Đề thi trắc nghiệm theo ngân hàng đề môn Chuyên Đề Bào Chế, giúp các bạn học thật tốt môn học và vượt qua kỳ thi dễ dàng.
Trang 12. Dung môi hữu cơ thường được sử dụng trong phương pháp Bangham
a Diethyl ether (C2H5OC2H5 – bốc hơi pha đảo)
b Chloroform
c Ethanol (tiêm DM pha nước)
d CO2 siêu tới hạn (bốc hơi pha đảo)
3. Trong liposome quy ước, cholesterol thường chiếm tỷ lệ
5. Bề mặt liposome miễn dịch hướng đích có đặc điểm
a Phủ lớp polymer thân nước
b Có 10% lipid tích điện âm
c Gắn với các ligand / receptor
8. Độ ổn định của liposome được xác định bằng phương pháp
a Chụp SEM (đo kích thước)
b Quét nhiệt vi sai (nhiệt độ chuyển pha)
c Đo thế zeta
d Đo phổ p-NMR (số lớp LBS)
Trang 29. Chọn phát biểu sai về liposome
a Hệ tiểu phân phân tán dạng túi
b Cấu tạo bởi một / nhiều lớp màng kép
c Phần lõi thân dầu
d Phân tán trong pha nước
10.Thành phần của liposome quy ước thường có 10% lipid mang điện tích âm
để
a Chứa được nhiều dược chất
b Giảm kết tụ các tiểu phân
c Cải thiện độ ổn định của liposome
d Chống oxy hóa, bảo vệ dược chất
11.Sắp xếp theo trình tự đúng: Các bước cơ bản điều chế liposome
(1)Loại dung môi hữu cơ
(2)Nang hóa hoạt chất
(3)Hòa tan lipid trong dung môi hữu cơ
14.Liposome ghép PEG có ưu điểm
a Mang hoạt chất thân nước
b Bảo vệ vật chất duy truyền
c Tăng độ ổn định với thực bào
d Hướng đích chọn lọc
15.Chọn phát biểu sai về kỹ thuật giảm kích thước liposome bằng siêu âm
a Hình thành LUV từ SUV
b Tỷ lệ vi nang hóa thấp
c Làm giảm mạnh thể tích tiểu phân
d Cao nguy cơ thủy phân phospholipid
Trang 316.Khi điều chế liposome bằng phương pháp tiêm dung môi hữu cơ, nếu
ethanol ảnh hưởng đến độ ổn định của dược chất thì có thể thay bằng các dung môi sau, ngoại trừ
18.Phương pháp điều chế liposome không cần giai đoạn đồng nhất hóa
a Hydrat hóa trở lại lớp film lipid (MLV)
b Tiêm ethanol (SUV)
c Dùng chất diện hoạt (LUV)
d Bốc hơi pha đảo (LUV)
19.Nhược điểm của liposome
a Gây đám ứng miễn dịch mạch
b Không thích hợp mang dược chất lưỡng tính
c Khó qua màng nên sinh khả dụng thấp
d Tỷ lệ dược chất mang nang hóa không cao (SUV) và dễ bị thanh thải bởi DTB
1 Thử nghiệm tính kích ứng trên da thỏ không áp dụng cho các chất
a) có nguồn gốc thiên nhiên
b) đã biết là không kích ứng
c) acid hoặc kiềm mạnh (pH < 2 và pH > 11,5)
d) có chứa nối đôi trong công thức
2 Hàm lượng phần trăm chất hóa dẻo sử dụng trong patch-TTS
a) 5 – 20 (trong đó glycerol / sorbitol chiếm 15%)
Trang 4b) 10 mg
c) 100 mg
d) 200 mg
4 Yếu tố sinh lý ảnh hưởng đến sự thấm thuốc qua da từ dạng patch-TTS
a) Khối lượng phân tử
b) Vị trí dán thuốc
c) Kích thước tiểu phân
d) Mức ion hóa
+ Yếu tố dược học (thuộc về hoạt chất, tá dược, kỹ thuật bào chế)
+Yếu tố sinh lý (lứa tuổi, giới tính, loại da – tình trạng da – mức độ hydrat hóa của lớp sừng –
nhiệt độ của da)
5 Rào cản chủ yếu đối với quá trình thấm thuốc qua da
