Tổng Hợp Trắc Nghiệm Sinh Lý Miễn Dịch_Có Đáp Án giúp bạn vượt qua kỳ thi một cách tốt nhất Tổng Hợp Trắc Nghiệm Sinh Lý Miễn Dịch_Có Đáp Án giúp bạn vượt qua kỳ thi một cách tốt nhất
Trang 1ÔN BÀI 1: GIỚI THIỆU SINH LÝ BỆNH
1 Sinh lý bệnh là môn học về:
A Cấu tạo hình thái của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào
B Chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào
C Rối loạn chức năng của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh
D Rối loạn cấu tạo hình thái của cơ thể, cơ quan, mô và tế bào khi chúng bị bệnh
2 Sinh lý bệnh khởi phát từ đâu đến đâu:
A Từ tổng quát tới cụ thể
B Từ quy luật tới hiện tượng
C Từ tổng quát tới hiện tượng
D Từ thực tiễn tới lý luận
3 Các bệnh tim khác nhau diễn ra theo quy luật khác nhau nhưng tất cả bệnh tim vẫn diễn ra theo một số quy luật chung
A Từ cụ thể tới tổng quát
B Từ quy luật tới hiện tượng
C Từ lý luận tới thực tiễn
D Từ quy luật chung tới quy luật riêng
4 Sinh lý bệnh giúp trả lời câu hỏi:
A Cơ quan thực hiện chức năng gì?
B Bệnh diễn tiến theo quy luật nào?
C Thành phần cấu tạo nên cơ quan, mô, tế bào là gì?
D Cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể như thế nào?
5 Nguồn nghiên cứu chủ yếu giúp hình thành môn sinh lý bệnh:
A Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên cứu bệnh học
B Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên cứu hóa sinh
C Nghiên cứu bệnh học và nghiên cứu hóa sinh
D Nghiên cứu áp dụng của sinh lý học và nghiên giải phẫu bệnh
6 Nội dung của sinh lý bệnh:
A Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý bệnh cơ quan-hệ thống
B Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý bệnh đại cương
Trang 2C Sinh lý bệnh miễn dịch và Sinh lý học
D Sinh lý bệnh cơ quan-hệ thống và Sinh lý bệnh đại cương
7 Nghiên cứu sự thay đổi trong các hoạt động hô hấp khi cơ quan này bị bệnh, là thuộc nhóm:
A Sinh lý bệnh đại cương
B Sinh lý bệnh cơ quan
C Sinh lý học
D Bệnh học
8 Nghiên cứu quá trình bệnh lý chung: viêm, sốt, rối loạn chuyển hóa, thuộc nhóm:
A Sinh lý bệnh đại cương
B Sinh lý bệnh cơ quan
C Môn tiền lâm sàng
D Vừa là môn tiền lâm sàng vừa là môn lâm sàng
10 Bệnh học được cấu thành từ 2 môn:
A Sinh lý học và giải phẫu học
B Sinh lý học và giải phẫu bệnh
C Sinh lý bệnh và giải phẫu học
D Sinh lý bệnh và giải phẫu bệnh
11 Môn cơ sở trực tiếp và quan trọng nhất của sinh lý bệnh:
A Sinh lý học và bệnh học
B Sinh lý học và hóa sinh
C Sinh lý học và giải phẫu bệnh
Trang 314 Vai trò của sinh lý bệnh:
A Tạo cơ sở về kiến thức để học tốt các môn lâm sàng
B Tạo cơ sở về phương pháp để học tốt các môn lâm sàng
C Tạo cơ sở về kiến thức và phương pháp để học tốt các môn lâm sàng
D Tạo cơ sở về kiến thức và phương pháp để học tốt các môn tiền lâm sàng
15 Sinh lý bệnh là môn lý luận, giúp gợi ý:
A Chẩn đoán, tiên lượng bệnh
B Chỉ định các xét nghiệm
C Biện luận các kết quả xét nghiệm và nghiệm pháp thăm dò
D Tất cả đều đúng
16 Phương pháp nghiên cứu trong sinh lý bệnh:
A Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
B Phương pháp nghiên cứu cắt ngang
C Phương pháp nghiên cứu bệnh học
D Phương pháp nghiên cứu mô tả
17 Y lý trừu trượng được rút ra từ:
