1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng Hợp Trắc Nghiệm Hóa Sinh Dược P1_Có đáp án

205 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Trắc Nghiệm Hóa Sinh Dược P1_Có Đáp Án
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 3,31 MB
File đính kèm TN enzym.rar (2 MB)

Nội dung

Tổng Hợp Trắc Nghiệm Hóa Sinh Dược P1_Có đáp án - bao gồm nhiều câu giúp bạn vượt qua môn học một cách tốt nhất Tổng Hợp Trắc Nghiệm Hóa Sinh Dược P1_Có đáp án - bao gồm nhiều câu giúp bạn vượt qua môn học một cách tốt nhất

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ENZYM block

41 Vai trò xúc tác của enzym cho các phản ứng là:

A Giảm năng lượng hoạt hóa

B Tăng năng lượng hoạt hóa

C Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất

D Ngăn cản phản ứng nghịch

E Tạo môi trường pH thích hợp cho phản ứng

42 Đặc điểm cấu tạo của enzym:

1 Có thể là protein thuần

2 Có thể là protein tạp

3 Có coenzym là tất cả những vitamin

4 Thường có coenzym thuộc vitamin nhóm B

5 Có coenzym là những vitamin tan trong dầu

Trang 2

E Phân chia một chất thành nhiều chất không có sự tham gia của nước

46 Enzym Lipase thuộc loại:

49 Tên enzym theo IUB được gọi theo nguyên tắc sau:

A Tên cơ chất + đuôi ase

B Tên loại phản ứng + đuôi ase

C Tên Coenzym + đuôi ase

D Mã số + tên cơ chất + loại phản ứng + đuôi ase

E Tùy theo tác giả phát hiện ra nó

50 Enzym với ký hiệu GPT ( ALAT ) gọi theo danh pháp quốc tế là:

A 2.6.1.1 Aspartat  cetoglutarat amino transferase

B 2.6.1.2 Alanin  cetoglutarat amino transferase

C 2.6.1.1 Alanin Glutamat amino transferase

D 2.6.1.2 Aspartat Glutamat amino transferase

E 2.6.1.2 Glutamat Oxaloacetat transaminase

Trang 3

51 Trung tâm hoạt động của enzym được cấu tạo bởi:

1 Các Acid amin có nhóm hóa học hoạt tính cao ( như -OH, -SH, -NH2 )

52 Cofactor là:

A Nơi gắn cơ chất và xảy ra phản ứng trên phân tử enzym

B Vùng quyết định tính đặc hiệu của enzym

C Chất cộng tác với Apoenzym trong quá trình xúc tác

D Các acid amin có nhóm hoạt động

E Nơi gắn các chất dị lập thể

53 Coenzym là:

A Cofactor liên kết lõng lẽo với phần protein của enzym

B Cofactor liên kết chặt chẽ với phần protein của enzym

C Nhóm ngoại của protein tạp, một số được cấu tạo bởi vitamin

D Câu A, C đúng

E Câu B, C đúng

54 Trung tâm hoạt động của enzym là protein thuần có:

A Cofactor

B Chuỗi polypeptid còn lại ngoài cofactor

C Các nhóm hoạt động của Acid amin

D Coenzym

E Không có câu nào đúng

55 Trung tâm dị lập thể của enzym:

1 Là nơi gắn cơ chất

2 Được cấu tạo bởi những vitamin nhóm B

3 Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm thuận lợiquá trình gắn cơ chất vào enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể dương

Trang 4

4 Có tác dụng gắn một số chất trong môi trường phản ứng và làm cản trởquá trình gắn cơ chất vào enzym, được gọi là trung tâm dị lập thể âm

5 Có tác dụng điều hòa chuyển hóa

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 1, 2, 5; D: 2, 3, 4; E; 3, 4,5

56 Zymogen là:

A Các dạng phân tử của enzym

B Nhiều enzym kết hợp lại xúc tác cho một quá trình chuyển hóa

C Tiền enzym

D Enzym hoạt động

E Dạng enzym kết hợp với cơ chất

57 Isoenzym là:

A Dạng hoạt động của enzym

B Dạng không hoạt động của enzym

C Các dạng phân tử khác nhau của một enzym

D Enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa

E Nhiều enzym khác nhau cùng xúc tác cho một quá trình chuyển hóa

58 Pepsinogen là một loại:

A Isoenzym

B Multienzym

C Proenzym

D Enzym thuộc nhóm Decarboxylase

E Enzym thuộc nhóm Transaminase

59 Tiền enzym bất hoạt trở thành enzym hoạt động do:

A Yếu tố hoạt hóa gắn vào trung tâm hoạt động của enzym

B Do môi trường phản ứng, tác dụng của enzym chính nó hoặc enzym khác

C Do tự phát

D Câu A, B đúng

E Câu A, B, C đều đúng

Trang 6

D Đường biểu diễn tiệm cận

E Enzym hoạt động yếu nhất

65 Phương trình Michaelis Menten diễn tả:

A Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất

B Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ enzym

C Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và pH môi trường

D Mối quan hệ giữa nồng độ enzym và nồng độ cơ chất

E Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và tất cả những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ của enzym