a) Lớp biểu bì sống
b) Trung bì
c) Màng kiểm soát
d) Lớp sừng
6 Các polymer nhạy cảm với áp suất (lớp nền dính)
a) polyacrylat, polysiloxan (polyisobutylen)
Trang 511 Thành phần để sản xuất thuốc dán đen, ngoại trừ
a) Dược liệu thảo mộc
d) Kiểm soát bằng khung khuếch tán
14 Yêu cầu của dược chất dùng cho patch-TTS
a) Khối lượng phân tử > 500 Da (<500 Da)
b) Hoạt lực mạnh (<=10mg/ngày)
c) Điểm chảy < 100 oC (< 200 oC)
d) Nhạy cảm với các enzym trên da (không kích ứng da)
15 Ưu điểm của patch chuyển các hoạt chất qua da
a) Vận chuyển chủ động
b) Bơm ion
c) Khuếch tán thụ động (đi xuyên qua tế bào và khe giữa 2 TB)
d) Hòa tan chọn lọc
16 Độ bền gấp của TTS được thể hiện bằng
a) Thời gian cần thiết để gỡ mẫu thử ra khỏi đĩa
b) Lực kéo tối đa để kéo mẫu ra khỏi đĩa
c) Khối lượng vừa đủ để làm rách miếng dán
d) Số lần miếng dán chịu được lực gấp mà không bị rách
17 Trong thử nghiệm độ bền trượt, miếng dán để nghiêng 2o so với phương thẳng đứng nhằm
a) giảm nguy cơ mẫu thử bị bong khỏi đĩa (TN tĩnh)
b) dễ tháo ra sau khi kết thúc thử nghiệm
c) tăng cường độ kết dính vào đĩa thử
d) tạo điều kiện thích hợp cho sự trượt
18 Loại patch-TTS có lớp chứa dược chất nằm trong lớp nền
Trang 6d) Màu trắng
20 Các vật liệu có thể dùng làm màng bảo vệ trong patch-TTS
a) vải, PE, propylen glycol
b) giấy, PE, urea
c) giấy, silicon, polysiloxan
d) vải, PVC, Teflon (giấy, PE, silicon)
- Lớp nền: màng polymer (PE, polyester, polylefin, ), lá kim loại
- Lớp DC: 2 loại: + Hệ cốt Polymer => gelatin (Polymer tự nhiên)
+ Bể chứa =>
- Nền dính: Polymer chịu áp suất (poly )
21 Ưu điểm của patch-TTS, ngoại trừ
d) Thấm xuyên qua tế bào
24 Đặc điểm của hệ thống trị liệu tại da (DTS)
a) Đạt ngưỡng trị liệu trong máu
b) Giảm tối đa hấp thu thuốc vào tuần hoàn chung
c) Hạn chế tích lũy thuốc trong da
d) Cho tác dụng toàn thân
25 Biện pháp tăng thấm thụ động (chủ yếu)
a) Tạo sự tiếp xúc tốt giữa da và miếng dán
b) Dùng để trải lớp chứa thuốc
c) Phân phối thuốc có kiểm soát
d) Bảo vệ dạng thuốc trong lúc bảo quản
28 Biện pháp tăng tốc độ khuếch tán thuốc qua da theo định luật Fick
Trang 7a) Sử dụng dược chất thân nước
b) Tăng diện tích miếng dán
c) Tạo chênh lệch nồng độ tối thiểu
d) Dán vào vùng da dày
29 Vai trò của lớp nền trong patch-TTS
a) Phân phối thuốc có kiểm soát (màng KS)
b) Dùng để trải lớp chứa thuốc
c) Bảo vệ dạng thuốc trong lúc bảo quản (màng BV)
d) Tạo sự tiếp xúc tốt giữa da và miếng dán (lớp nền dính)
30 Hoạt chất được sử dụng trong chế phẩm thương mại dạng TTS
b Đưa thuốc tới vùng hấp thu tối ưu
c Dược chất giải phóng theo nhịp trong đường tiêu hóa dễ dàng (phức tạp – khó kiểm soát Tlag)
d Quy trình bào chế đơn giản (phức tạp)
Trang 85. Polymer được dùng để điều chế màng bao thay đổi tính thấm
a Polymer acrylate có chứa nhóm bậc 4
–(CH3)3N+Cl-b Có cấu trúc ester phân hủy bởi esterase
c Polysacharid không tan trong ruột non