A Quan sát và chứng minh
B Quan sát và suy luận
C Quan sát và chứng minh
D Chứng minh và kiểm nghiệm
18 Phương pháp thực nghiệm trong Y học được nâng cao do nhà khoa học:
Trang 4A Quan sát – Đề giả thuyết – Chứng minh giả thuyết
B Đề giả thuyết – Chứng minh – Quan sát đối chiếu thực tế
C Quan sát – Chứng minh – Đề giả thuyết
D Chứng minh – Quan sát – Đề giả thuyết
20 Ai là người quan sát được dịch mũi trong suốt, máu ở tim thì đỏ, máu ở lách thì sẫm hơn:
C Chứng minh giả thuyết
D Quan sát và đề giả thuyết
24 Cắt nghĩa, giải thích các dữ kiện thu được bằng cách vận dụng khối kiến thức đã học và tích lũy được là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
A Quan sát
B Đề giả thuyết
C Chứng minh giả thuyết
D Quan sát và đề giả thuyết
25 Chẩn đoán sơ bộ là bước nào trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
Trang 633 Quan niệm về bệnh mang tính duy vật và biện chứng thuộc thời đại:
A Thời Mông muội
B Thời các nền văn minh cổ đại
C Thời kỳ Trung cổ và Phục hưng
Trang 952 Nguyên nhân gây bệnh riêng cho người, động vật ít mắc hoặc không mắc:
A Bệnh do thay đổi môi trường sinh thái
54 Bệnh xứ lạnh, bệnh nhiệt đới là phân loại bệnh theo:
A Nguyên nhân gây bệnh
Trang 10D Quá trình bệnh lý hoặc trạng thái bệnh lý
59 Một tập hợp các phản ứng tại chỗ và toàn thân trước tác nhân gây bệnh, diễn biến rất chậm theo thời gian:
A Quá trình bệnh lý
B Trạng thái bệnh lý
C Quá trình bệnh lý hoặc trạng thái bệnh lý
D Quá trình bệnh lý và trạng thái bệnh lý
60 Trường hợp vết thương đưa đến sẹo:
A Trạng thái bệnh lý là hậu quả của quá trình bệnh lý
B Quá trình bệnh lý là hậu quả của trạng thái bệnh lý
Trang 11A Giai đoạn tiền hấp hối
B Giai đoạn hấp hối
C Giai đoạn chết lâm sàng
D Giai đoạn chết sinh học
68 Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: não chết hẳn, điện não chỉ là số không:
A Giai đoạn tiền hấp hối
B Giai đoạn hấp hối
C Giai đoạn chết lâm sàng
D Giai đoạn chết sinh học
Trang 1269 Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: các chức năng dần dần suy giảm toàn bộ, kéo dài 2 - 4 phút:
A Giai đoạn tiền hấp hối
B Giai đoạn hấp hối
C Giai đoạn chết lâm sàng
D Giai đoạn chết sinh học
70 Giai đoạn nào của quá trình tử vong có biểu hiện: các dấu hiệu bên ngoài của sự sống không còn nữa do các trung tâm sinh tồn ở não ngừng hoạt động Tuy nhiên nhiều tế bào trong cơ thể vẫn còn sống:
A Giai đoạn tiền hấp hối
B Giai đoạn hấp hối
C Giai đoạn chết lâm sàng
D Giai đoạn chết sinh học
71 Cấp cứu hồi sinh có thể giúp hồi sinh khi đã chết lâm sàng trong trường hợp:
A Chết đột ngột ở một cơ thể không suy kiệt
B Chết sau một quá trình suy kiệt
C Não thiếu oxy trên 10 phút
D Não thiếu oxy trên 20 phút
72 Trường hợp nào thì không thể cấp cứu hồi sinh ở bệnh nhân đã chết lâm sàng:
A Chết đột ngột ở một cơ thể không suy kiệt
B Chết sau một quá trình suy kiệt
C Não thiếu oxy trong 3 phút
D Não thiếu oxy trong 6 phút
73 Từ lúc tổn thương não đến khi cấp cứu hồi sinh bệnh nhân trong bao lâu thì để lại di chứng não:
E Não thiếu oxy trong 3 phút
A Não thiếu oxy trong 6 phút
B Não thiếu oxy sau 6 phút
C Não thiếu oxy sau 10 phút
74 Não có thể chịu được thiếu oxy trong:
A 3 phút
B 6 phút
C 9 phút
Trang 13D 12 phút
75 Bệnh nguyên học là môn học nghiên cứu về:
A Nguyên nhân gây bệnh
B Các điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi
C Nguyên nhân gây bệnh và các điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi
D Quy luật về sự phát sinh của một bệnh cụ thể
76 Ý nghĩa của môn bệnh nguyên học:
A Nâng cao trình độ lý luận của y học
B Vai trò quan trọng trong phòng bệnh vả điều trị
C Nâng cao trình độ lý luận của y học và vai trò quan trọng trong phòng bệnh và điều trị
D Tất cả đều sai
77 Thuyết nào cho rằng: nhiều sinh vật cấp thấp có thể tự sinh (tóc bẩn sinh ra chấy):
A Thuyết một nguyên nhân
B Thuyết tự sinh
C Thuyết điều kiện
D Thuyết thể tạng
78 Thuyết nào cho rằng: mọi bệnh đều do vi khuẩn:
A Thuyết một nguyên nhân
Trang 1481 Thuyết nào cho rằng: bệnh có thể tự phát, không cần nguyên nhân; hoặc nếu có nguyên nhân thì cùng 1 nguyên nhân:
A Thuyết một nguyên nhân
Trang 15D Thuyết thể tạng
87 Thuyết nào cho rằng: bệnh tự phát, không cần một nguyên nhân cụ thể nào:
A Thuyết một nguyên nhân
Trang 1693 Áp suất, dòng điện là nguyên nhân gây bệnh thuộc yếu tố:
A Liên quan vai trò thần kinh cao cấp
B Liên quan chuyển hóa
C Liên quan vai trò chức năng thận
D Liên quan vai trò hô hấp
97 Bệnh liên quan tâm lý xã hội :
A Tai nạn máy bay
B Suy dinh dưỡng
Trang 17A Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh
B Môn học nghiên cứu về điều kiện gây bệnh
C Môn học nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
D Môn học nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, quá trình phát triển và kết thúc của một bệnh cụ thể
102 Bệnh nguyên là:
A Môn học nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh
B Môn học nghiên cứu về điều kiện gây bệnh
C Môn học nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện gây bệnh
D Môn học nghiên cứu các quy luật về sự phát sinh, quá trình phát triển và kết thúc của một bệnh cụ thể
103 Nghiên cứu quá trình diễn biến của bệnh từ khi nó phát sinh, cho đến khi kết thúc:
A Bệnh sinh không bị ảnh hưởng bởi bệnh nguyên
B Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi cường độ tác dụng lên cơ thể thì quá trình bệnh sinh không đổi
C Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi liều lượng tác dụng lên cơ thể thì quá trình bệnh sinh không đổi
Trang 18D Cùng một bệnh nguyên, nếu thay đổi vị trí tác dụng lên cơ thể thì quá trình bệnh sinh rất khác nhau
105 Nội dung nghiên cứu của bệnh sinh học:
A Vai trò và ảnh hưởng của bệnh nguyên đối với sự diễn biến của quá trình bệnh
B Khi bệnh phát sinh, cũng là lúc bệnh nguyên hết vai trò
C Không cần loại trừ bệnh nguyên, điều trị theo cơ chế bệnh sinh
109 Điều trị bệnh nhân do chấn thương:
A Điều trị nguyên nhân
B Điều trị theo cơ chế bệnh sinh
C Điều trị nguyên nhân và theo cơ chế bệnh sinh
Trang 19111 Uống rượu nhiều năm gây xơ gan, sau đó vẫn tiếp tục bị ngộ độc rượu thì rượu gây bệnh đóng vai trò:
A Mở màn
B Dẫn dắt
C Mở màn và dẫn dắt
D Mở màn và kết thúc
112 Vai trò dẫn dắt của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh:
A Bệnh nguyên tồn tại và tác động suốt quá trình bệnh sinh
