1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc Nghiệm Chuyên Đề Dược Lý_Có đáp án_Đủ qua môn

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc Nghiệm Chuyên Đề Dược Lý_Có Đáp Án_Đủ Qua Môn
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 218,7 KB
File đính kèm Trắc nghiệm dược lý tn.rar (214 KB)

Nội dung

Đây là toàn bộ trắc nghiệm và câu hỏi liên quan đến chuyên đề dược lý, giúp bạn có đủ kiến thức có thể hoàn thành xuất sắc môn học với điểm số cao nhất

Trang 1

KT BUỔI 1: ( Bài 1 + bài 2)

c Chuyển atp thành camp

d Chuyển homocystein thành methionine

3 Thuốc hiệu quả nhất điều trị thiếu máu hồng cầu do bệnh thận hoặc suy tủy

c giảm chuyển hóa levodopa thành 3-o-methyldopa ở ngoại biên

d tăng chuyển hóa levodopa thành 3-o-methyldopa ở ngoại biên

5 Thuốc làm giảm hấp thu acid folic, ngoại trừ

a Phenobarbital

b Pethidine

c Phenyltoin

d Primidone

6 Hai loại protein liên quan đến bệnh AD

a Lipoprotein và amyloid beta

b Albumin và amyloid beta

Trang 2

9 Hai dạng hoạt động của vit B12 trong cơ thể

c Tăng nguy cơ khối huyết

d Tăng nguy cơ xuất huyết tiêu hóa

11 Về mặt giải phẫu, bệnh AD được đặc trưng bởi đặc điểm

a Tổn thương noron ở vùng thể vân và liềm đen

b Tăng số lượng cathecholamin ở ngoại biên

c Tăng đáng kể đám rối nội thần kinh

d Giảm số lượng cathecholamin ở ngoại biên

12 Hoạt chất thuộc nhóm đồng vận rec dopaminergic có tác dụng phụ gây bệnh van tim

14.Tác dụng phụ thường gặp của đồng vận rec dopaminergic, ngoại trừ

a Triệu chứng ảo giác, lẫn

b Tăng quá trình chuyển hóa levodopa thành dopamine ngoại biên

c Cơn tăng huyết áp cấp

d Thiếu máu tan huyết

17.Selegilin không nên phối hợp chung với

a Meperidin

b Aspirin

c Acid mefenamic

Trang 3

20 Sắt là thành phần đóng vai trò quan trọng về cấu trúc và chức năng của cơ thể

a Hồng cầu, bạch cầu và 1 số enzyme

b Tiểu cầu, sắc tố cơ

c Hemoglobin sắc tố cơ và 1 số enzyme (cytochrom C, cytochromreductase…)

d Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu

21 Thuốc làm giảm hấp thu sắt

23 Nguồn cung cấp vitamin B12 nhiều nhất: Gan, thịt, cá

24 .Vitamin B12 thường được phối hợp chung với vitamin nào để điều trị viêm đa dây TK: Thiamin (B1), pyridoxine (B6)

3. Đặc điểm đau đầu căng cơ

a Không có tiền triệu

b Đau đầu 1 bên, tập trung ở quanh mắt và thái dương

Trang 4

c Thường gặp ở nam hơn nữ

d Kiểu đau đột ngột, nhói buốt

4. Thuốc thường gây loãng xương khi sử dụng kéo dài

a Acid folic

b Omeprazole (nhóm thuốc ức chế bơm proton)

c Thiamin

d Methylcobalamin

5. Điều nào sau đây không đúng về Bisphosphonate

a Bài tiết qua thận ở dạng nguyên thủy

b Sau khi uống phải ngồi thẳng ít nhất 30p

c Hấp thu tốt ở dạng đường uống (kém)

d Dạng tiêm phải truyền chậm để ngăn ngừa nhiễm độc thận

6. Thuốc thuộc nhóm NSAIDS

a Acid valproic ( dự phòng MIG)

b Vinblastine

c Diclofenac

d Risedronate ( Bisphosphonate- Loãng xương)