d Phân ly theo bậc thang pH
6. NaCl, KCL thường gặp trong hệ màng bao kiểu / hoặc trong nhân ASTT
a Trương nở
b Thay đổi tính thấm
c Ăn m
d Nứt vỡ
7. Chọn phát biểu không đúng về bào chế thời khắc
a Thuốc được dùng theo nhịp
b Giảm tác dụng không mong muốn
c Uống khi bệnh khởi phát
d Thuốc dùng sát với điễn biến của bệnh
8. Hệ màng bao ít phụ thuộc tương tác nhân – vỏ
B Cấu tạo chủ yếu bởi phospholipid
C Kích thước tiểu phân 0,02 – vài µm
D Tất cả đều đúng
2 Chọn ý sai, liposome linh động:
Trang 9A Liposome đơn lớp nhỏ
B Điều chế từ phosphatidylcholin dầu đậu tương
C Có chất điện hoạt và glycerol
4 Dạng LUV phù hợp với dược chất
A Thân dầu, có phân tử lượng lớn
B Thân dầu, có phân tử lượng nhỏ
C Thân nước, có phân tử lượng nhỏ
D Thân nước, có phân tử lượng lớn
6 Chọn ý sai: Phospholipid mang điện tích âm trong liposome
A Giảm hiện tượng kết tụ các tiểu phân
B Chiếm 60% liposome
C Có lực hút giữa các ion cùng dấu
D Làm giảm kích thước liposome
7 Phương pháp điều chế liposome
A Tạo lớp phim lipid và hydrat hóa
B Tiêm dung môi hữu cơ vào pha nước
C Bốc hơi pha đảo
D Tất cả đều đúng
8 MLV được điều chế bằng phương pháp
A Thẩm tích chất điện hoạt
B Tiêm dung môi -> tạo liposome SUV
C Bốc hơi pha đảo-> tạo liposome LUV
D Hydrat hóa màng phospholipid -> tạo liposome MLV
9 Hoạt chất phân bố trong liposome, ngoại trừ:
A Phân tử thân nước: ở lõi chứa nước
B Phân tử thân dầu: ở lớp phospholipid
C Phân tử lưỡng cực: ở cả 2 nơi
Trang 10D Không tan trong 2 pha: ở giữa 2 lớp lipid kép
10 Tỷ lệ nang hóa
A MLV và LUV cao hơn SUV
B Tùy vào thể loại liposome
C Cao với các phân tử lưỡng cực
D Tất cả đều đúng
11 Liposome quy ước điều chế từ
A Phospholipid tự nhiên
B Phospholipid tích điện dương
C Phospholipid tích điện kết hợp với glycerin
D Phospholipid phân cực
12 Liposome nhạy cảm với nhiệt độ
A Bào chế từ lipid có nhiệt độ chuyển dạng cao (chuyển dạng thấp)
B Giải phóng ở nhiệt độ < 30oC
C Cần có tác nhân kích hoạt nhiệt
D Điều trị bệnh về gen -> Lipoplexes
13 Niosome
A Có cấu trúc tương tự liposome
B Sử dụng chất điện hoạt không ion hóa
C Độ ổn định cao
D Tất cả đúng
14 Ưu điểm của liposome
A Mang được chất thân nước và thân dầu
B Gây đáp ứng miễn dịch
C Bền về mặt hóa học
D Tất cả đúng
15 Thành phần của liposome qui ước
A Phospholipid mang điện tích âm (60%)
B Cholesterol (10%)
C Chất chống oxy hóa
D Phospholipid mang điện tích dương (30%)
16 Điều chế liposome
A Hòa tan lipid trong dung môi hữu cơ
B Loại dung môi hữu cơ
C Hòa tan hoạt chất
D Tất cả đúng
17 Hòa tan phospholipid trong ete là phương pháp
A Tạo lớp phim lipid và hydrat
Trang 11B Tiêm dung môi hữu cơ vào pha nước
C Bốc hơi pha đảo
D Loại chất tẩy trong michell hỗn hợp
18 Xác định số lớp của liposome bằng
A Kính hiển vi điện tử quét
B Hiển vi gradient điện trường (KT luôn)
C Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