A Bệnh đã lành nhưng bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể
B Bệnh chưa lành và bệnh nguyên vẫn tồn tại trong cơ thể
C Bệnh đã lành và bệnh nguyên đã khỏi
D Bệnh chưa lành và bệnh nguyên đã khỏi
116 Ảnh hưởng của bệnh nguyên tới quá trình bệnh sinh:
A Ảnh hưởng của cường độ và liều lượng bệnh nguyên
B Ảnh hưởng thời gian tác dụng của bệnh nguyên
C Ảnh hưởng vị trí tác dụng của bệnh nguyên
D Tất cả đều đúng
117 Tiếng ồn cường độ không cao, tác động liên tục hàng ngày đêm lên cơ quan thính giác gây bệnh, nguyên nhân tiếng ồn là ảnh hưởng:
Trang 20D Thần kinh ngoại biên
123 Yếu tố tâm lý ảnh hưởng rất rõ đến quá trình bệnh sinh thuộc yếu tố thần kinh:
Trang 21A Trạng thái vỏ não
B Thần kinh cao cấp
C Thần kinh thực vật
D Thần kinh ngoại biên
124 Tính phản ứng của hệ thần kinh thực vật với các kích thích hoặc bệnh nguyên:
A Hệ giao cảm chi phối những đề kháng tiêu cực
B Hệ giao cảm chi phối những đề kháng tích cực
C Hệ phó giao cảm có tác dụng huy động năng lượng chống lại các tác nhân gây bệnh
D Hệ giao cảm tạo trạng thái trấn tĩnh, tiết kiệm năng lượng, tăng chức năng tiệu hóa và hấp thu
125 Hệ thần kinh nào có tác dụng tạo trạng thái trấn tĩnh, tiết kiệm năng lượng, tăng chức năng tiêu hóa và hấp thu:
Trang 23135 Hormon nào ảnh hưởng tới quá trình bệnh sinh thông qua tác dụng tăng cường quá trình viêm:
Trang 24D Triệu chứng lâm sàng không điển hình
141 Chọn câu đúng:
A Cơ thể trẻ có thể mau lành bệnh và ít có phản ứng quá mức
B Cơ thể trẻ chậm lành bệnh và ít có phản ứng quá mức
C Cơ thể người già biểu hiện bệnh kém rõ và dễ có biến chứng nguy hiểm
D Cơ thể người già biểu hiện bệnh rầm rộ và ít có biến chứng nguy hiểm
142 Ảnh hưởng của môi trường đến bệnh sinh, CHỌN CÂU SAI:
A Dinh dưỡng protein
B Nhiệt độ môi trường quá lạnh
C Dinh dưỡng vitamin
D Liên quan nội tiết của mỗi giới
143 Ảnh hưởng cục bộ và toàn thân trong bệnh sinh, CHỌN CÂU SAI:
A Một số bệnh biểu hiện cục bộ, có thể ảnh hưởng sâu sắc toàn thân
B Trạng thái toàn thân thường không ảnh hưởng đến cục bộ
C Trạng thái toàn thân luôn luôn ảnh hưởng đến cục bộ
D Trạng thái toàn thân ảnh hưởng tới đề kháng và phục hồi khi yếu tố bệnh nguyên xâm nhập tại chỗ
144 Cách điều trị bệnh:
A Điều trị triệu chứng
B Điều trị theo cơ chế bệnh sinh
C Điều trị nguyên nhân
D Tất cả đều đúng
145 Dùng thuốc và các biện pháp làm giảm hoặc loại bỏ các triệu chứng của bệnh là:
A Điều trị nguyên nhân
B Điều trị triệu chứng
C Điều trị bảo tồn
D Điều trị nguyên nhân và triệu chứng
146 Cho thuốc lợi tiểu mạnh để làm giảm phù thũng là điều trị:
A Điều trị nguyên nhân
B Điều trị triệu chứng
C Điều trị bảo tồn
D Điều trị nguyên nhân và triệu chứng
Trang 25147 Cho tanin để chống tiêu lỏng là điều trị:
A Điều trị nguyên nhân
B Điều trị triệu chứng
C Điều trị bảo tồn
D Điều trị nguyên nhân và triệu chứng
148 Dùng thuốc giảm đau gây ra sự che lấp triệu chứng bệnh, dẫn đến sai lầm trong chẩn đoán
là tác hại của điều trị theo:
A Triệu chứng
B Nguyên nhân
C Cơ chế bệnh sinh
D Vòng bệnh lý
149 Một số bệnh do virus (chưa có thuốc chữa nguyên nhân) thì lựa chọn điều trị theo:
A Điều trị nguyên nhân
B Điều trị triệu chứng
C Điều trị bảo tồn
