Tổng Hợp Trắc Nghiệm Lý Thuyết Dược Lý_Có Đáp án - đủ các bài học, giúp bạn ôn tập đầy đủ kiến thức Tổng Hợp Trắc Nghiệm Lý Thuyết Dược Lý_Có Đáp án - đủ các bài học, giúp bạn ôn tập đầy đủ kiến thức
Trang 11 Vai trò của glucocorticoid trong cơ thể
a Giảm lympho
b Giảm thèm ăn
c Giảm glucose máu
d Giảm cholesterol máu
2 Chất thoái hóa incretin nội sinh (DPP-4)
5 Chọn câu sai về vai trò sinh lý của angiotensin II
a Giảm bài tiết Na++
b Tăng kháng lực ngoại biên
c Kích thích tiết aldosteron ở tuyến thượng thận
d Giảm trương lực giao cảm
6 Thuốc không được lựa chọn trong điều trị suy tim
Trang 2a Adrenalin kích thích receptor beta1 gây co cơ trơn khí quản / gây co cơ tim thì đúng
b Adrenalin kích thích receptor Nn gây giảm tiết catecholamin
c Adrenalin kích thích receptor beta2 gây giãn cơ trơn khí quản
d Adrenalin kích thích receptor M1 gây co cơ vân
11 Nhóm thuốc chẹn beta không được lựa chọn điều trị trong trường hợp
a Đau nửa đầu
14 Cơ chế của pantoprazol
a Trung hòa acid dịch vị
Trang 3b Ức chế bơm H++/K++-ATPase
c Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
d Cạnh tranh với histamin tại receptor H1
15 Thuốc có hoạt tính mạnh nhất trong nhóm cyclin
b Sau nhồi máu cơ tim
c Tăng huyết áp kèm đái tháo đường
d Tăng huyết áp ở người giảm renin
b Tăng huyết áp, nhịp tim
c Nhiễm độc tủy xương
Trang 421 Cimetidin không có đặc điểm
b Táo bón, giảm phospho huyết
c Táo bón, phân đen
Trang 5c Neomycin
d Sulfaguanidin
28 Đặc điểm đúng về chloramphenicol (Phenicol– tác dụng kìm khuẩn)
a Chỉ tác dụng trên vi khuẩn Gram âm (Rộng)
b Diệt khuẩn mạnh ( kìm khuẩn mạnh)
c Không hấp thu qua đường uống (hấp thu đường uống tốt)
d Phân bố rộng vào các mô
29 Thuốc được lựa chọn để điều trị VRE (vancomycin-resistant enterococci)
b Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
c Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
d Trung hòa acid dịch vị
32 Thuốc chẹn beta không chọn lọc
a Nadolol
b Albuterol
c Pseudoephedrin
d Metoprolol
33 Đặc điểm đúng về nhóm kháng sinh macrolid
a Nồng độ trong các mô thấp hơn nhiều lần nồng độ trong máu (cao hơn)
b Tương đối an toàn, ít tác dụng phụ
c Phân bố tốt qua dịch não tủy (kém TKTW, não)
d Là kháng sinh diệt khuẩn (kìm khuẩn)
Trang 634 Thuốc có tác dụng đối kháng tương tranh với histamin
a Ranitidin / cimetidine
b Misoprostol
c Lansoprazol
d Sucralfat
35 Chọn cặp “thuốc – cơ chế tác động” sai
a Enalapril – ngăn thành lập angiotensin II
b Methyldopa – ức chế receptor alpha2- adrenergic
c Losartan – đối kháng tại receptor angiotensin II
d Prazosin – ức chế receptor alpha1-adrenergic
36 Thuốc có tác dụng phụ che dấu triệu chứng run, tim nhanh khi bệnh nhân bị hạ đường huyết