66 Hoạt động của enzym phụ thuộc vào;

A Nhiệt độ môi trường

B pH môi trường

C Chất hoạt hóa và chất ức chế

D Nồng độ cơ chất

E Các câu trên đều đúng

67 pH nào sau đây gần pH thích hợp nhất của pepsin:

Trang 7

68 Sulfamid có tác dụng ức chế vi khuẩn do:

A Ức chế tổng hợp protein

B Làm rối loạn chuyển hóa acid amin

C Giảm quá trình tổng hợp glucid vi khuẩn

D Cạnh tranh với Acid para aminobenzoic trong tổng hợp acid folic

E Kết hợp với protein màng tạo phức hợp mất tính chất sinh học

69 Chất ức chế cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động của enzym là do:

1 Có cấu tạo giống cấu tạo enzym

2 Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất

3 Làm biến dạng trung tâm hoạt động enzym

4 Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzym

5 Cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt động enzym

71 Pyridoxal phosphat là coenzym của những enzym:

A Tham gia vận chuyển gốc Acyl

B Tham gia vận chuyển nhóm imin

C Tham gia vận chuyển nhóm amin

D Xúc tác cho những phản ứng trao đổi hydro

E Xúc tác cho những phản ứng trao đổi điện tử

72 NAD + , NADP + là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:

A Trao đổi amin

B Trao đổi điện tử

C Trao đổi hydro

D.Trao đổi nhóm -CH3

E Đồng phân hóa

Trang 8

73 Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:

E Không có gốc phosphat nào cả

76 Enzym có coenzym là NAD + và FMN được xếp vào nhóm:

Trang 9

được xúc tác bởi một enzym mà coenzym là:

1 Chất xúc tác sinh học do cơ thể tổng hợp nên

2 Có vai trò làm tăng năng lượng hoạt hoá

3 Có cấu tạo là protein hoặc dẫn xuất acid amin, 1 số là steroid

4 Tổng hợp và tác dung xảy ra trên cùng 1 tế bào của 1 cơ quan

5 Sau phản ứng, lượng enzym xúc tác bị hao hụt nhiều

Trang 10

1 Enzym gắn với protein

2 Nhóm ngoại của protein tạp

3 Phần protein thuần

4 Có vai trò điều hoà hoạt động enzym

5 Phần quyết định tính chất cơ bản của enzym

Trang 11

1 Là chất cộng tác với apoenzym trong quá trình xúc tác

2 Là cofactor liên kết chặt chẽ với phần apoenzym

3 Có các yếu tố dị lập thể

4 Một số được cấu tạo bởi các loại vitamin B

5 Có vai trò điều hoà hoạt động xúc tác của enzym

Trang 12

94 Trong viêm gan siêu vi cấp tính:

A GOT tăng, GPT tăng, GOT tăng chủ yếu hơn GPT

B GOT tăng, GPT tăng, GPT tăng chủ yếu hơn GOT

C GOT, GPT tăng như nhau

D Amylase máu tăng

E Không thay đổi hoạt độ enzym LDH

95 Multienzym là:

A Tổng hợp nhiều enzym

B Dạng hoạt động của enzym

C Các dạng phân tử khác nhau của enzym

D Nhiều enzym xúc tác cho nhiều phản ứng

E Nhiều enzym khác nhau cùng xúc tác cho 1 quá trình chuyển hoá

96 Định nghĩa về đơn vị enzym (U/l) là:

A Số lượng enzym xúc tác sự biến đổi 1 mol cơ chất trong 1 phút trong những điều kiện xác định

B Số lượng cơ chất bị biến đổi bởi 1 mol enzym trong 1 phút trong những điều kiện xác định

C Số lượng sản phẩm hình thành trong 1 đơn vị thời gian

D Số lượng phức hợp enzym - cơ chất hình thành trong 1 đơn vị thời gian

E Số lượng enzym xúc tác sự biến đổi 1 micromol cơ chất trong 1 phút trong những điều kiện xác định

97 Tốc độ phản ứng enzym đạt được tốc độ tối đa khi:

Trang 13

A Nồng độ cơ chất của phản ứng rất lớn so với nồng độ enzym

B Nồng độ cơ chất bằng hằng số KM

C Nồng độ cơ chất nhỏ hơn nhiều so với KM

D Nồng độ enzym rất lớn

E Không có câu nào đúng

98 Khi KM càng lớn, điều này có nghĩa là:

A Ái lực của enzym đối với cơ chất càng lớn

B Ái lực của enzym đối với cơ chất càng nhỏ

C Ái lực của enzym không phụ thuộc vào nồng độ cơ chất

D Tốc độ phản ứng càng cao

E Tốc độ phản ứng đạt được nửa tốc độ tối đa

99 Khi KM nhỏ, điều này có nghĩa là:

A Tốc độ phản ứng thấp

B Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ cơ chất

C Ái lực của enzym đối với cơ chất càng nhỏ

D Ái lực của enzym đối với cơ chất càng lớn

E Không có câu nào đúng

100 Phương trình Lineweaver Burk giúp xác định được:

A Nồng độ cơ chất phản ứng

B Nồng độ enzym

C Nồng độ cơ chất làm cho vận tốc phản ứng đạt được nửa vận tốc tối đa

D Nồng độ cơ chất làm cho vận tốc phản ứng đạt được vận tốc tối đa

E Mối quan hệ giữa vận tốc phản ứng và nồng độ cơ chất

101 Phần lớn các enzym trong cơ thể có pH thích hợp là:

Trang 14

103 Chất hoạt hoá có các đặc điểm sau:

1 Có khả năng làm tăng hoạt động xúc tác của enzym

2 Có khả năng làm giảm hoạt động xúc tác của enzym

3 Làm cho enzym không hoạt động trở thành hoạt động

4 Mỗi enzym khác nhau có những chất hoạt hoá khác nhau

5 Làm biến tính, phá huỷ, đảo lộn cấu trúc của phân tử enzym

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 1, 3, 4; C: 1, 3, 5; D: 2, 3, 4; E: 3, 4, 5