D Thể Zata
19 Xác định độ ổn định của hệ bằng
A Kính hiển vi điện tử quét
B Hiển vi gradient điện trường
22 Phương pháp nang hóa nào cho tỷ lệ nang hóa hoạt chất vào liposome cao nhất
A Nang hóa trong quá trình điều chế liposome
B Kỹ thuật phân tán liposome đông khô
C Kỹ thuật phân tán liposome đông lạnh
Trang 12D Dung môi hữu cơ
26 Liposome có các nhược điểm sau, ngoại trừ
A Tuổi thọ của liposome ngắn
B Không gây đáp ứng miễn dịch
C Khó triển khai sản xuất lớn
D Tỷ lệ dược chất nang hóa trong liposome không cao
27 Liposome giải phóng dược chất do tính thấm cao ở pH thích hợp
A Liposome tuần hoàn dài
A Liposome qui ước
B Liposome tuần hoàn dài
Trang 13A Siêu âm
B Đùn ép
C Vi hóa lỏng
D Tất cả đúng
33 Liposome ở dạng bột hoặc đông khô
A Liposome nhạy cảm nhiệt độ
B Lipoplexes
C Virosome
D Proliposome
34 Liposome đi qua thành mạch theo cách nào
A Đi qua khe hở thành mạch
B Trao đổi hoặc chuyển nhượng lipid thành mạch
37 Vai trò của cholesterol trong thành phần cấu tạo nên liposome
A Giảm thiểu sự thay đổi cấu hình của các chuỗi carbon của lipid trong quá trình chuyển đổi pha khi thay đổi nhiệt độ
B Chống oxy hóa
C Giảm hiện tượng kết tụ các tiểu phân
D Giúp liposome phóng thích HC dễ dàng
38 Phân tử nào sau đây được dùng nhiều để điều chế liposome
A Dẫn xuất cyclodextrin lưỡng tính
Trang 14C Cả bên trong lõi liposome và trong lớp phospholipid kép
D Bên trong lớp phospholipid kép
41 Hoạt chất lưỡng tính phân bố ở đâu trong liposome
A Lõi liposome
B Bề mặt liposome
C Cả bên trong lõi liposome và trong lớp phospholipid kép
D Bên trong lớp phospholipid kép
42 Tỷ lệ nang hóa dược chất trong liposome phụ thuộc vào
A Loại liposome
B Bản chất của hoạt chất
C Cả 2 yếu tố trên
D Không phải 2 yếu tố trên
43 Hoạt chất nào sau đây có tỷ lệ nang hóa trong liposome cao nhất
Trang 15C 30%
D 90%
47 Các phương pháp sau dùng để điều chế liposome, ngoại trừ
A Tạo lớp phim lipid và hydrat hóa lớp phim
B Tiêm dung môi hữu cơ vào pha dầu
C Tiêm dung môi hữu cơ vào pha nước
D Bốc hơi pha đảo
48 Trong phương pháp tạo lớp phim lipid và hydrat hóa tạo lớp phim để điều chế liposome, lớp phim lipid được hydrat hóa ở nhiệt độ
A Thấp hơn nhiệt độ chuyển đổi pha
B Bằng nhiệt độ chuyển đổi pha
C Cao hơn nhiệt độ chuyển đổi pha
D Nhiệt độ nào cũng được
49 Liposome dùng vỏ virus làm chất mang
A Lipoplexes
B Virosome
C Proliposome
D Liposome nhạy cảm nhiệt độ
50 Để nang hóa hoạt chất thân nước vào liposome hoạt chất thường được hòa tan trong pha nào
A Pha lipid (HC thân dầu, lưỡng cực)
D Dung môi hữu cơ hỗn hòa với nước
52 Trong phương pháp tiêm dung môi hữu cơ vào pha nước để điều chế liposome, lipid có thể được hòa tan vào các dung môi ngoại trừ
A Ethanol
B Methanol
C Ether
D Aceton
53 Liposome bào chế từ các lipid có nhiệt độ chuyển dạng thấp
A Liposome nhạy cảm nhiệt độ
Trang 16C Bên trong lớp phospholipid kép