a Methyldopa
b Captopril
c Nifedipin
d Propranolol
37 Sự ảnh hưởng của nhóm ACEi lên nồng độ bradykinin trong cơ thể
a Ức chế phân hủy, làm giảm nồng độ bradykinin
b Kích thích tổng hợp, làm giảm nồng độ bradykinin
c Kích thích tổng hợp, làm tăng nồng độ bradykinin
d Ức chế phân hủy, làm tăng nồng độ bradykinin
38 Formoterol được lựa chọn để điều trị
a Phối hợp trong kiểm soát hen
b Đau thắt ngực
c Tăng huyết áp
d Run do cường giáp
39 Độc tai, độc thận, nhược cơ là tác dụng phụ của nhóm kháng sinh
Trang 7c Isoniazid
d Rifampicin
41 Cơ chế hạ đường huyết của exenatide
a Hoạt hóa receptor GLP-1
d Captopril - tăng kali huyết
45 Thuốc trị đái tháo đường gây giữ muối nước, suy tim, độc gan
Trang 847 Thuốc ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
a Telithromycin
b Gemifloxacin
c Spiramycin
d Vancomycin / Teicoplanin
48 Đặc điểm đúng về nhóm kháng sinh sulfamid
a Phổ hẹp, chỉ tác động trên vi khuẩn Gram âm
b Ức chế tiểu đơn vị 50S của ribosom (ức chế Topoisomerase => acid nucleic)
c Phổ hẹp, chỉ tác động trên vi khuẩn Gram dương
51 Đặc điểm đúng về nhóm kháng sinh lincosamid
a Tác động chủ yếu trên vi khuẩn Gram âm (gram dương)
b Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn
c Gắn tiểu đơn vị 30S ribosom (50s)
d Điều trị nhiễm trùng huyết do trực khuẩn mủ xanh
52 Theo hướng dẫn về chẩn đoán và điều trị lao của Bộ y tế năm 2018, thuốc thuộc nhóm kháng lao hàng thiết yếu
Trang 9b Đối kháng cholinergic (-Pium)
c Giảm trương lực thần kinh phế vị
Trang 10a Suy gan cấp
b Hạ huyết áp tư thế
c Hội chứng Cushing
d Hội chứng xám
Trang 111 Các phát biểu dưới đây về Omalizumab là đúng, ngoại
trừ:
a Dạng khí dung được sử dụng trong cắt cơn hen => tiêm
b Đạt nồng độ đỉnh châm (sau 7 ngày) và thải trừ chậm
(T1/2 khoảng 26 ngày)
c Liều sử dụng phụ thuộc vào nồng độ IgE trong cơ
thể
d Là kháng thể tái tổ hợp kháng lại immunoglobulin E
2 NSAID tác động chuyên biệt trên COX-2 sẽ có ưu
điểm, ngoại trừ
a Ít gây loét dạ dày
b Kháng viêm mạnh
c Thời gian tác động kéo dài
d Hiệu quả hơn với các trường hợp đau nội tạng
3 Các thuốc nhóm NSAID tác động theo cơ chế
a Hoạt hóa cyclooxygenase
b Hoạt hóa phospholipase
c Ức chế lipooxygenase
d Ức chế cyclooxygenase
4 Giai đoạn sinh lý bệnh của phản ứng dị ứng type 1
a Phóng thích chất trung gian hóa học
b Dị nguyên xâm nhập lần đầu, cơ thể sinh ra kháng
b Là đồng phân của paracetamol
c Hoạt tính giảm đau mạnh hơn paracetamol
d Dễ tan hơn paracetamol
7 Thuốc kháng Histamin H1 nào kháng serotonin,
kích thích hoạt động của trung tâm vị giác làm ăn
d NSAID giống ibuprofen
10 .Viêm mũi dị ứng là phản ứng dị ứng type mấy?