104 Chất ức chế không đặc hiệu có tác dụng:

1 Làm giảm hoạt tính xúc tác của enzym

2 Gắn vào trung tâm hoạt động của enzym

3 Làm biến tính, phá huỷ cấu trúc của enzym

4 Có cấu tạo tương tự cơ chất, cạnh tranh với cơ chất

5 Làm giảm ái lực của enzym với cơ chất

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 3; B: 1, 4; C: 2, 3; D: 2, 4; E: 4, 5

105 Chất ức chế không cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động enzym là do:

A.Làm biến tính, phá huỷ cấu trúc của enzym

B Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất/ Cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt

động enzym

C Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzym

D.Làm giảm ái lực enzym đối với cơ chất

E Chất ức chế và cơ chất cùng gắn vào trung tâm hoạt động enzym

106 FAD, FMN là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:

A Trao đổi hydro

B Trao đổi amin

C Trao đổi nhóm carboxyl

D Trao đổi nhóm metyl

E Trao đổi điện tử

Trang 15

107 Coenzym FAD, FMN trong thành phần cấu tạo có:

110 ALAT được gọi là:

Trang 16

A α-amylase thủy phân các liên kết ở giữa mạch nên có tên là endoamylase, còn β-amylase tác dụng ở đầu mạch nên gọi là exoamylase.

B Fructose và mannose được hấp thu theo cơ chế khuếch tán đơn giản, có tốc

độ hấp thu chậm hơn so với arabinose và glactose theo cơ chế vận chuyển tích cực phụ thuộc Na+

C sự thoái hóa glucose bằng con đường đường phân trong điều kiện yếm khí tạo thành lactat tuy tạo ít ATP nhưng lactat sẽ được sử dụng để tái tạo glucose cho quá trình tiếp theo.

D con đường uronic axit không cho ATP, một sản phẩn của con đường này là xylulose-5-phosphat có thể thoái hóa tiếp tục trong chu trình pentose phosphate

Câu 2 Chọn câu sai

A Fructose và mannose được hấp thu theo cơ chế khuếch tán đơn giản, có tốc

độ hấp thu chậm hơn so với glucose và galactose theo cơ chế vận chuyển tích cực phụ thuộc Na+

B con đường uronic axit không cho ATP, một sản phẩn của con đường này là xylulose-5-phosphat có thể thoái hóa tiếp tục trong chu trình pentose phosphate

C chu trình pentose phosphate cung cấp NADPH để oxy hóa glutathione ở dạng khử thành dạng oxy hóa có vai trò thủy phân H2O2 Bệnh thiếu G6PD dẫn đến thiếu NADPH đặc biệt ở tế bào hồng cầu gây tiêu huyết.

D lượng thừa glucose sẽ được dự trữ dưới dạng glycogen, khi lượng glycogen

dự trũ vượt dới hạn thì glucose thừa sẽ chuyển thành axit béo và dự trữ dưới dạng triglycerid trong mô mỡ.

Câu 3 Chọn câu sai

A trong cơ vì thiếu enzym glucose-6-phosphatase nên thoái hóa glycogen ở cơ chủ yếu tạo glucose-6-phosphat để tham gia vào con đường đường phân tạo nhiều năng lượng cho cơ

B trong 10 phản ứng đường phân có 2 phản ứng tạo thành các sản phẩm giàu

năng lượng là phản ứng 6 và phản ứng 10, các sản phẩm này sẽ chuyển nhóm phosphat cho ADP để tạo thành ATP nhờ enzym kinase.

C Quá trình oxy hóa glucose đến pyruvat xảy ra tại tế bào chất trong điều kiện đầy đủ oxy, pyruvat được chuyển vào ty thể và bị khử carboxyl oxy hóa thành acetyl CoA mỗi pyruvat  acetyl CoA sẽ có 1 NADH được tạo thành.

D vì α-amylase không cắt được liên kết α-1,6 nên sản phẩm trong quá trình thủy phân amylosepectin là các dextrin

Câu 4 Chọn câu sai

Trang 17

A lượng thừa glucose sẽ được dự trữ dưới dạng glycogen, khi lượng glycogen

dự trũ vượt dới hạn thì glucose thừa sẽ chuyển thành axit béo và dự trữ dưới dạng triglycerid trong mô mỡ.

B Fructose và mannose được hấp thu theo cơ chế khuếch tán đơn giản, có tốc

độ hấp thu chậm hơn so với glucose và galactose theo cơ chế vận chuyển tích cực phụ thuộc Na+

C chu trình pentose phosphate cung cấp NADPH để oxy hóa glutathione ở dạng khử thành dạng oxy hóa có vai trò thủy phân H2O2 Bệnh thiếu G6PD dẫn đến thiếu NADPH đặc biệt ở tế bào hồng cầu gây tiêu huyết.