D Điều trị nguyên nhân và triệu chứng
150 Viêm họng có ho dữ dội gây đau rát ở họng, lựa chọn điều trị theo:
A Điều trị nguyên nhân
B Điều trị triệu chứng
C Điều trị bảo tồn
D Điều trị nguyên nhân và triệu chứng
151 Dựa vào sự hiểu biết cơ chế bệnh sinh của một bệnh để áp dụng các biện pháp dẫn dắt sự diễn biến của bệnh đó theo hướng thuận lợi nhất, là điều trị theo:
Trang 26153 Một nạn nhân ngộ độc bị tiêu lỏng cấp diễn gây nguy cơ giảm thể tích tuần hoàn gây cô đặc máu, tụt huyết áp; điều trị trung hòa độc chất cho bệnh nhân này theo cơ chế bệnh sinh: tiếp dịch nuôi dưỡng và chất điện giải, cân bằng acid và base là:
A Đúng
B Sai
C Tùy hoàn cảnh
D Tùy thời điểm
154 Trường hợp nào là điều trị theo cơ chế bệnh sinh là bắt buộc:
A Nguyên nhân chỉ có vai trò mở màn
B Nguyên nhân đóng vai trò dẫn dắt
C Các triệu chứng rầm rộ gây khó chịu cho bệnh nhân
158 Thời kỳ tiềm tàng, CHỌN CÂU SAI:
A Thời gian rất ngắn trong sốc phản vệ, ngộ độc cấp diễn
B Thời gian rất dài trong bệnh dại, bệnh phong, bệnh AIDS
Trang 27C Huy động các biện pháp bảo vệ và thích nghi nhằm đề kháng với tác nhân gây bệnh
D Bệnh khởi phát giống nhau giữa các cá thể mắc cùng một bệnh
159 Từ vài biểu hiện đầu tiên cho tới khi có đầy đủ các triệu chứng điển hình của bệnh:
A Khỏi bệnh hoàn toàn
B Khỏi bệnh không hoàn toàn
Trang 28D Để lại di chứng hoặc để lại trạng thái bệnh lý
165 Cách đánh giá khỏi bệnh hoàn toàn ở người dựa vào:
A Khả năng lao động
B Hòa nhập xã hội
C Khả năng lao động và hòa nhập xã hội
D Không có cách đánh giá khỏi bệnh hoàn toàn
166 Cơ sở quan trọng để giúp khỏi bệnh hoàn toàn sau khi mắc bệnh là:
A Khả năng tái sinh của các cơ quan tổn thương trong cơ thể
A Khỏi hoàn toàn
B Khỏi không hoàn toàn
C Để lại di chứng
D Để lại trạng thái bệnh lý
168 Sau viêm não, trí khôn bị giảm sút là kết thúc bệnh:
A Khỏi hoàn toàn
B Khỏi không hoàn toàn
C Để lại di chứng
D Để lại trạng thái bệnh lý
169 Do chấn thương, bị cắt cụt 1 ngón, vết thương để lại sẹo lớn là kết thúc bệnh:
A Khỏi hoàn toàn
B Khỏi không hoàn toàn
C Để lại di chứng
D Để lại trạng thái bệnh lý
170 Bệnh kết thúc bằng cách chuyển sang mạn tính, CHỌN CÂU SAI:
A Xơ gan là bệnh diễn biến mạn tính ngay từ đầu
B Có thể tái phát
C Có thể có những đợt cấp
D Không bao giờ khỏi
Trang 29171 Bệnh kết thúc bằng cách chuyển sang mạn tính, CHỌN CÂU SAI:
A Ung thư gan không bao giờ mạn tính
B Sốc không bao giờ mạn tính
C Viêm đại tràng không bao giờ mạn tính
D Lỵ amip rất dễ chuyển sang mạn tính
172 Nguyên nhân gây kết thúc bệnh chuyển sang mạn tính:
B Tử vong gồm 4 giai đoạn
C Giai đoạn đầu tiên kéo dài vài giờ đến vài ngày: hạ huyết áp, tim nhanh và yếu
Trang 30D Giai đoạn chết lâm sàng: não chết hẳn
177 Cấp cứu-hồi sinh có thể cứu bệnh nhân trong trường hợp, CHỌN CÂU SAI:
A Chết đột ngột ở cơ thể chưa suy kiệt, có thể hồi sinh khi chết lâm sàng
B Chết đột ngột ở cơ thể chưa suy kiệt, có thể hồi sinh khi chết sinh vật
C Còn trong thời gian an toàn của não 6 phút
D Nếu tỉnh lại sau 6 phút thì để lại di chứng não
Trang 31
BÀI 2: CHUYỂN HÓA GLUCID
D Tăng hoặc giảm
2 Giảm glucose máu khi nồng độ glucose máu dưới:
B Tăng cường hấp thu glucose ở ruột