chung với ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài khoảng
Trang 1216 Tác dụng phụ của sucralfat
a Táo bón, phân đen
b Táo bón, giảm phospho huyết
c Tiêu chảy, co thắt tử cung
d Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
17 Phác đồ bậc 4 để điều trị nhiễm Helicobacter
pylori
a Thuốc kháng histamine H2 + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
b Thuốc kháng histamin H2 + 2 kháng sinh+ Bismuth
c Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh+ Bismuth
d Thuốc ức chế bơm proton + 1 kháng sinh + 1 kháng acid
18 Thuốc kháng Histamin H1 nào dùng được cho
người lái xe, vận hành máy móc
a Tiêu chảy, co thắt tử cung
c Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
d Táo bón, phân đen
Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ổn định dưỡng bào
a Zileuton
b Montelukast
c Cromolyn
d Omalizumab
20 COX-2 thể hiện vai trò
a Bảo vệ niêm mạc dạ dày
b Phản ứng viêm
c Kết tập tiểu cầu
d Gia tăng lưu lượng máu qua thận
21 Thuốc có tác dụng đối kháng tương tranh với
b Tổn thương thần kinh thị giác
c Rối loạn tâm thần
d Tổn thương thần kinh thính giác
24 Theo WHO, thuốc được lựa chọn cho những trường hợp đau ở bậc 2
a.Promethazin b.Chlopheniramin c.Doxylamin
Trang 1329 4 Độc tính tuy ít gặp nhưng trầm trọng của
E Tiết nhiều sữa ở đàn bà
30 Cimetidin hợp đồng với thuốc sau:
32 Cimetidin đi qua được:
A Hàng rào máu , não
B Hàng rào máu, màng não
C Nhau thai
E Nhau thai và sữa
33 Thời gian bán hủy của Cimetidin:
35 Thuốc dùng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng
say tàu xe:
36 11 Tác dụng của Histamin trên receptor H2:
A Giãn cơ trơn mạch máu
B Co cơ trơn đường tiêu hóa
Trang 14d Xuất huyết kéo dài
43 Tác dụng phụ của cimetidin
a Táo bón, giảm phospho huyết
b Cảm ứng hệ enzym CYP450
c Ức chế hệ enzym CYP450
d Táo bón, phân đen
44 17 Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng
chung với các thuốc hạ đường huyết (PO) làm giảm
45 Cơ chế của bismuth
a Bảo vệ niêm mạc, tăng
b Trung hòa acid dịch vị
c Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
d Ức chế bơm H+/K+-ATPase
46 Cơ chế tác động của theophyllin
a Hoạt hóa cAMP phosphodiesterase (PDE)
b Ức chế adenylcyclase (AC)
c Ức chế cAMP phosphodiesterase (PDE)
d Hoạt hóa adenylcyclase (AC)
47 NSAIDs ức chế chọn lọc trên COX2, ngoại trừ
a Táo bón, phân đen
b Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ
c Tiêu \chảy, co thắt tử cung
d Táo bón, giảm phospho huyết
51 Thuốc kháng Histamin nào không qua được hàng rào máu não
c Ức chế cyclooxygenase ngăn thành lập prostaglandin
d Ức chế cyclooxygenase ngăn thành lập leucotrien
53 Thuốc trị hen nào sau đây không dùng cho người tăng nhãn áp
Trang 15B Adenylcyclase và cAMP
C Adenylcyclase và PDE
D Acetylcholine và PDE
59 3.Thuốc kháng Histamin H1 nào khi dùng
chung với các thuốc hạ đường huyết (PO) làm giảm
63 2.Thuốc kháng Histamin H1 nào không được
dùng chung với ketoconazol vì tác dụng phụ kéo dài
khoảng QT, gây loạn nhịp xoắn đỉnh?
64 4.Thuốc kháng Hítamin H1 nào chỉ định điều trị
đau nửa đầu?
