1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng Hợp Trắc Nghiệm Hóa Dược 1_Có đáp án

69 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Trắc Nghiệm Hóa Dược 1_Có Đáp Án
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 723,7 KB
File đính kèm Tổng Hợp Trắc Nghiệm Hóa Dược 1.rar (666 KB)

Nội dung

Tổng Hợp Trắc Nghiệm Hóa Dược 1_Có đáp án giúp bạn có thêm tài liệu tham khảo và vượt qua môn học này một cách tốt nhất

Trang 1

NGÂN HÀNG ĐỀ kháng KST + ung thư

1 Đặc điểm của thuốc trị giun levamisol

i làm giun bị liệt

ii trị giun đũa, giun kim, giun móc

iii dùng như thuốc kích thích miễn dịch

iv dùng được cho phụ nữ có thai

Trang 2

7 Đặc điểm của thuốc trị giun nhóm benzimidazol

a phá hủy vi ống ở tế bào ruột của giun

b làm giảm độ lọc cầu thận nếu dùng lâu dài hay liều cao

11 Đặc điểm của thuốc trị giun piperazin

i giun bị giãn cơ, không bám vào ruột

ii giun bi liệt, cơ co cứng

iii dùng để diệt giun đũa, kim, tóc, xoắn

iv không dùng cho giun lươn

v giun không chết

a ii, iv

Trang 3

14 Lưu ý khi sử dụng thuốc diệt giun piperazin

a phải nhịn đói khi dùng

b không dùng khi quá nhiều giun

c dùng được cho trẻ em

d dùng chung với thuốc tẩy

15 Thuốc tẩy giun có tác dụng diệt giun ngoài ống tiêu hóa

a Mebendazol

b Albendazol

c Metronidazol

d Thiambendazol

16 Định lượng artemisinin bằng pp đo UV chuyển thành dẫn chất

a Q260 / acid sau đó là Q292/ kiềm

b Q292 / kiềm sau đó là Q260/ acid

c Q292 trong môi trường kiềm

d Q260 trong môi trường acid

17 Thuốc trị sốt rét có tác dụng trên thể ngoài hồng cầu tại mô gan, điều trị tiệt căn sốt rét

Trang 4

22 Cyclophosphamid là thuốc kháng ung thư thuộc nhóm

a Thuốc tạo gốc alkyl

b Kháng sinh kháng ung thư dạng tác nhân xen kẽ

c Thuốc chống chuyển hóa

d Kháng sinh kháng ung thư dạng tác nhân không xen kẽ

23 Mục đích của hóa trị liệu

i Làm giảm kích thướt của khối u trước khi giải phẫu

ii Làm khối u nhạy cảm hơn với xạ trị

iii Chặn đứng di căn sau khi khối u được lấy đi

d Chèn vào cấu trúc ADN

25 Cơ chế tác động của kháng sinh kháng ung thư Mitomycin C

a Chèn vào cấu trúc ADN

b Chống phân bào

c Tạo chelat với Fe2+

d Alkyl hóa cấu trúc ADN

26 Doxorubicin là thuốc kháng ung thư

a Theo cơ chế alkyl hóa

b Cấu trúc tương tự base purin

c Theo cơ chế tác nhân xen kẽ

d Là tác nhân xen kẽ

Trang 5

30 Trong điều trị ung thư nhóm Taxan tác động ức chế

a Sự phân hủy của vi ống và thoi tơ vô sắc

b Sự thành lập của vi ống và thoi tơ vô sắc

c Sự thành lập của thoi tơ vô sắc

d Sự phân hủy của vi ống

31 Alkaloid của cây dừa cạn được phân lập và sử dụng đầu tiên trong lâm sàng

33 Cơ chế tác động của methotrexat

a Chất chống chuyển hóa pyrimidin

b Chất chống chuyển hóa purin

c Ức chế enzym dihydrofolat reductase (DHFR)

d Ức chế enzym dihydropteroat synthetase (DHPS)