D Cả bên trong lõi liposome và trong lớp phospholipid kép
D Giảm hiện tượng kết tụ các tiểu cầu
57 Kích thước của liposome là
B Liposome qui ước
C Liposome tuần hoàn dài
60 Phospholipid được dùng nhiều để điều chế liposome vì các lý do sau ngoại trừ
A Phospholipid có độ phân giải sinh học cao
B Không độc
Trang 17C Cấu tạo khả tương đồng với lipid cơ thể
C Đường kính kim bơi
D Tốc độ khuấy môi trường
62 Nhược điểm của liposome
A Chỉ bào chế được với một số dược chất có hệ số phân bố dầu – nước nhất định
B Làm thay đổi phân bố sinh học của một số dưojc chất nên SKD không cao
C Gây đáp ứng miễn dịch khi đưa vào tuần hoàn
D Tỷ lệ liposome hóa không cao, khó mang dược chất phân tử lượng lớn
63 Đặc điểm của liposome SUV không bao gồm
A Bền vững về mặt nhiệt động
B Kích thước tương đối đồng nhất
C Ít bị nhận biết và thanh thải bởi hệ thực bào sau khi tiêm tĩnh mạch
D Tỷ lệ dung tích nước so với lipid thấp
64 Ưu điểm của liposome không bao gồm
A Phospholipid không gây đáp ứng miễn dịch
B Dễ thấm vào tế bào
C Thời gian tuần hoàn kéo dài, tăng SKD của thuốc
D Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi của môi trường
65 Liposome áp dụng cho thuốc điều trị ung thư và diệt KST do độc tính với Tb ung thư và đơn bào
A Ninosome
B Liposome linh động
C Arsonoliposome
D Ethosome
66 Liposome tuần hoàn dài được bào chế từ
A Phospholipid tích điện dương
B Phosphatidylcholin tự nhiên
C Phospholipid trung hòa có nhiệt độ chảy cao
D Phospholipid tích điện âm
HỆ THỐNG TRỊ LIỆU QUA DA (TTS)
1 Nhược điểm của hệ trị liệu qua da
A Không thích hợp với hoạt chất có thời gian bán thải ngắn (thích hợp)
Trang 18B Khó chấm dứt liệu trình điều trị (dễ chấm dứt)
C Sử dụng không thuận tiện (tiện)
D Kỹ thuật bào chế khó do khả năng dính thay đổi phụ thuộc thành phần
A Thuốc dán đen và thuốc dán cao su
B Thuốc dán thấm qua da và thuốc dán tác dụng tại chỗ (DĐ IV)
C Thuốc dán thấm qua da và cao dán
D Thuốc dán đen, cao dán và thuốc dán thấm qua da
4 Phát biểu nào sau đây không đúng
A Lớp nền có vai trò mang thuốc và bảo vệ hoạt chất
B Lớp nền thường hấp thu tốt thuốc và các chất tăng thấm
C Lớp nền thường cấu tạo từ polymer hoặc lá kim loại
6 Yêu cầu của lớp nền dính không bao gồm:
A Phải bám dính lên da ngay
B Khi gỡ bỏ không để lại vết dơ trên da và không còn cắn
C Phải có khả năng kiểm soát tốc độ GPDC
D Không làm tróc miếng dán trước thời gian làm cản trở chuyển giao thuốc
7 Yêu cầu của lớp nền
A Ít cho hơi nước thấm qua và ít tương kỵ với hoạt chất
B Cho một lượng hơi nước thấm qua vừa phải để làm ẩm da
C Truyền hơi nước càng nhiều càng tốt
D Không có đáp án đúng
8 Yêu cầu của chất tăng thấm không bao gồm
A Không gây kích ứng, không độc và không gây mụn
B Tác động nhanh chóng và có thể dự đoán được thời gian tác động
C Tương tác với thuốc và tá dược trong công thức
D Rẻ tiền, không vị và không màu