68 8.Cơ chế của prednisone trong điều trị hen
A Hoạt hóa Adenylcyclase
Trang 1673 Chỉ định của thuốc kháng cholinesterase
a Liệt ruột, liệt bàng quang
b Parkinson
c Tăng tiết mồ hôi
d Tim chậm
d Opioid
74 Các phối hợp dưới đây của paracetamol được ứng
dụng trong việc tăng hiệu quả giảm đau, ngoại trừ
76 Cimetidin ức chế men gan đưa đến kết quả
a Giảm số lần sử dụng của cimetidin trong ngày
b Giảm tốc độ làm lành vết loét
c Can thiệp chuyển hóa của phenytoin, phenobarbital
d Tăng hiệu lực điều trị của cimetidin
77 Receptor của hệ cholinergic là
a Alpha và beta
b M, N, Alpha, Beta
c Muscarin và Nicotin
d GABA
78 Tác động của atropin lên thần kinh trung ương: liều
thấp gây………, liều cao gây………
a Kích thích, ảo giác – không ảnh hưởng
b Buồn ngủ, mệt mỏi – không ảnh hưởng
c Kích thích, ảo giác – suy nhược, buồn ngủ
d Không ảnh hưởng – kích thích, ảo giác ( còn nếu là
scopolamin là suy nhược buồn ngủ thờ ơ ( liều thấp ,
liều cao kích thích ảo giác )
79 Thuốc kháng cholinesterase thường dùng điều trị
d Tiền hạch hệ đối giam cảm
81 Cơ chế của misoprostol
a Bảo vệ niêm mạc, tăng tiết chất nhầy
b Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
c Ức chế bơm H+/K+-ATPase
d Trung hòa acid dịch vị
82 Thứ tự các thành phần dẫn truyền xung động thần kinh từ trung khu thần kinh tới cơ quan đích của hệ thần kinh thực vật
a Sợi tiền hạch, sợi hậu hạch, hạch
b Sợi tiền hạch, hạch, sợi hậu hạch
c Hạch, sợi tiền hạch, sợi hậu hạch
d Chỉ có 1 neuron dẫn truyền thông tin từ trung khu thần kinh tới cơ quan đích
83 Cơ quan tiết adrenalin
Trang 1787 Thuốc opioid nào được chỉ định trong điều trị tiêu
89 Chỉ định thuốc kháng cholinesterase, ngoại trừ
a Liệt ruột sau mổ
b Loét dạ dày
c Nhược cơ
d Glaucomb
90 Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm
Tăng tiểu tiện
A Phì đại tuyến tiềm liệt lành tính
B Làm giãn đồng tử để soi đáy mắt
C Tăng huyết áp kèm tim nhanh
C Theophylline - đối kháng tương tranh với
Adenosin tại receptor
D Salmeterol - hoạt hóa Adenyl cyclase, làm
tăng lượng AMP vòng
94 Nhiễm nấm Candida, Aspergillus ở họng, thanh
96 Khi truyền máu nhóm B cho một người thuộc nhóm
A sẽ xảy ra hiện tượng ly giải hồng cầu Đây là phản ứng dị ứng
Trang 181 Tác dụng phụ cần tư vấn cho bệnh nhân khi sử dụng Al(OH)3
A Tiêu chảy, co thắt tử cung
B Táo bón, giảm phospho huyết
2 Tác dụng phụ cần tư vấn cho bệnh nhân khi sử dụng sucralfat
A Táo bón, phân đen
B Tiêu chảy, co thắt tử cung
C Táo bón, giảm phospho huyết
3 Tư vấn cho bệnh nhân thời điểm uống thuốc kháng acid tốt nhất
A Sau bữa ăn 60 phút
B Trước bữa ăn 30 phút
4 Tư vấn cho bệnh nhân thời điểm uống thuốc ức chế bơm proton tốt nhất
A Sau bữa ăn 30 phút
B Trước bữa ăn 30 phút
5 Cimetidin không có đặc điểm
A Ức chế dạ dày tiết acid
B Cảm ứng enzym gan
C Gân kháng androgen
6 Cơ chế của pantoprazol
A Ức chế bơm H+/K+-atpase
B Trung hòa acid dịch vị
7 Cơ chế của pirenzepin
A Cạnh tranh với histamin tại receptor H2
B Kháng acetylcholin