34 Vị trí alkyl hóa thông thường nhất của các tác nhân alkyl hóa

a N-7 của guanin

b N-7 của adenin

c N-9 của adenin

Trang 6

d N-9 của guanin

35 Nêu phương pháp định lượng cyclophosphamid

a PP acid-base trong môi trường nước

37 Phát biểu nào sau đây là SAI về 5-FU

a Có thể định lượng dựa vào chức nitơ

b Là dạng tiền dược dùng trong ung thư ống tiêu hóa

c Phối hợp tốt với cimetidin trong ung thư ruột già

d Có cấu trúc pyrimidin trong phân tử

38 Các thuốc kháng ung thư nhóm alkyl hóa tạo thành gốc RCH2+ ái lực với

i Màng tế bào ung thư

ii Tế bào chất tế bào ung thư i

ii Với N và O của guanin, cytosin, adenin của ADN tế bào ung thư

Trang 7

b 6-thiolpyrimidin

c 6-thiolpurin

d 6-mercaptopyrimidin

41 Trong điều trị ung thư alkaloid Vinca tác động ức chế

a Sự phân hủy của vi ống và thoi tơ vô sắc

b Sự phân hủy của vi ống

c Sự thành lập của vi ống và thoi tơ vô sắc

d Sự thành lập của thoi tơ vô sắc

43 Tác nhân alkyl hóa tác động lên chu kỳ tế bào ở pha

46 Cơ chế tác động của kháng sinh kháng ung thư bleomycin

a Phá hủy cấu trúc màng tế bào

b Chống phân bào

c Tạo chelat với Fe2+

d Alkyl hóa cấu trúc ADN

49 Độc tính nguy hiểm của doxorubicin

a Hoại tử da

b Gây rụng tóc

c Độc trên cơ tim không phục hồi

d Độc gan

50 MESNA được sử dụng phối hợp với cyclophosphamid nhằm mục đích

a Cải thiện sự điều trị

b Giảm độc tính của acrolein

c Ngăn chặn sự thoát thuốc ra khỏi tế bào ung thư

d Tăng tập trung thuốc

51 Nhóm taxan được sử dụng chủ yếu trong điều trị ung thư

a Máu

b Tuyến tiền liệt

c Vú và tử cung

d Bạch cầu

52 Leucovorin được sử dụng phối hợp với 5-Fluorouracil nhằm mục đích

a Cải thiện sự điều trị

Trang 8

b Phối hợp thêm chất tương đồng nucleosid

a Phối hợp thêm chống chuyển hóa pyrimidin

b Phối hợp thêm chất tetrahydrofolat

c Phối hợp thêm chống chuyển hóa purin

d Phối hợp chất ức chế enzym dihydropteroat synthetase và dihydrofolat reductase

57 Thuốc an toàn nhất trong điều trị sốt rét, có thể dùng cho phụ nữ có thai