D con đường uronic axit không cho ATP, một sản phẩn của con đường này là xylulose-5-phosphat có thể thoái hóa tiếp tục trong chu trình pentose phosphate

Câu 5 Chọn câu sai

A các disaccarit là lactose saccarose maltose bị thủy phân bởi các enzyme tương ứng là lactase, saccarase maltase thành các cặp đường đơntheo thứ tự là (galactose +Glucose), (fructose + glucose), (glucose + glucose)

B α-amylase thủy phân các liên kết ở giữa mạch nên có tên là endoamylase, còn β-amylase tác dụng ở đầu mạch nên gọi là exoamylase.

C glucose được vận chuyển vào tế bào bởi các tác nhân vận chuyển, trong đó GLUT4 là tác nhân phân bố ở mô nhạy cảm với insulin (cơ xương,cơ tim, mô mỡ)

D ở hồng cầu ngay cả trong điều kiện hiếu khí quá trình đường phân cũng tạo

ra pyruvat vì hồng cầu không có ty thể

Câu 1 Chọn câu đúng

A quá trình đường phân ở hồng cầu có sự tạo thành 2,3 diphosphoglycerat có

ý nghĩa quan trọng trong quá trình điều hòa vận chuyển O2 của Hb Sự có mặt của 2,3 diphosphoglycerat trong hồng cầu có tác dụng kích thích HbO2, giải phóng O2.

B theo con đường glycolysis, ở pha chuẩn bị có 2 ATP được sử dụng cho phản ứng phosphoryl hóa là phản ứng 1 và 3 Hai phản ứng này được xúc tác bởi các enzym theo thứ tự là pentosekinase và phosphofructosekinase

C con đường đường phân và chu trình pentose phosphate có tạo thành các sản

phẩn giống nhau là fructose-6-phosphat và glyceraldehyde-3- phosphate, ở con, đường đường phân, 2 sản phẩm này được tạo ra ở pha sinh năng lượng còn ở chu trình pentose phosphate 2 sản phẩm này được tạo ra ở pha không oxy hóa

D enzym thủy phân tinh bột và glycogen là amylase của nước bọt và dịch tụy

có 2 loại amylase là alpha-amylase và gamma-amylase

Câu 2 Chọn câu đúng

A sự thoái hóa glucose bằng con đường đường phân trong điều kiện hiếu khí tạo thành lactat tuy tạo ít ATP nhưng lactat sẽ được sử dụng để tái tạo glucose cho quá trình tiếp theo.

Trang 18

B phản ứng được xúc tác bởi enzyme aldolase trong con đường đường phân tạo thành 2 sản phẩm là đồng phân của nhau và 2 sản phẩm này có thể biến đổi qua lại nhờ enzym triose phosphat mutase

C Quá trình tân tạo glucose (gluconeogenesis) xẩy ra chính ở gan ngoài ra

còn có một con đường phụ xẩy ra ở phần vỏ thận.

D trong cơ thể người và động vật cao cấp, glucid tồn tại ở 3 dạng: dạng dự trữ

là triglyceride (chủ yếu ở gan và cơ), dạng vận chuyển là glucose tự do trong máu và các dịch trong cơ thể, dạng tham gia cấu tạo trong tổ chức cơ thể.

Câu 5 Chọn câu đúng

A glucose được vận chuyển vào tế bào bởi các tác nhân vận chuyển, trong đó GLUT5 là tác nhân phân bố ở mô nhạy cảm với insulin (cơ xương,cơ tim, mô mỡ)

B enzym thủy phân tinh bột và glycogen là amylase của nước bọt và dịch tụy

có hai loại amylase là alpha-amylase và gamma-amylase

C chu trình pentose phosphate cung cấp NADPH để oxy hóa glutathione ở dạng khử thành dạng oxy hóa có vai trò thủy phân H2O2 Bệnh thiếu G6PD dẫn đến thiếu NADPH đặc biệt ở tế bào hồng cầu gây tiêu huyết.

D trong 10 phản ứng đường phân có 2 phản ứng tạo thành các sản phẩm giàu năng lượng là phản ứng 6 và phản ứng 10, các sản phẩm này sẽ chuyển nhóm phosphat cho ADP để tạo thành ATP nhờ enzym kinase

Câu 5 Chọn câu đúng

A Quá trình oxy hóa glucose đến pyruvat xảy ra tại tế bào chất trong điều kiện đầy đủ oxy, pyruvat được chuyển vào ty thể và bị khử carboxyl oxy hóa thành acetyl CoA mỗi pyruvat  acetyl CoA sẽ có 2 NADH được tạo thành.