8 Cơ chế tác dụng của sucralfat
A Bảo vệ niêm mạc dạ dày
B Trung hòa acid dịch vị
9 Điểm khác biệt của phác đồ 4 thuốc so với phác đồ 3 thuốc trong điều trị Helicobacter pylori
A Thay thế 1 kháng sinh bằng 1 kháng acid
B Thêm muối bismuth
10 Tác dụng phụ của sucralfat
A Giảm sự hấp thu của các thuốc dùng chung
B Tăng phosphat huyết
Trang 1914 Tác dụng phụ bismuth subcitrat
A Táo bón, phân đen
B Tiêu chảy, co thắt tử cung
15 Phác đồ 3 thuốc để điều trị nhiễm Helicobacter pylori cho bệnh nhân
A Thuốc kháng histamin H1 + 2 kháng sinh
B Thuốc ức chế bơm proton + 2 kháng sinh
Trang 201 Cơ chế của budesonid trong điều trị hen
A Hoạt hóa AC B Hoạt hóa HAT C Tạo HDAC2 D Hoạt hóa PDE
2 Cơ chế tác động của budesonid trong điều trị hen
A Hạ huyết áp, teo cơ, loãng xương
B Khô miệng, táo bón
C Tim chậm, hồi hộp
D Hội chứng Cushing
5 Ngoài trị hen, theophylline còn dùng để điều trị
A Ngưng thở ở trẻ sinh non
7 Chọn phát biểu sai về thuốc trị hen suyễn cơ chế tác dụng
A Terbutalin- hoạt hóa Adenyl cyclase, làm tăng lượng AMP vòng
B Aminophyllin - ức chế phosphodiesterase
C Tiotropium – đối kháng tương tranh với Adenosin tại receptor
D Omalizumab – kháng IgE
8 Các phát biểu dưới đây về Theophyllin là đúng, ngoại trừ:
A Là thuốc có khoảng trị liệu hẹp nên cần theo dõi nồng độ thuốc trong máu
B Tim nhanh và mất ngủ là tác dụng phụ hạn chế việc sử dụng Theophyllin
C Dẫn chất aminophyllin có thể được dùng trong cấp cứu hen suyễn
D Ức chế phosphodieserase làm giảm Camp làm giãn cơ trơn phế quản
Trang 211 Thuốc được lựa chọn đầu tay điều trị đái tháo đường type 2
6 Cơ chế hạ đường huyết của nhóm sulfonylurea
A Đóng kênh K+ ATP phụ thuộc điện thế
B Mở kênh K+ ATP phụ thuộc điện thế
7 Tác động của exenatid
A Kích thích tiết glucagon
B Kích thích tiết insulin
C Kích thích thèm ăn
8 Cơ chế tác động của sitagliptin
A Kéo dài tác động của GLP-1
B Hoạt hóa DPP-IV
9 Tác dụng phụ của metformin
A Hội chứng antabuse
B Nhiễm acid lactic máu
10 Thuốc trị đái tháo đường gây giữ muối nước, suy tim, độc gan
Trang 22A Canagliflozin
B Exenatide
15 Cơ chế hạ đường huyết của exentide
A Hoạt hóa receptor GLP-1
B Ức chế receptor GLP-1
16 Đặc điểm sai về hormon vỏ thượng thận
A Cơ thể giảm tiết khi có stress
B Có cơ chế điều hòa ngược
C Tiết ra ít nhất vào lúc nửa đêm
17 Đặc điểm sai về glucocorticoid
A Vùng dưới đồi và vùng tuyến yên điều tiết quá trình tạo glucocorticoid
B Khi stress thì nhu cầu sử dụng glucocorticoid tăng
C Đỉnh tiết glucocorticoid vào lúc 8h chiều
18 Glucocorticoid sai:
A Khi stress thì nhu cầu sử dụng glucocorticoid giảm
B Đỉnh tiết corticoid vào lúc 8h chiều
C Glucocorticoid do vùng vỏ thượng thận tiết ra
19 Hormon do vùng dưới đồi tiết ra trong quá trình điều hòa hormon tuyến thượng thận
A ACTH
B CRH
C TRH
20 Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng khi bệnh nhân bị suy thượng thận nguyên phát
A TSH tăng, cortisol tăng
B TSH tăng, cortisol giảm
C ACTH giảm, cortisol giảm
D ACTH tăng, cortisol giảm