7. Tác dụng phụ nổi bật nhất của Alendronate đường uống

c Sau nhồi máu cơ tim

d Run vô căn

10.Tác động của raloxifen, ngoại trừ

a Tăng cholesterol

b Giảm nguy cơ ung thư vú di căn

c Tăng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch

d Tăng mật độ xương

11.Cách dùng thuốc alendronate nào sau đây sai

a Uống 30-60p trước bữa ăn

b Ngồi/đứng thẳng ít nhất 30p sau khi uống

c Uống ít nước (nhiều nước)

d Uống vào lúc đói

12.Liệu pháp thay thế hormone trong điều trị loãng xương sử dụng hormone nào

a Adrenalin

Trang 5

b Đau đầu do căng

c Đau nửa đầu loại thong thường

d Đau nửa đầu loại cổ điển

17.Đặc diểm nào sau đây không phải của loãng xương

a Đau âm ỉ ở vị trí loãng xương

b Khối lượng xương suy giảm

c Vi cấu trúc xương bị hư hỏng

d Nguy cơ gãy xương tăng

18.Đặc điểm của cluster headache

a Cơn đau chạy quanh đầu

b Đau nhẹ, dai dẳng

c Có tiền triệu

d Xảy ra theo từng chuỗi

19.Điều nào sau đây không đúng về cấu tạo xương

a Chất hữu cơ trong chất nền xương chiếm khoảng 30%, chịu trách nhiệm chịu lực

b Chất hữu cơ chiếm 30%, tạo độ mềm dẻo cho xương

c Chất vô cơ chiếm khoảng 70%, tạo độ vững chắc cho xương

d Xương đặc chiếm khoảng 70-80%, chịu trách nhiệm nâng đỡ, chịu lực

Trang 6

4 Loại đau thường gặp ở nam giới hơn nữ giới

a Đau đầu do căng

b Đau đầu chuỗi

c Đau nửa đầu và đau đầu do căng

d Đau nửa đầu

5 Bệnh nhân loãng xương trên 65 tuổi nên bổ sung bao nhiêu calci đường uống mỗi ngày

a Không hấp thu qua đường uống

b Thòi gian bán thải dài

c Thải trừ qua mật

d Phân bố kém tới các mô

8 Chỉ định của cyanocobalamin, ngoại trừ

a Ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi => B9

b Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to Biermer

c Ngộ độc cyanid (hydroxo cobalamin)

d Viêm đau dây thần kinh

9 Thuốc ức chế sao chép AND

a Amikacin

b Ciprofloxacin (Nhóm Quinolon – Levofloxacin)

Trang 7

c Colistin

d Meropenem

10 Phổ kháng khuẩn imipenem

a Tác động trên vi khuẩn gra dương, kể cả MRSA

b Chỉ tác động trên vi khuẩn gram dương

c Rộng trên nhiều vi khuẩn gram dương và âm

d Chỉ tác động trên vi khuẩn gram âm

11 Thuốc chẹn beta dự phòng migraine

13 Các biến chứng thường gặp của loãng xương, ngoại trừ

a Rối loạn tư thế cột sống

d Đau đầu chuỗi

15 Nên uống Biphosphonate khi nào

a Uống 30p sau khi ăn

b Uống buổi tối trước khi đi ngủ

c Uống sáng, khi đói

d Uống trong bữa ăn

16 Nguồn gốc INF beta

a Lympho T

b Tế bào beta tụy

c Bạch cầu

d Nguyên bào sợi

17 Chọn phát biểu sai khi nói về INF

a Inf ức chế sao chép AND trên tế bào nhiễm

b Inf beta có nguồn gốc từ bạch cầu (alpha mới đúng)