B con đường đường phân và chu trình pentose phosphate có tạo thành các sản phẩn chuyển hóa giống nhau là fructose-6-phosphat và glyceraldehyde-3- phosphate, ở con đường đường phân, 2 sản phẩm này được tạo ra ở pha chuẩn

bị còn ở chu trình pentose phosphate 2 sản phẩm này được tạo ra ở pha không oxy hóa

C các disaccarit là lactose saccarose maltose bị thủy phân bởi các enzyme

tương ứng là lactase, saccarase maltase thành các cặp đường đơntheo thứ tự là (galactose +Glucose), (fructose + glucose), (glucose + glucose)

D trong cơ thể người và động vật cao cấp, glucid tồn tại ở 3 dạng: dạng dự trữ

là glycogen (chủ yếu ở gan và cơ), dạng vận chuyển là glucose tự do trong máu

và các dịch trong cơ thể, dạng tham gia cấu tạo trong tổ chức cơ thể.

Trang 19

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUYỂN HÓA, OXH SINH HỌC, CHU TRÌNH ACID CITRIC

Câu 1 Coenzym đầu tiên tham gia chuyển điện tử trong chuỗi hô hấp tế bào là:

Câu 6 Năng lượng tự do tích trữ trong phân tử ATP dùng cho :

a Tổng hợp hóa học, hoạt động nhiệt và cơ học

b Hoạt động nhiệt và cơ học,hoạt động điện

c Hoạt động điện ,Tổng hợp hóa học

d Hoạt động nhiệt và cơ học , tổng hợp hóa học,hoạt động điện

Câu 7 Khử carboxyl oxy hóa alpha cetoglutaric cần có sự tham gia của:

a Isocitrat dehydrogenase + cetoglutarat dehydrogenase

b Succinat dehydrogenase + Aconitase +Oxalosuccinat dehydrogenase

c Aconitase + isocitrat dehydrogenase + oxalosuccinat dehydrogenase

d Oxalosuccinat dehydrogenase + Succinat dehydrogenase

Câu 9 Chất KHÔNG PHẢI là dạng tích trữ năng lượng của cơ thể động vật là :

a Acyl phosphat

Trang 20

Câu 11 Phản ứng nào KHÔNG THẤY trong chu trình acid citric ?

a Phản ứng hydrat hóa cis-aconitat thành isocitrat

b Phản ứng khử nước acid citric tạo acid cis-aconitic

c Phản ứng oxy hóa khử carboxyl acid cetoglutaric tạo succinyl CoA

d Phản ứng khử carboxyl acid citric tạo acid oxalosuccinic

Câu 12 Chu trình acid tricarboxylic -CHỌN CÂU SAI

a Oxy hóa một phân tử pyruvat cần 5 nguyên tử oxy

b Carbohydrat, lipid và acid amin có thể được oxy hóa thông qua chu trình C Krebs

c Acetat chỉ có thể đi vào chu trình dưới dạng acetyl CoA

d Chu trình chỉ xảy ra trong điều kiện yếm khí

Câu 18 Cơ chất đặc hiệu trong quá trình phosphoryl oxy hoá là:

Trang 21

10 Phản ứng đầu tiên của chu trình acid citric:

a Oxalosuccinat và acetyl CoA

c Protein chứa porphyrin - sắt

d Flavoprotein chứa kim loại.

Câu 15 Thành phần cấu tạo quan trọng nhất của Flavoprotein tham gia vào chuỗi hô hấp tế bào là:

Trang 22

Câu 21 Xúc tác vận chuyển điện tử giữa NADH và ubiquinon yêu cầu có

sự tham gia của một coenzym là:

c Phức hợp III (Cyt b, FeS, Cyt C1).

d Phức hợp IV (Cyt a, Cyt a3)

Câu 26 Pyruvat và α cetoglutarat cần sự xúc tác bởi dehydrogenase có coenzym ở giai đoạn đầu:

a.Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể

b.Cung cấp nhiều cơ chất cho hydro

c.Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết

d.Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất

Câu 38: Phản ứng sau đây được xúc tác bởi enzym :

c Sử dụng oxy giải phóng CO2

d Sử dụng oxy ,oxy hóa các chất hữu cơ giải phóng CO2, H2O và năng lượng

Trang 23

Câu 40 : Chất có thế năng oxy hóa khử thấp nhất là :

Câu 41 : Cytocrom KHÔNG LÀ :

a Protein có nhóm phụ là nhân porphyrin có chứa ion Fe2+.

b Enzym oxyhóa khử

c Enzym vận chuyển hydro

d Enzym vận chuyển điện tử

Câu 44 : Phản ứng sau đây nói lên vai trò gì của sự phosphoryl hóa:

ADP + H3PO4 > ATP + H2O

a.Oxy hóa các chất

b Tích trữ năng lượng

c Hoạt hóa các chất

d Vận chuyển năng lượng

1 D- Glucose trong môi trường kiềm cho hỗn hợp gồm các đồng phân:

D-Glucose; D – Fructose; D-Mannose.

2 Các monosaccarid nào sau đây cho cùng một osazon:

D-Glucose; D – Fructose; D-Mannose.