C Giảm khả năng dự trữ glucose ở gan
D Tăng tiêu thụ
4 Nguyên nhân gây giảm glucose máu:
A Ăn nhiều
B Giảm tiêu thụ
C Giảm diện tích hấp thu của ruột
D Giảm tiết insulin
5 Nguyên nhân gây giảm glucose máu:
A Ăn thiếu
B Giảm tiêu thụ
C Hưng phấn thần kinh giao cảm
D Trung tâm B kém nhạy cảm với insulin
6 Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A Ăn thiếu
B Thiếu enzyme tiêu glucid của tụy và ruột
C Gan giảm khả năng dự trữ glucid
D Cường phó giao cảm
Trang 327 Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A Cắt ruột
B Thiếu enzyme ở gan
C Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào ống thận
D Giảm tiết glucagon
8 Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A Thiếu enzyme ở gan
B Sốt kéo dài
C Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào thành ruột
D Cường phó giao cảm
9 Trẻ không chịu được sữa, nôn sau khi bú, tiêu chảy, suy dinh dưỡng là do:
A Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên galactose không chuyển được thành glucose
B Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên glucose không chuyển được thành galactose
C Thiếu enzyme insulin nên glucose không hấp thu vào thành ruột
D Dư thừa enzyme glucagon nên glucose ứ trong máu dẫn đến không hấp thu thêm vào thành ruột
10 Giảm glucose máu do rối loạn khả năng hấp thu glucid:
A Thiếu enzyme ở gan
B Thiếu enzyme galactose uridyl transferase nên glucose không chuyển được thành galactose
C Thiếu enzyme insulin nên glucose không hấp thu vào thành ruột
D Dư thừa enzyme glucagon nên glucose ứ trong máu dẫn đến không hấp thu thêm vào thành ruột
11 Giảm glucose máu do rối loạn khả năng dự trữ glucose:
A Gan tăng khả năng dự trữ glucid
B Gan tăng khả năng tăng tạo glucid từ các sản phẩm khác
C Thiếu bẩm sinh enzyme phosphorylase gây glucose không chuyển hóa thành glycogen ở gan
D Thiếu bẩm sinh enzyme amylo-1-6-glucosidase gây glycogen không chuyển hóa thành glucose
12 Giảm glucose máu do tăng mức tiêu thụ:
A Ngạt
B Gây mê
C Run (chống rét)
Trang 33D Ngủ
13 Giảm glucose máu trong trường hợp co cơ, sốt kéo dài là do:
A Rối loạn hấp thu glucid
B Rối loạn khả năng dự trữ
C Tăng mức tiêu thụ
D Rối loạn điều hòa của hệ thần kinh, nội tiết
14 Giảm glucose huyết do rối loạn điều hòa của hệ thần kinh:
A Cường phó giao cảm
B Ức chế vỏ não
C Kích thích trung tâm A ở vùng hạ đồi
D Cường giao cảm
15 Giảm glucose huyết do rối loạn điều hòa nội tiết:
A Tăng tiết glucagon
B Tăng tiết insulin
C Tăng tiết thyroxin
D Tăng tiết adrenalin
16 Giảm glucose huyết do nguyên nhân tại thận:
A Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở tế bào ống thận
B Tăng khả năng tái hấp thu glucose
C Tăng ngưỡng hấp thu glucose
D Giảm tiết của hệ rennin-angiotensin-aldosteron
17 Nguồn năng lượng chủ yếu và trực tiếp cho mọi hoạt động của tế bào, mô và cơ quan:
Trang 34D Ruột tăng co bóp, dạ dày tăng tiết dịch, hoa mắt
22 Khi glucose máu giảm dưới bao nhiêu thì có sự thiếu năng lượng ở các tế bào, có thể hôn mê:
24 Tăng glucose máu do:
A Trong và sau bữa ăn nhiều disaccarid, monosaccarid
B Thiếu enzym amylase của tụy
C Sốt kéo dài
D Thận giảm khả năng tái hấp thu glucose
25 Tăng glucose máu do:
A Ăn thiếu