59 Đặc điểm của thuốc trị giun pyrantel

i giun bị giãn cơ, không bám vào ruột

ii giun bi liệt, cơ co cứng

iii dùng để diệt giun đũa, kim, tóc, xoắn

iv không dùng cho giun lươn

Trang 9

62 Phương pháp định lượng piperazin

a acid-base trong môi trường nước

ii hấp thu nhiều qua đường tiêu hóa nên khá độc

iii nên dùng khi đói

iv gây tổn thương vỏ sán

Trang 10

71 Đặc điểm của thuốc trị giun diethylcarbamazin

i biệt dược là Notezin

ii đặc hiệu trị giun móc ở hệ bạch huyết

iii khó hấp thu qua đường uống

iv chán ăn xảy ra vài giờ sau khi dùng thuốc

Trang 11

74 Thuốc chủ yếu trong phác đồ phối hợp điều trị sốt rét ác tính của WHO

a Iod vô cơ không gây kích ứng

b Polyvinyl pyrolidon iod còn gọi là polyvidon iod

c Các muối bạc hữu cơ sát khuẩn như colargol, AgNO3 2%, argynol

d Các kim loại nặng đều có hoạt tính kháng khuẩn, mạnh nhất là Cu, Ag, Zn

6 Không phối hợp các hợp chất Hg với chất nào để tránh ăn mòn da

a Iod

b Clo

c Chất oxy hóa

d Hợp chất Ag

Trang 12

7 Chất bảo quản hay sử dụng trong mỹ phẩm

a Thymol

b Proryl paraben

c Cresol

d Clohexidin

8 Chất có công thức sau thuộc nhóm

a Ether của phenol

b Polyphenol

c Bis-phenol

d Mono alkyl phenol

9 Clohexidin là chất sát khuẩn thuộc nhóm:

Trang 13

d Môi trường khan

2.Cơ chế tác động của thuốc kháng nấm có cấu trúc conazol

a Ức chế men 14-α-demythylase, ngăn chặn sinh tổng hợp ergosterol, làm hỏng chuỗi acyl của các phospholipid, ức chế sự phát triển của nấm

b Gắn vào sterol của màng tế bào nấm, tăng tính thấm và gây tổn thương không hồi phục cho màng tế bào nấm => amphoterisin B

c Ức chế enzyl thymidylat synthetase làm nấm không tổng hợp ADN =>

d Môi trường khan

4.Đặc điểm thuốc kháng nấm nhóm conazol

a Phổ hẹp, tác dụng ức chế thành lập thành tế bào

b Phổ rộng, tác dụng ức chế thành lập thành tế bào

c Phổ rộng, ức chế men 14-α-demythylase

d Phổ trên Candida, ức chế men 14-α-demythylase

5.Thuốc kháng nấm nhóm conazol được định lượng bằng phương pháp môi trường khan nhờ cấu trúc