c Inf beta là loại mạnh nhất trong các inf

d Là đáp ứng sớm nhất của cơ thế khi cơ thể nhiễm virus

18 Thuốc dự phòng Migraine

a Cafein

b Sumatriptan

Trang 8

c Amitriptyline

d Strychnine

19 Bệnh nhân có T-score=0 gợi ý điều gì

a Nguy cơ gãy xương của bệnh nhân cao

b Mật độ xương của bệnh nhân bình thường

c Bệnh nhân bị thiếu xương

d Mật độ xương của bệnh nhân giảm nặng

20 Đặc điểm của nhóm triptan

a Dùng được cho bệnh nhân có bệnh mạch máu ngoại biên

b Giá tiền rẻ và nhiều kinh nghiệm sử dụng hơn ergo-alkaloid

c Chỉ uống khi cơn đau đạt đỉnh

d Cắt cơn migraine, hạn chế dùng điều trị dự phòng

21 Selegillin thuộc nhóm dược lý

a Uống liều khởi đầu cao, sau đó giảm dần liều

b Uống liều khởi đầu thấp, sau đó tăng dần cho đến khi đạt liều tối ưu

c Uống liều ban đầu là liều cao để tấn công, sau đó uống liều duy trì

d Uống 1 liều duy trì cho đến khi khỏi bệnh

23 Thuốc cải thiện triệu chứng run của Parkinson nhưng ít ảnh hưởng đến sự vận động chậm

a Levodopa là tiền chất của dopamine

b Levodopa cải thiện các triệu chứng vận động chậm của bệnh Parkinson

c Nên tránh sử dụng levodopa cho bệnh nhân có tiền sử u melanin

d Khi sử dụng liên tục levodopa, đáp ứng lâm sàng với thuốc sẽ tăng

27 Thuốc dự phòng migraine

a Niketamid

Trang 9

b Natri valproate

c Ketamine

d Metoclopramide

28 Nguyên nhân gây thiếu sắt, ngoại trừ

a Giảm hấp thu sắt ở đường tiêu hóa

b Cung cấp ko đầy đủ

c Chảy máu đường tiêu hóa: do giun tóc, giun móc, trĩ

d Thiếu trancobalamin II do di truyền

29 Chọn phát biểu sai khi nói về INF

a Là đáp ứng muộn nhất của cơ thể khi cơ thể nhiễm virus

b Inf alpha có nguồn gốc từ bạch cầu

c Inf ức chế sao chép AND trên tế bào nhiễm

d Inf beta là loại mạnh nhất trong các INF

30 Thuốc cắt cơn migraine

a Bị oxy hóa chuyển thành dopamine

b Phối hợp với carbidopa theo tỷ lệ 10:1

c Không hấp thu được bằng đường uống

d Không qua được hang rào máu não

32 Những lưu ý khi phối hợp levodopa chung các thuốc khác

a Không dùng chung IMAO vì gây tăng huyết áp

b Nên phối hợp với thuốc chống trầm cam để giảm tác dụng phụ

c Nên phối hợp với phenothiazine để tăng tác dụng an thần

d Nên uống kèm vit B1,B6 để tăng hệ miễn dịch

33 Cơ chế tác động chính của Denosumab

a ức chế quá trình apoptosis của tế bào hủy xương

b ức chế tổng hợp cholesterol của tế bào hủy xương

c điều biến chọn lọc thụ thể của estrogen

d tác động lên RANK, ức chế tế bào hủy xương

34 Loãng xương type 1 là

a Loãng xương do dùng glucocorticoid

b Loãng xương do bất động lâu ngày

c Loãng xương tuổi già

d Loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh

35 Đặc điểm meropenem

a Không cần phối hợp với cilastatin

b Thường gây động kinh hơn imipenem

c Phổ hẹp trên vi khuẩn gram dương

d Tác động yếu hơn imipenem trên P.aeruginosa

36 Chỉ định của vit B12

a Trẻ chậm lớn, người suy nhược cơ thể

Trang 10

b Phối hợp điều trị ung thư đang tiến triển

c Viêm đa khớp dạng thấp

d Ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi

37 Estrogen có vai trò gì đối với chu chuyển xương

a Tăng apoptosis tế bào tạo xương

b Giảm quá trình tạo xương

c Giảm quá trình hủy xương

d Giảm apoptosis tế bào hủy xương

39 Vit có tác dụng chữa thiếu máu

a Acid folic, cyanocobalamin

b Acid ascorbic, acid folic

42 Chỉ định của acid folic

a Thiếu máu hồng cầu to có dấu hiệu tổn thương thần kinh

b Giảm bạch cầu hạt, mất bạch cầu hạt

c Thiếu máu do thiếu yếu tố nội tại ở dạ dày

d Thiếu máu thể Bierner

43 Imipenem phối hợp với cilastatin sẽ tăng hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn

a Hô hấp

b Tiêu hóa

c Xương khớp

d Tiết niệu

44 Nguyên nhân gây thiếu vit B12

a Giảm yếu tố nội tại ở dạ dày

b Chảy máu đường tiêu hóa: giun tóc, móc, trĩ

c Xuất huyết do chấn thương phẫu thuật

d Tăng số lượng, chất lượng transcobalamin I do di truyền

45 Trong cơ thể, sắt được dự trữ nhiều nhất ở đâu

Trang 11

a Myoglobin

b Hemosiderin

c Hemoglobin

d Enzyme

46 Carbidopa được dùng để điều trị bệnh Parkinison vì

a Ngăn cản phân hủy dopamine

b Là tiền chất của levodopa

c ức chế chuyển hóa L-dopa ở ngoại biên

d là chất chủ vận tại receptor dopaminergic

47 Nguồn gốc INF alpha

a Nguyên bào sợi (Beta)