21 Hormon do tuyến yên tiết ra trong quá trình điều hòa hormon tuyến thượng thận
A ACTH
B CRH
22 Tác dụng quan trọng nhất của mineralocorticoid
A Điều hòa nước, điện giải
24 Sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng khi bệnh nhân bị suy thượng thận thứ phát
A ACTH tăng, cortisol giảm
B ACTH giảm, cortisol giảm
25 Nguyên nhân dẫn đến hội chứng suy thượng thận cấp ở bệnh nhân
A Dùng corticoid vào buổi sáng
B Ngưng glucocorticoid đột ngột
Trang 231 Cơ chế tác động của phenoxybenzamin
A Chủ vận trên receptor alpha 1 và alpha 2 B Đối kháng trên receptor alpha 1 và alpha 2
2 Cơ chế tác động của methyldopa
A Chẹn trên receptor alpha 2 B Chủ vận trên receptor alpha 2
3 Thuốc có cơ chế ức chế không chọn lọc trên receptor alpha
9 Sự phối hợp giữa phentolamin và propranolol để điều trị
A Hội chứng Raynaud B Hội chứng ngưng clonidin
10 Hiện tượng xảy ra khi ngưng đột ngột clonidin sau thời gian dài sử dụng
A Hạ huyết áp tư thế B Tăng huyết áp, nhịp tim
11 Thuốc có chỉ định điều trị tăng huyết áp
15 Tác dụng dược lý của propranolol
A Giảm cung lượng tim B Kích thích thận tiết renin
16 Tác dụng dược lý của nhóm chẹn beta
A Tăng nhu cầu oxy cơ tim B Giảm co bóp cơ tim
17 Cơ chế tác động của propranolol
A Chẹn beta 1 gây chậm nhịp tim B Đối kháng tại receptor AT1
18 Propranolol được lựa chọn để điều trị
A Sock tim
B Raynaud
C Đau nửa đầu
19 Chẹn beta không được lựa chọn điều trị trong trường hợp
Trang 2420 Chẹn beta không được lựa chọn điều trị trong trường hợp
27 Nhóm thuốc chẹn beta không được lựa chọn điều trị trong trường hợp
A Đau nửa đầu
29 Lý do nhóm chẹn beta dùng điều trị thiếu máu cơ tim
A Chẹn beta làm tăng nhu cầu oxy cơ tim B Chẹn beta làm giảm nhu cầu oxy cơ tim
30 Hoạt chất đối kháng không chọn lọc trên cả receptor beta 1 và beta 2
33 Tác động dược lý của chẹn beta
A Tăng co bóp cơ tim, co thắt khí quản
B Tăng co bóp cơ tim, giãn khí quản
C Giảm co bóp cơ tim, co thắt khí quản
D Giảm co bóp cơ tim, giãn khí quản
34 Hoạt chất thuộc nhóm beta-blocker có hoạt tính cường giao cảm nội tại ISA
35 Thuốc thuộc nhóm dược lý liệt giao cảm gián tiếp
Trang 2536 Nhóm beta-blocker không được lựa chọn trong trường hợp
38 Thuốc chẹn kênh canxi
A Tăng nhu cầu sử dụng oxy ở tim B Giảm nhịp tim
39 Chống chỉ định của nhóm thuốc chẹn kênh calci
A Hội chứng raynaud
B Suy tim
C Thiếu máu cơ tim
40 Hoạt chất thuộc thế hệ 1 của nhóm CCB-DHP
A Làm giảm nhịp tim, giảm nhu cầu oxy của tim
B Giảm sức co bóp cơ tim
C Gây phản xạ tim nhanh, tăng nhu cầu oxy của tim
45 Thuốc thuộc nhóm chẹn kênh calci gây tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân bị tăng huyết áp có kèm đau thắt ngực
A Amlodipin
B Nifedipin
C Verapamil
46 Tác dụng phụ của Diltiazem
47 Thuốc điều trị tăng huyết áp thường gây ho khan
48 Tác dụng phụ của nifedipin
A Tăng kali huyết B Phản xạ tim nhanh
49 Thuốc có cơ chế đối kháng thụ thể angiotensin II tại receptor AT1
50 Tác dụng phụ nguy hiểm của nhóm ức chế men chuyển
A Phù mạch