Trang 14

7.Kháng sinh có tác động tốt trên Clostridium difficile

a Vancomycin

b Doxycylin

c Polymicin B

d Azithromycin

8.Cơ chế tác động của Vancomycin

1 Ức chế tổng hợp thành tế bào ở giai đoạn nhân đôi

2 Gia tăng tính thấm của màng tế bào

9.Cấu trúc chung của các kháng sinh peptid

1 Liên kết peptid giữa các acid amin

2 Acid amin có cấu hình tuyệt đối dạng đồng phân D

Trang 15

1.Azidothymidin (AZT) là thuốc trị HIV có đặc điểm

1 Có cấu trúc tương tự base purin

2 Có cấu trúc tương tự base pyrimidin

3 Tác dụng theo cơ chế ức chế men RT

4 Tác dụng theo cơ chế ức chế men protease

a 1,3

b 1,4

c 2,3

d 2,4

2.Đặc điểm cấu trúc của các thuốc trị virus herpes

1 Cấu trúc tương tự base purin và pyrimidin

2 Gắn thêm halogen, trifluoromethyl

3 Thay đổi phần đường

a 1,2

b 1,3

c 2,3

Trang 16

4 Đặc điểm của thuốc Oseltamivir

1 Ức chế enzyme neuramidase của virus

2 Làm hỏng chức năng kết tập và phóng thích của virus

3 Điều trị và ngừa cúm H5N1 Một số virus đã kháng

Trang 17

6.Oseltamivir tác động trên virus H5N1 theo cơ chế ức chế enzym

a Hemaglutinin

b Neuramidase

c Protease

d Hemaglutin và neuramidase

7.Zidovudin thuộc nhóm kháng HIV có cơ chế tác động

a Ức chế men sao chép ngược RT

b Ức chế men protease

c Ngăn chặn kết dính vào thành tế bào

d Cạnh tranh trên receptor

8.Saquinavir thuộc nhóm kháng HIV có cơ chế tác động

a Ức chế men sao chép ngược RT

b Ức chế men protease

c Ngăn chặn kết dính vào thành tế bào

d Cạnh tranh trên receptor

9.Enfuvirtid thuộc nhóm kháng HIV có cơ chế tác động

a Ức chế men sao chép ngược RT

b Ức chế men protease

c Ngăn chặn kết dính vào thành tế bào

d Cạnh tranh trên receptor

10.Đặc điểm của Human Interferon

1 Glycoprotein ở người (alpha, beta, gama) chỉ có alpha và beta có tác dụng

2 Sản xuất bằng phương pháp DNA tái tổ hợp

3 Gây kết dính vi khuẩn trên bề mặt receptor

4 Kích thích gen sản xuất protein ức chế virus

Trang 18

a 1,2,3

b 1,3,4

c 2,3,4

d 1,2,3,4

Bài THUỐC SÁT KHUẨN

1 Đặc điểm không phải khác nhau giữa thuốc sát khuẩn và kháng sinh

a Được dùng chủ yếu với mục đích diệt vi khuẩn

b Làm giảm tạm thời số lượng vi khuẩn

c Hoạt phổ càng rộng càng tốt

d Chỉ dùng ngoài da để giảm bớt sử dụng kháng sinh trong trường hợp nhẹ

2 Bảo quản hydro peroxyd trong chai lọ kín nhưng không đươc quá

Trang 19

d Ether của phenol

8 Nước Javel lần đầu được phát hiện ra ở:

a Đức

b Anh

c Nga

d Pháp

Trang 20

9 Sát khuẩn (Antiseptique) theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là

d 105 vi khuẩn/ml trong 10 phút ở 25oC của một dân số có 108 vi khuẩn/ml gồm

5 chuẩn vi khuẩn (2 chủng gram -, 2 chủng Gram +, 1 chủng mycobacterie)

Trang 21

13 Chất sát khuẩn vô cơ không có tính oxy hóa

Trang 22

18 Cấu trúc alcol có hoạt tính sát khuẩn mạnh nhất

Trang 23

23 Đây là công thức cấu tạo của:

a Iod vô cơ không gây kích ứng

b Polyvinyl pyrolidon iod còn gọi là polyvidon iod

c Các kim loại nặng đều có hoạt tính kháng khuẩn, mạnh nhất là Cu, Ag, Zn

d Các muối bạc hữu cơ sát khuẩn như: colargol, AgNO3 2%, argyrol

Trang 24

27 Phương pháp điều chế nước Javel?

a Sục khí clor vào dung dịch Na2CO3

b Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

c Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn ở 100ºC

d Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn

28 Sự hiện diện của chất diện hoạt

a Tăng khả năng sát khuẩn của chất sát khuẩn

b Giảm khả năng sát khuẩn của chất sát khuẩn

c Nồng độ chất diện hoạt càng cao thì hoạt tính sát khuẩn càng tăng

d Làm giảm sức căng bề mặt nên làm dễ dàng cho sự tiếp xúc giữa chất sát khuẩn

Trang 25

AMINOSID + QUINOLON + CYCLIN

Câu 1: Kháng sinh nào sau đây có tác dụng trên vách tế bào:

Trang 26

Câu 7: Do trong cấu trúc có nhóm NH2 và OH nên kháng sinh nhóm aminosid

có đặc điểm:

A Hấp thu tốt ở đường uống

B Không qua được dịch não tủy

C Đào thải qua gan – mật

D Chuyển hóa ở gan thành những chất không có tác dụng

Câu 8: Định lượng các aminosid bằng phương pháp:

A Acid – base

B Chuẩn độ điện thế

C Oxy hóa khử

D Vi sinh

Câu 9: Đặc điểm nào không phải của một aminosid:

A Là những heterosid thiên nhiên

B Có genin là aminocycliol / aminocyclitol mới đúng

C Genin gắn với nhiều nhóm NH2 / nhiều đường mới đúng

D Trong phân tử có ít nhất một ose là ose amin

Câu 11: Cấu trúc thuộc họ kháng sinh:

B Năng suất quay cực: tá truyền

C Tan trong dd kiềm

D Phát huỳnh quang trong môi trường acid / môi trường kiềm mới đúng

Câu 12: Neltimicin được bán tổng hợp từ:

B Khó hấp thu bằng đường uống

C Qua được hàng rào máu não

Trang 27

D Bài tiết nhanh qua thận

Câu 15: Aminosid có genin là streptamin:

Câu 17: Ngoài HPLC, có thể định lượng quinolon bằng:

A Môi trường khan với HClO4 0,1N

B Môi trường khan với natri methylat 0,1N

C Acid base với NaOH 0,1N

D Oxy hóa khử với ceton afat 0,1N

Câu 19: Quinolon đầu tiên là:

B Acid base trong môi trường nước

C Acid base trong môi trường khan

D HPLC

Câu 23: Vai trò của nhóm – NH2 trong tác động của steptomycin:

A Cần thiết cho tương tác với thụ thể ở tiểu đơn vị 50S của riboxom vi khuẩn

B Cần thiết cho tương tác với thụ thể ở tiểu đơn vị 30S của riboxom

C Tăng hấp thu kháng sinh

D Liên quan đến độc tính trên thận

Trang 28

Câu 25: Cơ chế tác động của quinolon:

A Ức chế ADN gyrase

B Ức chế tiểu đơn vị 30S của riboxom

C Ức chế thành lập màng tế bào vi khuẩn

D Ức chế tiểu đơn vị 50S của riboxom

Câu 27: Aminosid có nguồn gốc tự nhiên từ micromonospora:

A Gentamycin

B Kanamycin

C Amikacin

D Dibekacin

Câu 29: Azithromycin là dẫn xuất của erythromycin, khác biệt là:

A Vòng lacton có 15 nguyên tử với sự có mặt của N

B Nhóm –OH ở C7 chuyển thành amin

C Vòng lacton có 16 nguyên tử với sự có mặt của N

D Nhóm –C=O chuyển thành oxim

Câu 18: Quinolon chuyển tiếp giữa thế hệ 1 và 2:

A Streptidin của streptomycin

B Vòng lacton của macrolid

C Vòng Betalactam của cephalosporin

D Nhóm epoxy của lostomycin

Câu 22: SAR của tetracyclin, chọn ý đúng:

A Vị trí của dimethylamin tại C4 ở dạng alpha

B Vị trí của dimethylamin tại C4 ở dạng beta

C C1 được ester hóa

D C10 được ester hóa

Câu 24: Phát biểu sai về erythromycin:

A Trị nhiễm trùng tai, mũi, họng hô hấp, da

B Định lượng bằng HPLC

C Mọi dạng đều sử dụng được cho PNCT

D Mất hoạt tính trong môi trường acid

Câu 26: Kháng sinh không sử dụng đường tiêm do độc tính cao:

A Gentamycin

B Amikacin

C Neomycin

D Tobramycin

Trang 29

Câu 28: So với các cyclin khác, minocyclin có nhiều hơn nhóm:

Câu 41: Phương pháp chủ yếu định lượng aminosid

A Môi trường nước

B Môi trường khan

C Đo quang

Trang 30

Câu 32 Phản ứng định tính phân biệt doxycyclin và tetracyclin

A Với TT H2SO4 sau đó cho H2O vào

B Với TT chung alkaloid tạo tủa, quan sát màu tủa

C Tạo phức màu với FeCl3

D Với dd kiềm tạo chất phát huỳnh quang

Câu 34: Kháng sinh dùng cho tiêu chảy khi đi du lịch:

Trang 31

Câu 42: Quinolon không nên dùng chung với foscarnet

Trang 33

Câu 56: Phản ứng định tính phân biệt Streptomycin và Dihydrostreptomycin

A Phản ứng tráng gương

B Sakaguchi

C Diazo hóa

D Tạo màu với Fe3+

Câu 58: Aminosid thay thế Streptomycin trong điều trị lao

Trang 34

1 Cấu trúc của aminosid ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc

6 Aminosid dùng toàn thân có đặc điểm cấu trúc

a Có N ở C1 & C3, liên kết glycosid 4,5

b Có N ở C1 & C3, liên kết glycosid 4,6

Trang 35

c Có N ở C1 & C4, liên kết glycosid 3,5

d Có N ở C1 & C4, liên kết glycosid 3,6

7 Tác dụng phụ gây vàng răng của nhóm cyclin là do cấu trúc

Trang 36

14 Fortimicin có đặc điểm cấu trúc

a Có N ở C1 & C3, liên kết glycosid 4,6

b Có N ở C1 & C3, liên kết glycosid 4,5

c Có N ở C1 & C4, liên kết glycosid 4,5

d Có N ở C1 & C4, liên kết glycosid 4,6

15 Aminosid dùng tại chỗ có đặc điểm cấu trúc

a Có N ở C1 & C3, liên kết glycosid 4,6

b Có N ở C1 & C4, liên kết glycosid 3,6

c Có N ở C1 & C4, liên kết glycosid 3,5

d Có N ở C1 & C3, liên kết glycosid 4,5

16 Kháng sinh điều trị tiêu chảy do du lịch

Trang 37

c Diberkacin

d Amikacin

18 Phương pháp chủ yếu định lượng quinolon

a Acid – kiềm môi trường khan

b Vi sinh vật

c Đo quang

d Acid – kiềm môi trường nước

19 Aminosid phối hợp với KS cho hiệu ứng đồng vận, ngoại trừ

22 Cyclin được định lượng chủ yếu bằng cách

a Môi trường nước

b Quang phổ

Trang 38

c Môi trường khan

Trang 39

Câu 1 Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm quinolon ? Ức chế tổng hợp acid nucleic

2 Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm sulfonamid? Ức chế chuyển hóa

3 Cơ chế tác động của nhóm thuốc kháng nấm Azol (Fluconazol, ketoconazol)?

Ức chế tổng hợp Ergosterol

4 Ưu điểm của các cephalosporin thế hệ mới: Bền với B-lactamase và Phổ kháng

khuẩn rộng

5 Tác dụng phụ của nhóm sulfamid kháng khuẩn

A Sỏi đường tiết niệu

B Thiếu máu

C Dị ứng da, da nhạy cảm với ánh sáng

6 Tác dụng phụ của thuốc kháng lao isoniazid?

A Dị ứng

C Rối loạn tâm thần (mất ngủ, lo âu)

D Tổn thương gan

B Viêm dây thần kinh ngoại vi

7 Tác dụng phụ của kháng sinh nhóm quinolon:

A Đau khớp và cơ (tổn thương phát triển sụn)

C Da nhạy cảm với ánh sáng

B Rối loạn thần kinh, rối loạn tiêu hóa

8 Kháng sinh nào đặc trị bệnh thương hàn ? Chloramphenicol

9 Kháng sinh nào đặc trị nhiễm khuẩn đường sinh dục-tiết niệu? Acid nalidixic

10 Nhóm kháng sinh nào ít tác dụng phụ, đặc trị nhiễm khuẩn hô hấp, răng hàm mặt? Macrolid

11 Kháng sinh có khả năng gây vàng răng ở trẻ nhỏ? Tetracyclin

12 Kháng sinh nào dưới đây dùng điều trị bệnh lao và bệnh phong? Rifampicin

13.Phối hợp thuốc phổ biến trong điều trị bệnh phong: Clofazimin + Dapson

Ngày đăng: 07/12/2024, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w