3 Khi oxy hóa glucose bằng Cu2+ ta được: Acid gluconic

4 Đơn vị cấu tạo của chondroitin sulfat là disaccarid mà trong thành

phần của disaccarid này gồm hai đơn vị: GlcUA , GalNAC-6S

5 Đơn vị cấu tạo của hyaluronic acid là disaccarid mà trong thành

phần của disaccarid này gồm hai đơn vị: GlcUA, GalNAC

6 Các chất sau đây là homopolysaccarid trừ: Chondroitin

Trang 24

7 Đường nào sau đây không có tính khử: Saccarose

8 Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân tinh bột bằng amylase là: Maltose

9 Tinh bột là: Cấu tạo gồm 75% amylose và 25% amylopectin

10 Những chất nào sau đây là polymer của alpha-D-glucose: Tinh bột 11.Saccarose là: Đường của mía

12.Tinh bột và cellulose giống nhau ở đặc điểm: Sản phẩm thuỷ phân cuối

cùng của D-glucose

13.Oxy hoá galactose bằng tác nhân oxy hoá mạnh thu được: Acid mucic 14.Sản phẩm thuỷ phân của saccarose là: alpha-D-glucose và beta-D-

fructose

15.Sản phẩm thuỷ phân của glycogen là: alpha-D-glucose

16.Sản phẩm thuỷ phân của pectin là: D-galacturonic

17.Sản phẩm thuỷ phân của chitin: D-glucosamin

18.Sản phẩm thuỷ phân của cellulose: beta-D-glucose

19.Sản phẩm thuỷ phân của lactose: alpha-D-glucose và beta-D-galactose 20.Sản phẩm thuỷ phân của heparin là : alpha-D-glucose

21.Sản phẩm thuỷ phân của dextran là: beta-D-fructose

22.Vitamin nào có ảnh hưởng nhiều trong quá trình hấp thu và chuyển hoá glucid: B1

23.Tập hợp các phản ứng nào sau đây sinh ATP trực Tiếp:

PGA 1> 1,3diP Glycerat 2> 3P Glycerat 3> 2 P glycerat 4> PEP 5> pyruvate: 2,5

-24.Một phân tử glucose từ glycogen thoái hoá đến pyruvat cho tổng số ATP là: 9ATP

25.Sản phẩm thoái hoá cuối cùng của glucose theo con đường đường phân: Xảy ra ở tế bào cơ trong điều kiện yếm khí là pyruvat

26.Ở bệnh nhân đái đường tuỵ, do thiếu insulin nên: Giảm hoạt động của

glycogen synthase và giảm tổng hợp các enzym chính của con đường glycosis

27.Các hormon nào sau đây làm tăng quá trình phân giải glycogen ở gan: Andrenalin và glucagon

28.Chế độ ăn nhiều đường nào sau đây có thể gây tăng triacylglycerol và LDL cholesterol máu: Saccarose và Fructose

29.Trẻ thiếu G-6-PD không được sử dụng các thuốc tạo ra các gốc có tính oxy hoá và ăn các loại đâu do

- Hồng cầu thiếu NADPH

- Hồng cầu thiếu glutathion dạng khử

- Hồng cầu không phân huỷ được các gốc oxy hoá

30.Sản phẩm nào sau đây của con đường đường phân có thể tổng hợp cho lipid: DHAP

Trang 25

31.Tác động để làm giảm glucose máu của insulin

- Tăng hoạt động glycogen synthase

- Tăng hoạt động GLut 4

- Tăng hoạt hexokinase

- Tăng tổng hợp các enzym chính của con đường glycolysis

32.Khi cơ thể động vật ở trạng thái đói, để cung cấp nhằm duy trì nồng

độ glucose cho máu thì các quá trình nào sau đây xảy ra:

Tăng phân giải glycogen của gan và tăng quá trình tân tạo glucose từ acid amin

33.Glycogen của cơ không là nguồn dự trữ cho toàn cơ thể vì thiếu

enzym

Glucose 6 phosphatase

34.Chuyển hoá nào sau đây là một trong những chuyển hoá quan trọng trong cơ thể sống: Glucid

35.Điều nào sau đây đúng về chuyển hoá glucid

- Chủ yếu cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động

- Cung cấp nhiều sản phảm chuyển hoá trung gian quan trọng

- Liên quan chặt chẽ với sự chuyển hoá chất khác

36.Quá trình chuyển hoá glucid có liên quan chặt chẽ với sự chuyển hoá các chất khác trong cơ thể, nhất là đối với chuyển hoá: Lipid, acid

amin, acid nucleic

37.Nhu cầu glucid của người trưởng thành trong 24h là : 300-500g

38.Khi tăng lượng lipid và protid trong khẩu phần ăn thì nhu cầu glucid

có thể: giảm thấp

39.Trong cơ thể người và động vật cao cấp, glucid tồn tại dưới mấy dạng:

3 dạng

40.Dạng dữ trữ glycogen, tập trung chủ yếu ở: Gan,cơ

41.Dạng vận chuyển của glucid là: Glucose tự do trong máu và các dịch

của cơ thể

42.Dạng tham gia cấu tạo của glucid trong: các tổ chức của cơ thể

43.Nguồn glucose ngoại sinh là nguồn glucid từ: Thức ăn

44.Thức ăn glucid chủ yếu của người, có trong các hạt ngũ cốc ,củ từ:

Tinh bột ( amylose và amylospectin)

45.Thành phần nào có trong các tổ chức và cơ động vật: glycogen

46.Thành phần nào có trong rau và một số quả: cellulose

47.Thành phần thuộc disaccarid: saccarose,lactose,maltose

48.Thành phần thuộc monosaccarid: glucose, fructose, mannose, ribose 49.Quá trình tiêu hoá glucid từ thức ăn thực chất là quá trình các polysaccarid và disaccarid: thuỷ phân