b Lympho T (Gramma)

c Bạch cầu

d Tế bào alpha tủy

48 Chọn câu sai

a Amantadine kích thích phóng thích dopamine từ nơi dự trữ

b Benztropin ức chế receptor muscarin

a Dùng liều duy nhất trong ngày

b Nên dùng sớm khi xuất hiện cơn đau

c Chỉ dùng dự phòng không dùng cắt cơn

d Gây nôn nhiều hơn ergo-alkaloid

51 Theo WHO, bệnh nhân được đánh giá loãng xương khi

a T-score <=-2,5 và co tiền sử gãy xương gần đây

53 Đặc điểm sai về levofloxacin

a Hiệu lực kém trên S Pneumoniae

b Là dạng đồng phân L-isomer của ofloxacin

c Phổ rộng, điều trị nhiều nhiễm trùng

d Tác dụng trên Pseudomonas aeruginosa yếu hơn ciprofloxacin

58 Đặc điểm đúng của hormon PTH

Trang 12

a Làm giảm nồng độ calci huyết

b Hormon được tiết từ tuyến giáp

c Ức chế quá trình đào thải calci tại thận (qua đường niệu)

d Ức chế quá trình hủy xương

59 Acid folic không nên lựa chọn trong trường hợp

a Dự phòng thiếu hụt acid folic khi dùng 1 số thuốc, phụ nữ có thai, cho con bú

b Bệnh nhân thiếu máu thể Biermer

c Bệnh nhân thiếu máu hồng cầu to không có dấu hiệu tổn thương thần kinh

d Bệnh nhân giảm bạch cầu hạt, mất bạch cầu hạt

60 Acid folic được lựa chọn cho bệnh nhân để điều trị

a Thiếu máu do thiếu yếu tố nội tại ở dạ dày

b Thiếu máu hồng cầu to có dấu hiệu tổn thương thần kinh

c Thiếu máu thể Biermer

d Ngừa chẻ đốt sống ở thai nhi

61 Tác dụng phụ quan trọng của imipenem

Trang 13

1 Không dùng chung với IMAO vì gây cơn tăng huyết áp : ĐÚNG

2 Levodopa không qua hàng rào máu não : SAI

3 KỂ TÊN ENZYM CHUYỂN LEVODOPA THÀNH DOPAMIN (2 TÊN) :

5.DOPA- decarboxylase hay Aromatic L-amino acid decarboxylase

4 LEVODOPA PHỐI HỢP VỚI CÁC CHẤT NÀY THEO TỶ LỆ BAO NHIÊU : Levodopa + carbidopa( 10: 1 hoặc 4:1) , Levodopa + benserazid (4:1)

