốc gia Việt Nam; Doanh nghiệp xuất khâu uy tín; Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam; Top 50 doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc; Top 10 công ty vật liệu xây dựng uy tín; Hàng Việt Nam chất lượng cao; Top 25 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam năm 2023 do Forbes Việt Nam bình chọn Đặc biệt, trước bối cảnh nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức, ngày 20/10 vừa qua, Tôn Đông Á vinh dự là I trong 138 doanh nghiệp được Tổng cục Thuế tuyên dương tại
sự kiện “Biêu Dương người nộp thuế tiêu biểu trong việc chấp hành pháp luật giai đoạn 2020-2022
- Bên cạnh đó hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng vẫn luôn được chú trọng Tính đến tháng 10/2023 Tôn Đông Á đã tài trợ hơn 42 tỷ đồng cho hoạt động và công trình thiện nguyện ý nghĩa như xây dựng cầu- đường, trao tặng học bông cho trẻ em nghèo, xây dựng nhà tình thương- tình nghĩa, tài trợ tôn lợp thông qua Quỹ Bảo trợ trẻ em Bình Dương, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bình Dương, Quỹ giáo dục
Huế Học, Bộ Tư lệnh vùng 2 Hải quân, Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí
Minh
Trang 192.1.2 Sản phẩm chính và lĩnh vực hoạt động của công ty
Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thép lá mạ, các sản phâm chính là thép cán nguội (tôn đen), thép mạ kẽm (tôn kẽm), thép mạ hợp kim nhôm kẽm (tôn lạnh) và tôn lạnh phủ sơn (tôn lạnh màu) Các sản phâm khác là thép cán nguội phủ sơn (tôn đen mau), tôn kẽm phủ sơn (tôn kẽm màu), thép tay ri phủ dầu
Tôn lạnh Tôn lạnh màu
Hinh2.3: Một số sản phẩm của công tự
Công ty hướng đến các sản phẩm tôn chất lượng cao, đo đó các nguyên vật liệu làm tôn thường được chọn lọc, nhập từ các nhà cung cấp có uy tín như JFE, Kobe, Nippon (Nhật Bản), Posco (Hàn Quốc), Baosteel (Trung Quốc)
1ó
Trang 20Một số công ty con hay đại lý của Công ty sản xuất gia công các sản phẩm cuối cùng như các loại ông thép, xà gỗ, tôn lợp thành phẩm
2.1.3 Nhiệm vụ và chức năng của Công ty Cỗ phần Tôn Đông Á
- Gắn kết đề phối hợp đồng bộ trong trong mọi hoạt động nhằm thỏa mãn đây đủ các yêu cầu của khách hàng
- Kỷ luật trong sản xuất, kinh doanh nhằm xây dựng và phát triển thành một công ty đạt
chuẩn mực quốc té
- Chuyên nghiệp dé tạo ra cac san pham thép lá mạ chất lượng cao nhất
- Trở thành nhà sản xuất thép lá mạ chất lượng cao, có uy tín trong nước và trên thé giới
- Đầu tư phát triển nguyên liệu đầu nguồn, mở rộng các sản phâm thép lá mạ ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng, thiết bị gia đụng, công nghiệp, giao thông vận tải
- Đầu tư thiết bị, dây chuyền hiện đại và thân thiện với môi trường nhằm sản xuất các sản
phâm thép lá mạ có chất lượng cao bảo đảm sự bền vững và tính thâm mỹ của các công trình
- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang tính nhân văn, minh bạch, gìn giữ uy tín, kích thích sự sáng tạo, thúc đây học hỏi và tăng trưởng
- Tổ chức hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩm có giá cả
cạnh tranh với các dịch vụ hậu mãi tốt
Trang 212.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
D6 PATS B.QcTT P.KDDA-CN P.QLK1(**) = =
BQD7 P.QLK2(**) P.MKT
BQD8 P.QLK3(**) P.NSHC.HCM BQD9 P.NSHC.TDM (*)
8P.CNTT.HCM BP.NCTT ĐP.TK-DLSX —— BP.CNTT.TDM (*)
Ghi chú:
(*) Là các Phòng/ Ban chịu sự quản lý về mặt hành chánh tại đơn vị làm việc nhưng chịu sự quản lý trực tiếp về mặt chuyến món tai Phòng/Ban/ Khối nghiệp vụ
(**) PTSP KHTC nhu trách về mất chuyên môn nahiên vìi