Trang 35B Thiếu vitamin B1
C Kích thích phó giao cảm
D Giảm hoạt tính inulinase
26 Hậu quả của tăng glucose máu:
A Tăng glucose máu gây độc tế bào
B Giảm áp lực thẩm thấu lòng ống thận gây tiểu nhiều
C Glucose máu cao vượt ngưỡng tái hấp thu của thận gây glucose niệu
D Glucose máu tăng cao làm giảm tân tạo glucose từ lipid và protid gây gầy nhiều
27 Triệu chứng chính của đái tháo đường :
A Ăn nhiều, uống nhiều, hoa mắt, run tay
B Ăn nhiều, uống nhiều, mập nhiều, tiểu nhiều
C Hoa mắt, run tay, uống nhiều, tiểu nhiều
D Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều
28 Người đầu tiên mô tả tổn thương tụy ở người bệnh đái tháo đường:
Trang 3633 Người đầu tiên xác định đảo Langherhans liên quan tới chức năng nội tiết của tụy:
A Von Mering và Minkowsky
B Banting và Best
C Sanger
D Trung Quốc
34 Cơ chế tác dụng của insulin gây giảm glucose huyết:
A Insulin gắn kết glucose huyết giúp vận chuyển glucose huyết vào tế bào
B Insulin gắn kết lên thụ thể insulin trên bề mặt tế bào giúp glucose vào tế bào
C Insulin gắn kết thụ thể insulin trên bề mặt tế bào đường ruột gây ức chế hấp thu glucose
D Insulin gắn kết thụ thể insulin trên bề mặt tế bào ống thận gây ức chế tái hấp thu glucose
35 Cơ chế gây kháng insulin:
A Thụ thể insulin tăng nhạy cảm insulin
B Mô mỡ ở các tạng giảm
C Do stress thần kinh làm mô này tăng nhạy cảm insulin
D Các tuyến đối kháng insulin cường tiết
36 Mức độ kháng insulin được tính bằng:
A Đo nồng độ glucose huyết trong nghiệm pháp dung nạp glucose
B Đo nồng độ insulin huyết bất kỳ
C Đo nồng độ insulin huyết trong nghiệm pháp dung nạp glucose
D Đo nồng độ insulin huyết lúc đói
37 Đái tháo đường do kém sản xuất insulin thuộc type:
Trang 37D Số người bệnh đái tháo đường type I chiếm 5 – 10% tổng số bệnh nhân đái tháo đường
39 Gen kháng của đái tháo đường type I:
A HLA-DR3
B HLA-DRW2
C HLA-D4
D DQW-8
40 Yếu tố chính gây đái tháo đường typ I:
A Do tế bào β tụy kém sản xuất insulin
B Do tế bào cơ thể đề kháng insulin
C Do tế bào α tụy kém sản xuất insulin
D Do tế bào cơ thể đề kháng glucagon
41 Đặc điểm của đái tháo đường type I:
A Bệnh phát sinh muộn, sau 40 tuổi
B Phụ thuộc nhiều vào thói quen và môi trường
C Đái tháo đường phụ thuộc insulin
D Do phản ứng tự miễn của dòng lympho B
42 Thiếu insulin gây:
A Glucose máu giảm
B Glucose máu nhanh chóng vào tế bào
C Giảm mất glucose qua nước tiểu
D Giảm tổng hợp và tăng thoái giáng lipid và protid máu
43 Tổn thương chủ yếu của đái tháo đường typ I:
A Tổn thương mạch máu lớn trong toàn thân
B Tổn thương mạch máu nhỏ trong toàn thân
C Nhiễm khuẩn
D Nhiễm toan
44 Yếu tố nguy cơ lớn gây xơ vữa mạch ở người đái tháo đường:
A Ứ đọng thể ceton trong máu
Trang 38B Toan máu
C Ứ đọng acetyl CoA trong gan làm gan tăng cường tổng hợp cholesterol
D Ứ đọng glucose trong máu
45 Đái tháo đường do hiện tượng kháng insulin thuộc type:
A Type I
B Type II
C Type III
D Type IV
46 Đặc điểm của đái tháo đường type II:
A Bệnh xuất hiện sớm dưới 20 tuổi
B Khởi phát nhanh, cấp
C Điều trị tiêm liên tục và đủ liều insulin
D Chia 2 type nhỏ: tùy theo kháng insulin là chính hay thiếu insulin là chính
47 Các yếu tố gây đái tháo đường typ II, CHỌN CÂU SAI:
A Insulin giảm tác dụng
B Tế bào cơ thể kém nhạy cảm với insulin
C Giảm hoặc không sản xuất insulin
D Có tăng tiết tương đối glucagon
48 Chọn câu đúng:
A Đái tháo đường phụ thuộc glucagon: đái tháo đường typ I
B Đái tháo đường không phụ thuộc insulin: đái tháo đường typ I
C Đái tháo đường phụ thuộc glucagon: đái tháo đường typ II
D Đái tháo đường không phụ thuộc insulin: đái tháo đường typ II
49 Rối loạn chuyển hóa trong đái tháo đường typ II ở khâu vận chuyển hormon, CHỌN CÂU SAI:
A Kháng thể chống thụ thể insulin
B Xuất hiện chất kháng insulin
C Tiết nguyên phát hormon đối lập insulin
D Tăng acid béo tự do
50 Tổn thương chủ yếu của đái tháo đường typ II:
A Tổn thương các mạch máu lớn trong toàn thân
B Tổn thương các mạch máu nhỏ trong toàn thân
Trang 39C Nhiễm khuẩn
D Nhiễm toan
51 Hậu quả của đái tháo đường typ I:
A Đường máu cao và tăng sức đề kháng
B Nhiễm kiềm chuyển hóa
C Xơ vữa các động mạch nhỏ
D Xơ vữa các mạch máu lớn
52 Hậu quả của đái tháo đường typ II:
A Xơ vữa các mạch máu nhỏ
B Đường máu cao và tăng sức đề kháng
C Nhiễm kiềm chuyển hóa
D Xơ vữa các mạch máu lớn
53 Rối loạn tác dụng của insulin và thụ thể của insulin ở tế bào đích trong đái tháo đường typ I:
A Tăng số lượng thụ thể insulin
B Tăng vận chuyển glucose vào nội bào
C Tăng lượng thụ thể insulin và giảm vận chuyển glucose vào nội bào
D Giảm lượng thụ thể insulin và tăng vận chuyển glucose vào nội bào
54 Rối loạn tác dụng của insulin và thụ thể của insulin ở tế bào đích trong đái tháo đường typ II:
A Tăng số lượng thụ thể insulin
B Giảm vận chuyển glucose vào nội bào
C Tăng sản xuất glucose ở gan và giảm tiêu thụ glucose ở cơ, mô mỡ và các tế bào
D Tăng số lượng thụ thể insulin và giảm vận chuyển glucose vào tế bào
55 Thiếu insulin ở tế bào gan gây, CHỌN CÂU SAI:
A Giảm tổng hợp glycogen
B Tăng tổng hợp glycogen
C Tăng thoái giáng glycogen
D Tăng ceton huyết
56 Điều trị đối với đái tháo đường typ I:
A Chế độ ăn và tập luyện
B Nguồn insulin ngoại sinh, đủ liều và kéo dài suốt đời
C Nguồn insulin ngoại sinh, đủ liều, dùng cho tới khi tế bào β tụy tiết lại insulin thì ngưng
Trang 40D Các thuốc trị bệnh đái tháo đường theo các cơ chế tại gan, cơ và insulin hỗ trợ
57 Điều trị đối với đái tháo đường typ II:
A Chế độ ăn và tập luyện là chính
B Tránh vận động nhiều
C Insulin điều trị đóng vai trò chính
D Chế độ ăn, tập luyện kết hợp thuốc điều trị
ÔN BÀI 3: CHUYỂN HÓA LIPID
3 Sau ăn, thứ tự tăng lipid máu lần lượt là:
A Triglycerid – Cholesterol – Phospholipid
B Phospholipid – Cholesterol – Triglycerid
C Cholesterol – Triglycerid – Phospholipid
D Triglycerid – Phospholipid – Cholesterol
4 Sau ăn, thời gian lipid máu tăng sinh lý:
A Sau ăn 2 giờ lipid máu bắt đầu tăng, cao nhất sau 3 giờ, về lại sau 7 – 8 giờ
B Sau ăn 2 giờ lipid máu bắt đầu tăng, cao nhất sau 4 – 5 giờ, về lại sau 7 – 8 giờ
C Sau ăn 1 giờ lipid máu bắt đầu tăng, cao nhất sau 3 giờ, về lại sau 7 – 8 giờ
D Sau ăn 1 giờ lipid máu bắt đầu tăng, cao nhất sau 4 – 5 giờ, về lại sau 7 – 8 giờ
5 Tăng lipid máu sinh lý sau ăn:
A Cholesterol máu tăng sớm nhất
B Về bình thường sau 7-8 giờ
C Dầu mỡ thực vật làm lipid máu tăng chậm và kéo dài