5 NÊU 3 CCĐ CỦA LEVODOPA :

BN tâm thần, tăng nhãn áp góc đóng, tiền sử u melanin

6 DÙNG LEVODOPA LIÊN TỤC, KHÔNG NGẮT QUÃNG ĐÚNG HAY SAI: SAI

7 DÙNG LEVODOPA CẦN LƯU Ý LÚC NGƯNG THUỐC PHẢI NGƯNG TỪ TỪ ĐÚNG HAY SAI: ĐÚNG

8 CÁCH UỐNG LEVODOPA: Uống liều khởi đầu thấp, sau đó tăng dần cho đến khi đạt liều tối ưu: ĐÚNG

9 KHI DÙNG LEVODO LÂU, ĐÁP ỨNG S Ẽ C À N G T Ă N G : SAI

10 Carbidopa dùng trị parkinson vì nó ngăn phân hủy dopamin: SAI

11 Kể 3 triệu chứng chính của parkinson:

run khi nghỉ, cứng đờ, vận động chậm chạp

12 Levodopa không nên dùng với pyridoxin đúng hay sai : ĐÚNG

13 Thuốc đồng vận receptor dopaminergic Không tạo chất chuyển hóa có độc tính : ĐÚNG

14 Thuốc đồng vận receptor dopaminergic khởi phát tác động nhanh, thời gian tác động ngắn hơn levodopa : SAI

15 Nhóm đồng vận receptor dopaminergic thường gây tăng huyết áp cấp : SAI

16 Selegilin chuyển hóa tọa thành amphetamin, metamphetamin nên thường gây mất ngủ, ảo giác

17 Entecapon gây TĂNG tỷ lệ levodopa đi vào thần kinh trung ương, Thuốc này ÍT

gây độc gan và tiêu chảy hơn tolcapon

18 Bệnh alzheirmer có sự tăng đám rối nội thần kinh : ĐÚNG

19 Kể tên 2 loại protein liên quan cơ chế bệnh sinh zlaheeimer : B- AMYLOID VÀ PROTEIN TAU

20 Nhóm thuốc thường dùng trị alzheirmer là nhóm kháng : cholinesterase (ChE)

21 Thuốc trong nhóm ức chế ACHe gây độc gan : Tacrin

Trang 14

22 Donezepin Tác động ưu thế trên acetylcholinesterase ở ngoại biên : SAI (TKTW mới

đúng)

23 Nhóm thuốc gây buồn ngủ đột ngột: Đồng vận receptor dopaminergic

24 Thuốc trong nhóm dùng dạng miếng dán : Rotigotine

1. Thuốc ức chế dopa decarboxylase ngoại biên thường được phối hợp với levodopa

a Benzerazid

b Trimethoprim

c Probenecid

d Amantadin

2. Đặc điểm của levodopa, ngoại trừ

a Thường được phối hợp với carbidopa

b Được chuyển thành dopamin nhờ enzym dehydropeptidase

c Là tiền chất của dopamin

d Có thể đi qua được hàng rào máu não

3. Thiếu sắt sẽ gây nên tình trạng, ngoại trừ

a Giảm hoạt động của các enzym

b Thiếu máu đẳng sắc => nhược sắc

c Giảm số lượng hemoglobin

d Kích thước hồng cầu nhỏ, lượng hemoglobin giảm

4. Thuốc làm giảm hấp thu sắt

a Acid ascorbic

b Omeprazol

c Propranolol

d Albendazol

5. Nguyên nhân gây thiếu sắt, ngoại trừ

a Thiếu yếu tố nội tại (IF) ở dạ dày => Vit B12

b Chảy máu đường tiêu hoá: do giun tóc, giun móc, trĩ

c Tăng nhu cầu: phụ nữ có thai, cho con bú, trẻ em đang lớn

d Cung cấp không đầy đủ

6. Thiếu vitamin B12 sẽ sinh ra một số rối loạn sau

a Thiếu máu hồng cầu nhỏ

b Viêm đa khớp dạng thấp

c Hồng cầu lưới trong máu giảm

d Tổn thương neuron hệ thần kinh, phù nề, mất myelin của neuron thần kinh

7. Trihexyphenidyl thuộc nhóm dược lý

a Kích thích tiết dopamin ở thể vân

Trang 15

c Ức chế MAO-B

d Chủ vận trên receptor dopaminergic

9. Thiếu vitamin B12 sẽ sinh ra một rối loạn, ngoại trừ

a Tổn thương neuron hệ thần kinh, phù nề, mất myelin của neuron thần kinh

b Thiếu máu ưu sắc

c Thiếu máu ác tính Biermer

a Có thể dùng chung với tinh bột, ngũ cốc

b Không nên dùng chung với nước cam, chanh

c Nên uống trước ăn

d Có thể dùng chung với sữa để giảm kích ứng dạ dày

14.Vitamin có tác dụng chữa thiếu máu

16. Các nguyên nhân gây thiếu máu mãn tĩnh ngoại trừ:

a Giun móc, giun tóc, rong kinh

b Thận giảm tổng hợp erythropoietin

c Mất máu sau chấn thương, sau phẫu thuật

d.Tủy xương kém và không hoạt động

17.Nguyên tố kim loại có tăng tác dụng chữa thiếu máu:

a Cobalt

Trang 16

b Nhôm

d.Bạc

18.Chống chỉ định của vitamin B12 ngoại trừ:

a.Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân

b.Viêm dây thần kinh (chỉ định)

c Ung thư các thể

d Dị ứng thuốc

19.Mục đích của sự phối hợp Levodopa với Carbidopa:

a Ngăn quá trình chuyển hóa Levodopa thành 3 O methyldopa ở trung ương

b.Ngăn chuyển Levodopa thành dopamin ở ngoại biên

c Ngăn chuyển levodopa thành dopamin ở trung ương

d Ngăn quá trình chuyển levodopa thành 3- O- methyldopa ở ngoại biên

20.Thuốc vừa có tác dụng kháng virus, vừa có ứng dụng điều trị Parkinson:

21.Chỉ định của vitamin B12, ngoại trừ:

a Ngộ độc Cyanid (hyroxo cobalamin)

b Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to Biermer

c Ngừa dị tạt ống thần kinh ở thai nhi (B9)

d Viêm đau dây thần kinh

22.Nguyên nhân gây thiếu vitamin B12, ngoại trừ

a Giảm yếu tố nội dạ dày

b Giảm số lượng, chất lượng transcobalamin I do di truyền (TC II mới đúng)

c Cung cấp không đầy đủ

d Giảm hấp thu ở ruột

23.Các nguyên nhân gây thiếu máu mạn tính, ngoại trừ

a Thận tăng tổng hợp erythropoietin

b Thiếu hụt các thành phần tổng hợp hemoglobin, sản xuất hồng cầu

c Trĩ, loét dạ dày tá tràng

d Tuỷ xương kém và không hoạt động

24.Khi dùng muối sắt với các thuốc sau sẽ làm giảm hấp thu sắt, ngoại trừ

a Ciprofloxacin (nhóm thuốc quinolol)

c Công thức hóa học tương tự dopamin

d Dẫn xuất của ergot

26.Entacapone thuộc nhóm dược lý

Trang 17

a Kích thích tiết dopamin ở thể vân

d Kích thích tiết dopamin ở thể vân (amatadin)

29.Thiếu vitamin B12 sẽ gây nên tình trạng

a Kích thước hồng cầu nhỏ

b Kích thước hồng cầu to

c Giảm hoạt động của các enzym

d Thiếu máu nhược sắc

30.Chọn câu sai:

a Vitamin B12 không có trong thực vật

b Vitamin B12 có nhiều trong thịt, trứng, sữa

c Nguồn cung cấp vitamin B12 cho cơ thể chủ yếu từ bên ngoài

d Ở người, nhu cầu vitamin B12 hàng ngày được cung cấp đầy đủ nhờ vi khuẩn đường ruột (cung cấp ít)

31.Cách điều trị tối ưu, dạng thiếu máu hồng cầu bình thường hoặc hồng cầu hơi nhỏ trong mang thai:

Trang 18

d Sắt dextran (đường tiêm)

35.Hoạt chất thuộc nhóm kháng cholinergic, ngoại trừ

c Sắt sulfat (đường uống)

d Sắt dextran ( đường tiêm)

38.Rasagilin khác Selegilin ở đặc điểm :

a Ít độc gan hơn

b Ức chế COMT mạnh hơn

c Ít gây mất ngủ, ảo giác (chất ức chế MAOT)

d Ức chế dopa decarbonxylase ngoại biên

39.Thuốc kháng cholinergic có tác dụng:

a Kéo dài tác dụng của dopamin

b Giảm triệu chứng run và cứng cơ của Parkinson

c Giảm triệu chứng cứng và vận động chậm của Parkinson

d Kéo dài tác dụng của levodopa

40.Tác dụng phụ thường gặp của đồng vận receptor dopaminergic, ngoại trừ

a Buồn ngủ cả ngày (thuốc ức chế MAOT)

b Tăng huyết áp cấp (Hạ huyết áp mới đúng)

c Buồn nôn, khó tiêu

d Triệu chứng lẫn, ảo giác

41.Hoạt chất có dạng bào chế là thuốc dán đầu tiên của nhóm đồng vận receptor dopaminergic

43.Nguồn cung cấp vitamin B12 cho cơ thể, ngoại trừ:

a Vi khuẩn đường ruột tổng hợp

Trang 19

b Rau xanh

c Cá

d Thịt

44.Tên gọi khác của acid folic:

a Acid pteroyl glutamic

a Vitamin B12 hấp thu cần yếu tố nội tại do gan tiết ra (dạ dày mới đúng)

b Acid folic điều trị thiếu máu hồng cầu to

c Thiếu vitamin B9 gây nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi

d Vitamin B12 có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa

47.Đặc điểm của rasagilin

a Thuộc nhóm ức chế dopa decarboxylase

b Chuyển hóa thành 1-(R)-aminoindan

c Thuộc nhóm ức chế COMT

d Chuyển hóa thành amphetamine

48.Mục đích khi dùng chung sắt dextran cần pha loãng với nước muối trước khi tiêm:

a Giảm tác dụng phụ gây tăng huyết áp

b Phòng trụy tim mạch

c Giảm đau và tránh nhuộm màu nâu chỗ tim

d Giảm tác dụng phụ gây tắc mạch

49.Đặc điểm của entacapon, ngoại trừ:

a Ức chế COMT ở trung ương và ngoại biên (chỉ hoạt động ở ngoại biên)

b Tăng tỷ lệ levodopa đi vào thần kinh trung ương

c Kéo dài tác dụng của levodopa

d.Ít gây độc gan và tiêu chảy hơn tolcapon

50.Các triệu chứng chính của bệnh Alzeimer, ngoại trừ:

Trang 20

52.Hoạt chất thuộc nhóm đồng vận receptor dopaminergic, ngoại trừ:

b Đổi màu nước tiểu

c Buồn ngủ, khô miệng, táo bón, bí tiểu

d Khó ngủ, khô miệng, tiêu chảy

54.Tác dụng phụ gây buồn ngủ đột ngột có thể xảy ra khi dùng thuốc:

57.Nguồn gốc của yếu tố nội tại (IF) giúp hấp thu vitamin B12:

a Do tuyến nước bọt tiết ra

b Do tế bào viền ở đáy dạ dày tiết ra

c Do tế bào biểu mô ở tá tràng tiết ra

d Do tế bào biểu mô niêm mạc ruột non tiết ra

58.Chỉ định của acid folinic (Leucovorin) (Dạng khử của acid folic)

a Phòng ngừa tật nứt đốt sống

b Điều trị thiếu máu sau cắt bỏ dạ dày

c Trị thiếu máu hồng cầu to

d Trị ngộ độc methotrexat, pyrimethamin…

59.Hephaestin là chất:

a Chuyển sắt (III) trong thức ăn là thành sắt (II) để hấp thu qua màng ruột

b Chuyển sắt (II) thành sắt (III) khi sắt từ ruột được phóng thích vào máu

c Chuyển sắt (III) thành sắt (II) khi sắt từ ruột được phóng thích vào máu

d Chuyển sắt (II) trong thức ăn thành sắt (III) được hấp thu qua màng ruột

60.Trihexyphenidyl thuộc nhóm:

a Liệt đối giao cảm

b Ức chế MAO

Trang 21

a Co giật, động kinh không liên tục

b Rối loạn vận động, cứng cơ

c Sa sút trí tuệ, tổn thương trí nhớ và nhận thức

d Rối loạn tâm thần phân liệt

62.Đặc điểm của selegilin:

a Không phối hợp chung với pyridoxin

b Thuộc nhóm ức chế COMT

c Chuyển hóa thành Amphetamine

d Thuộc nhóm ức chế dopa decarboxylase

63.Hepcidin do gan tiết ra có tác dụng:

a Ức chế quá trình chuyển sắt (II) thành sắt (III)

b Kích thích sự giải phóng sắt từ ruột vào máu

c Ức chế sự giải phóng sắt từ ruột vào máu

d Tăng cường quá trình chuyển hóa sắt (III) thành sắt (II)

64.Đặc điểm đúng của hydroxycobalmin:

a Khi sử dụng lâu dài tạo kháng thể chống lại transcobolamin

b.Thời gian tác động ngắn (thời gian dài)

c.Là dạng ổn định nhất của B12 (cyanocobalmin)

d.Có tác dụng phòng ngừa huyết khối

65.Thuốc điều trị Parkinson là dẫn xuất của nấm cựa gà:

a Apomorphin

b Amatadin

c Bromocriptin

d Memantin

66.Lưu ý khi sử dụng levodopa

a Dùng liên tục, không ngắt quãng

b Ngưng thuốc từ từ

c Dùng liều cao ngay từ ban đầu

d Dùng khi bệnh mới bắt đầu xuất hiện

67.Vitamin có tác dụng chữa thiếu máu

a Thiamin, calciferol

b Acid folic, riboflavin

c Calciferol, acid folic

d Cyanocobalamin, phytonadion

68.Ưu điểm của các thuốc đồng vận receptor dopaminergic ngoại trừ

a Không tạo chất chuyển hóa có độc tính

Trang 22

b Không phụ thuộc vào sự phóng thích noron thần kinh

c Không cạnh tranh với thuốc khác trong quá trình vận chuyển

d Khởi phát tác động nhanh, thời gian tác động ngắn hơn levodopa

69.Nguyên nhân gây thiếu acid folic, ngoại trừ:

a Dùng thuốc chống sốt rét, thuốc chữa động kinh

b Giảm lượng transcobalamin II do di truyền (B12)

c Nghiện rượu

d Cung cấp không đầy đủ

70.Hai loại protein liên quan đến bênh Alzeimer:

a Lipoprotein và Tau

b Amiloid và Tau

c Lipoprotein và amyloid beta

d Albumin và amyloid beta

71. Đặc điểm đau nửa đầu loại thông thường

a Găp ở khoảng 85% bệnh nhân và có tiền triệu

b Gặp ở khoảng 15% bệnh nhân và không có tiền triệu

c Gặp ở khoảng 15% bệnh nhân và không có tiền triệu

d Gặp ở khoảng 85% bệnh nhân và không có tiền triệu

72. Thành phần của chất nền xương:

a Thành phần chủ yếu là glycoprotein (collagen mới đúng)

b Chất hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn nhất (chất vô cơ – 70%)

c Chất vô cơ chiếm khoảng 30%

d Thành phần vô cơ chủ yếu là Calci và phosphate

73. Các trường hợp bệnh nhân nghi ngờ loãng xương:

75. Cơ chế của acid valproic:

a Ức chế chuyển hóa GABA

b Kích hoạt hệ Glutamat

c Ức chế GABA

d Cạnh tranh GABA tại receptor

76. Cơ chế tác động chính của Alendronate:

a Tăng quá trình apotosis của tế bào tạo xương

b Ức chế quá trình apotosis của tế bào tạo xương

c Ức chế quá trình apotosis của tế bào hủy xương

d Tăng quá trình apotosis của tế bào hủy xương

77. Cơ chế tác động của Ibandronate, ngoại trừ:

Trang 23

a Giảm quá trình hủy xương

b Tăng apoptosis của tế bào hủy xương

c Tăng sinh tổng hợp cholesterol

d Giảm tái thu hồi xương (bone resoption)

78. Đặc điểm của Migraine:

a Thường kèm nôn, buồn nôn

b Mức độ đau nhẹ

c Cơn đau giảm khi có nhiều ánh sáng

d Luôn có tiền triệu

79.Thuốc nào sau đây có cơ chế vừa kích thích hoạt động tế bào xương vừa giảm

tế bào hủy xương :

82. Điểm khác nhau giữa estrogen và Tamoxifen nào sau đây sai:

a Tamoxifen kích thích hoạt động tạo xương

b Tamoxifen giảm ung thư vú di căn

c Estrogen tăng apoptosis tế bào hủy xương

d Estrogen giảm ung thư vú di căn

83. Đặc điểm đau nửa đầu loại cổ điển

a Găp ở khoảng 85% bệnh nhân và có tiền triệu

b Gặp ở khoảng 15% bệnh nhân và không có tiền triệu

c Gặp ở khoảng 15% bệnh nhân và có tiền triệu

d Gặp ở khoảng 85% bệnh nhân và không có tiền triệu

84. Chọn câu sai về liệu pháp bổ sung estrogen:

a Tăng nguy cơ thuyên tắc tĩnh mạch

b Giảm nguy cơ gãy xương

c Giảm nguy cơ ung thư vú

d Tăng nguy cơ huyết khối

85. Thuốc thuộc nhóm NSAIDs:

a Amitriplin

b Naproxen

c Acid valproic

d Sumatriptan

Trang 24

86. Tế bào có nhiệm vụ hủy xương là:

a Osteoblast (nhiệm vụ tạo xương)

b Osteocyte

c Osteoclast

d Osteogenic

87. Tình trạng lão hóa ảnh hưởng như thế nào tới loãng xương, ngoại trừ:

a Giảm chức năng tế bào tạo xương

b Tăng apoptosis tế bào hủy xương

c Giảm hấp thu vitamin D

d Tăng apoptosis tế bào tạo xương

88.Trong các thuốc nhóm Biphosphonate sau, thuốc nào không có chỉ định cho điều trị loãng xương:

94. Migraine là tên gọi của bệnh:

a Đau đầu do căng

b Đau đầu do viêm xoang

Ngày đăng: 07/12/2024, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w