Hình 2.4: Sơ đồ tô chức
Nhìn chung, sơ đồ cơ cấu của công ty cô phần Tôn Đông Á (TDA) được tổ chức theo mô hình chức năng, với các phòng ban được phân chia theo chức năng chuyên môn
- Mô hình này có những ưu điểm sau:
+ R6 rang va dé hiểu: Sơ đồ được trình bày rõ rang, dễ hiểu, giúp cho người xem dễ dàng năm bắt được cấu trúc tô chức của công ty
+ Phân công trách nhiệm rõ ràng: Mỗi phòng ban được giao nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thê, giúp cho việc quản lý và điều phối công việc hiệu quả hơn
+ Chuyên môn hóa cao: Mỗi phòng ban được tập trung vào một lĩnh vực chuyên môn nhất định, giúp nâng cao chất lượng công việc
- Tuy nhiên, mô hình này cũng có hạn chế:
+ Có thê dẫn đến sự thiếu phối hợp giữa các phòng ban: Do mỗi phòng ban tập trung vào một lĩnh vực chuyên môn nhất định, nên có thề đẫn đến sự thiếu phối hợp giữa các phòng
ban trong việc thực hiện các nhiệm vụ chung của công ty
Trang 22- Vè các phòng ban trong sơ đồ cơ cấu của công ty Tôn Đông Á:
+ Đại hội đồng cô đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, có trách nhiệm quyết định các vấn đề quan trọng của công ty như việc bầu cử và thành viên Ban kiểm soát, Ban giảm đốc, thông qua phương án kinh doanh, phương án lợi nhuận
+ Ban kiểm soát: Có trách nhiệm giám sát hoạt động của Ban giảm đốc và thực hiện các
quyền hạn khác theo quy định của Điều lệ công ty
+ Hội đồng quản trị: Là cơ quan điều hành cao nhất của công ty, có trách nhiệm điều hành hoạt động của công ty theo Điều lệ công ty và pháp luật
+ Ban thư ký: Có trách nhiệm giúp việc cho Ban giám đốc và Hội đồng quản trị + Ban quản lý các dự án: Có trách nhiệm quản lý các dự án đầu tư của công ty
+ Ban đầu tư - tài chính: Có trách nhiệm quản lý các hoạt động đầu tư và tài chính của
+ Khối kinh doanh (KD): Có trách nhiệm quản lý các hoạt động kinh doanh của công ty
+ Các phòng ban khác: Có trách nhiệm thực hiện các chức năng chuyên môn cụ thể theo
phân công của Tông giám đốc
=> Nhìn chung, sơ đồ cơ cầu của Công ty Cổ phần Tôn Đông Á là một sơ đồ tổ chức hợp
lý và hiệu quả, giúp cho Công ty hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững
Trang 23- Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban
- _ Ban Tổng Giám đốc
Lãnh đạo và điều hành công ty
quản lý và giám sát các phòng ban
Đại diện công ty
Quyết định về chiến lược và chính sách
Kiếm soát tài chính
Phát triển nguồn nhân lực
Quản lý hoạt động hàng ngày
Thực hiện chiến lược kinh doanh
Quản lý tài chính và ngân sách
Phát triển kinh đoanh
+ Quản lý nguồn nhân lực và dam bảo sự phát triển của nhân viên
+ Thực hiện các chính sách nhân sự và phúc lợi
- Phòng hành chính
+ Đảm bảo các hoạt động chính diễn ra suôn sẻ
+ Quản lý các tài sản và trang thiết bị văn phòng
- Phong ké todn
+ Quan ly tai chính và kế toán của công ty
+ Đảm bảo các hoạt động tài chính mình bạch và hiệu quả
- Phong mua hang
+ Đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu
+ Quản ký trình tự mua và nhập hàng
Trang 24Tim hiéu và quản lý nhà cung cấp
+ Kiểm soát chi phí mua hàng
+ Quản lý tồn kho
- Phòng kỹ thuật
Bai tri va stra chữa thiết bị
Quản lý công nghệ và quy trình sản xuất
Đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường
Hỗ trợ kỹ thuật cho các phòng ban khác
- Phong quan ly kho
Quản lý hàng tồn kho
Nhận và kiếm tra hàng hóa
Xuất kho và giao hàng
Quản lý tài liệu và hồ sơ hàng hóa Kiểm kê kho định kỳ
Bao quan hang hoa
- Phong quan ly chat leong
Thiết lập tiêu chuân chất lượng Kiểm tra và đánh giá chất lượng lượng