50.Quá trình tiêu hoá glucid từ thức ăn dưới tác dụng của enzym tiêu hoá thành các: monosaccarid

51.Enzym thuỷ phân tinh bột và glycogen là: Amylase

52.Có mấy loại amylase: 2 loại

Trang 26

53.Hai loại amylase là gì: alpha-amylase và beta-amylase

54.beta-amylase có trong: thực vật

55.alpha-amylase có trong: nước bọt và dịch tuỵ

56.alpha-amylase và beta-amylase đều thuỷ phân liên kết: alpha 1-4 57.beta-amylase tác dụng ở phần đầu của mạch gọi là: Exoamylase 58.Alpha maylase thuỷ phân các liên kết ở giữa gọi là: Endoamylase 59.Ở hệ thống tiêu hoá alpha-amylas là enzym thuỷ phân _ cho

63.Các disaccarid trong thức ăn như lactose và saccarose cùng với các sản phẩm thuỷ phân của tinh bột và glycogen bị thuỷ phân dưới tác dụng của enzym để cho sản phẩm cuối cùng là: monosaccarid

64.Các disaccarid trong thức ăn như lactose và saccarose cùng với các sản phẩm thuỷ phân của tinh bột và glycogen bị thuỷ phân dưới tác dụng của enzym để cho sản phẩm cuối cùng là: Glucose, một ít

fructose, một ít galactose

65.Tất cả các monosaccarid đều được hấp thu hoàn toàn ở: Ruột non 66.Sự hấp thu monosaccarid tốt nhất ở: Phần đầu ruột non

67.Sự hấp thu monosaccarid tốt nhất ở: Tá tràng

68.Tốc độ hấp thu của monosaccarid

Galactose (110)> glucose (100) > fructose (43) > Mannose (19) > pentose 19)

(15-69.Sự hấp thu monosaccaird ở ruột non bị ảnh hưởng bởi tác nhân:

73.saccarose được tạo thành bởi: 1 bêta-fructose và 1 anpha-glucose

74.Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:

glucose, fructose, lactose

75.Một đơn đường có 5C, trong công thức có nhóm ceton thì được gọi tên là: Cetopentose

76.Thoái hóa Glucid ( đi từ Glucose ) theo con đường Hexose Di trong điều kiện khí cho: 38 ATP

Trang 27

77.Glucose tự do được tạo ra ở gan là do gan có enzyme: Glucose 6

Phosphatase

78.Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò điều hòa đường huyết

Adrenalin, Glucagon, Insulin

79.Fructose 6 p → F 1-6 Di P cần: ATP và Phosphofructokinase

80.Glycogen được biến đổi thành Glucose1-P nhờ có :Phosphorylase 81.Ba enzym xúc tác các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân: Glucokinase, phosphofructokinase, pyruvate kinase (10,3,1) 82.Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di - P trong điều kiện yếm khí ( ở người ) cho sản phẩm cuối cùng là: Lactat

83.Enzym nào tạo liên kết 1-4 Glucosid trong Glycogen: Glycogen

Synthetase

84.Insulin trưởng thành có đặc điểm: Gồm 2 chuỗi peptide A và B, chuỗi

C bị cắt bỏ

85.Hiện tượng thiếu enzyme pyruvat kinase bẩm sinh ở hồng cầu: Tăng

nồng độ 2,3 - DPG, giảm ái lực giữa Hb với O2

86.Trong trạng thái nghỉ bình thường của con người , hầu hết glucose máu xem như " nhiên liệu " được sử dụng bởi: Não

87.Sản phẩm cuối cùng của sự thủy phân cellulose là: Beta D Glucose 88.Chất cần thiết cho sự biến đổi Glucose thành Glycogen ở gan là : UTP 89.Carbohydrat dự trữ trong cơ thể người là: Glycogen

90.Glycogen (n) khi bị thái hóa từ Glycogen Phosphorylase , sản phẩm tạo thành: Glucose 1 phosphate

91.Đối với bệnh nhân thiếu G6PD không thể chuyển hóa G6P theo con đường

Pentose phosphate

92.Phân tử Glucose ( từ sự thái hóa Glycogen ở cơ ) đi vào chất nền của

ty thể có thể tạo ra: 3 ATP

93.Đơn vị polymer của tinh bột có cấu trúc mạch nhánh :Amylopectin 94.Đơn vị saccharid lập lại trong phân tử cellulose: Cellobiose

95.Glycogen synthase là enzyme: Xúc tác quá trình phân giải glycogen 96.Đường nào sau đây có tính khử :Latose , Maltose , Cellobiose