Trang 199 Chất hóa dẻo được sử dụng trong công thức thuốc dán với tỉ lệ
A 5-10%
B 5-15%
C 10-20%
D 5-20%
10.Độ đồng đều hàm lượng của thuốc dán đạt yêu cầu khi (10 đơn vị)
A Không quá hai đơn vị nằm ngoài khoảng 95-105% và không có đơn vị nào
nằm ngoài khoảng 90-110% so với HLTB
B không có đơn vị nằm ngoài khoảng 75-125% so với HLTB
C HLTB không nằm ngoài khoảng 90-110% và không có đơn vị nào có hàm
lượng nằm ngoài khoảng 75-125% so với HLTB
D Không quá 2 đơn vị nằm ngoài khoảng 90-110% và không có đơn vị nào cso hàm lượng nằm ngoài khoảng 75-125% so với HLTB
11.Thử tính kích ứng
A Bắt buộc với mọi hoạt chất
B Tiến hành trên da động vật
C Tiến hành đánh giá kết quả trong vòng 24 giờ
D Đánh giá kết quả dựa vào mức độ phản ứng của da thỏ với chất thử so với phần da
kế bên không đắp chất thử
12.Ý nào sau đây đúng với sự thấm thuốc qua da
A Lớp sừng không ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc qua da
B Vùng hàng rào Rein cho chất thân nước dễ đi qua
C Lớp trung bì cho các chất thân nước dễ đi qua
D Các chất thân dầu thấm chủ yếu qua các bộ phận phụ -> qua hạ bì
13 Cấu tạo của thuốc dán thấm qua da theo Dược điển VN V(2018) gồm có mấy lớp
A 2
B 3
C 4 (lớp nền, nền dính, DC, màng BV)
D 5
14.Ưu điểm của hệ trị liệu qua da không bao gồm
A Dược chất hấp thu thẳng vào hệ mạch
B Bệnh nhân không cần dùng thuốc nhiều lần trong ngày, dễ tuân thủ điều trị
C Thích hợp với nhiều loại hoạt chất
D Không xâm lấn như đường tiêm
15.Trong cấu trúc của băng dán 1 lớp không có lớp nào sau đây
A Lớp nền
B Lớp nền dính chứa dược chất
C Lớp kiểm soát sự phóng thích DC
D Lớp bảo vệ
Trang 2016.Ưu điểm lớn nhất của dạng thuốc miếng dán (patch)
A Tốc độ phóng thích thuốc hằng định, tránh được sự thay đổi nồng độ DC
B Bệnh nhân dễ tuân thủ điều trị
C Thuốc hấp thu qua da nên tránh được tác động của pH dịch tiêu hóa, thức ăn
D Thay thế đường uống không phù hợp (nôn mửa, tiêu chảy)
19.Chọn ý sai: Hệ trị liệu qua đường da
A Hệ thống mới được phát minh trong thế kỉ 21
B Hệ thống gồm DC và TD
C Gây một tác động trị liệu tại chỗ hoặc gây tác động trị liệu tại nơi xa vị trí đặt thuốc
D Bôi, đặt, đắp hoặc dán lên da
20.Miếng dán được kẹp riêng biệt vào các đĩa sắt thêm dần quả nặng đến khi rách là
A Độ bền trượt
B Độ co rút
C Độ bền gấp
D Độ bền kéo
21.Chọn ý sai: Ưu điểm của thuốc dán
A Dùng được cho mọi hoạt chất
23.Yêu cầu của chất tăng cường tính thấm
A Thúc đẩy da hydrat hóa
Trang 21B Tốc độ truyền hơi nước cao
C Có tác dụng dược lý
D Tương thích với thuốc và tá dược
24.Chạm đầu thiết bị vào bề mặt dính với 1 lực nhỏ để tiếp xúc một thời gian ngắn
D Thử nghiệm que nhanh
26.Hệ trị liệu phóng thích thuốc tại chỗ là (DDD)
A TDD (phân phối thuốc qua da)
B TTS (hệ trị liệu hấp thu thuốc qua da)
B Kích thước giống nhau
C Chứa một hoặc nhiều hoạt chất
D 1980s (miếng dán có cấu trúc bể chứa)
31.Các giai đoạn hấp thu thuốc qua da