97.Ở hồng cầu, sp cuối cùng của con đường glycolysis ( đường phân ) là

Pyruvate

98.Sự thái hóa Glycogen xảy ra hoàn toàn cần bao nhiêu loại enzym tham gia: 5

99.Tăng quá trình phân hủy glycogen thành glucose: Adrenalin

100 Glucagon: Có tác dụng làm tăng đường huyết

101 Enzym nào có trong dịch tụy: Amylase

102 Cấu tạo Saccarose: alpha-D-Gluco nối Beta-D-Fruto bởi l/k :

1-2-alpha-beta-glu

103 Liên kết glycozid được tạo thành do

Trang 28

Loại đi một phân tử nước giữa nhóm -OH bán acetal và nhóm -OH của một chất khác

104 Thoái hóa glycogen thành glucose , enzym cắt nhánh

Amylo 1-6 Glucosidase

105 Chuyển hóa Glucid thành Glucose trong tế bào được thoái hóa dưới dạng: G6P

106 Glucose 2 xuất hiện thì có ý nghĩa: về bệnh lý

107 Bệnh tiểu đường tụy: Ceton và Glucoz

108 Insunilin là nội tiết tố làm giảm đường huyết do

Tăng tổng hợp Glucose thành Glycogen , Giảm hóa trình đường phân , Tăng

sử dụng Glucose ở tế bào -Kích thích sự gia nhập , Thoái hóa

GLUCOSE

109 Tăng thể Ceton trong bệnh đái tháo đường

Tăng tạo Acetyl CoA

110 Glucose trong tế bào thoái hóa dưới dạng: G6P

111 Chu trình PENTOSE chủ yếu tạo ra: NADPH, H+

112 Oxy hóa hoàn toàn một phân tử Glucose: 38ATP

113 Đơn vị cấu tạo Glicid là: Monosaccarid

114 Thoái hóa Glucid (đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di trong điều kiện hiếu khí cho: 38 ATP.

115 Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di trong điều kiện yếm khí cho: 3 ATP

1 Glucid có mấy loại?

- Monosacarid

- Oligosacarid

- Polysacarid

2 Monosacarid gồm những chất nào? Glu,fruc,galactose

3 Disacarid gồm những chất nào? Maltose, lactose, sacarose

4 Polysaccarid thuần gồm TB, glycogen,cellulose

5 Polysaccarid tạp gồm? Mucopolysacarid, Mucoprotein

8 D-Glyceraldehyd có bao nhiêu C? 3C

9 Thuộc mono, disaca,poli sacarid? - thuộc monosacarid

10 Trong các monosacarid, chất nào không có tính quang hoạt?

Dioxyaceton

11 Monosacarid có tính khử hay tính OXH? khử

Trang 29

Glucose dễ bị OXH bởi thuốc thử Fehling để tạo thành? acid gluconic (c1)

tạo acid glucuronic ở c6

12 acid glucuronic thuộc monosacarid hay polisacarid? là Polysaccarid tạp

13 D-glyceraldehyd và dioxylaceton thuộc nhóm nào? Monosacarid - triose

14 2 chất sau đây thuộc nhóm nào? Ribose, deoxyribose?

- monosacarid

- pentose

15 acid ribonucleic (ARN) được cấu tạo từ chất nào? ribose

16 acid deoxyribonucleic (ADN) được cấu tạo từ chất nào? deoxyribose

17 Những chất nào sau đây thuộc hexose? D-glucose, frutose, galactose,

manose

18 Các monosacarid thường gặp?

A D-glyceraldehyd, dioxyaceton, cellulose

B D-ribulose, D-xylulose,D- RIBOSE

C D- deoxyribose, D- galactose, amylose

D D- fructose, D- manose, amylopectin

B D-ribulose, D-xylulose,D- RIBOSE

19 Trong các disacarid sau, chất nào không có tính khử? (maltose, lactose, sacarose) : sacarose

20 Tinh bột gồm? amylose, amylopectin

21 Tinh bột bị thủy phân thành chất nào? TB có tính khử không? Glucose

– không khử

22 glycogen có nhiều ở? gan và cơ

23 glycogen td iod cho màu? đỏ nâu

24 cellulose không tiêu hóa dc trong cơ thể người do? không có ez thủy

phân beta 1,4 glucosid

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID.

81 Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:

A Glucose, fructose, tinh bột C Glucose, fructose, lactose

B Glucose, fructose, saccarose D Fructose, tinh bột, saccarose

E Fructose, tinh bột, lactose

82 Tên khoa học đầy đủ của Maltose là:

Trang 30

A Cellulose, tinh bột, heparin.

B Acid hyaluronic, glycogen, cellulose

C Heparin, acid hyaluronic, cellulose

D Tinh bột, condroitin sunfat, heparin

E Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic

84 Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:

87 Nhóm chất nào là Mucopolysaccarid (Polysaccarid tạp)

A Acid hyaluronic, Cellulose và Condroitin Sulfat

B Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Heparin

C Acid hyaluronic, Cellulose và Dextran

D Cellulose, Condroitin Sulfat và Heparin

E Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Dextran

Trang 31

93 Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh:

A Amylose, Glycogen, Cellulose

B Amylopectin, Glycogen, Cellulose

C Amylose, Cellulose

D Dextrin, Glycogen, Amylopectin

E Dextran, Cellulose, Amylose

94 Các nhóm chất nào sau đây có cấu tạo mạch phân nhánh:

A Amylopectin, Cellulose

Trang 32

B Amylopectin, Glycogen

C Amylose, Cellulose

D Dextrin, Cellulose

E Dextran, Amylose

95 Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid:

A Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat

B Saccarose, Cellulose, Heparin, Glycogen

C Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic

D Fructose, Amylopectin, acid hyaluronic, Heparin

E Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin

96 Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid thuần:

A Glycogen, Amylose, Amylopectin

B Saccarose, Heparin, Glycogen

C Cellulose, Amylose, acid hyaluronic

D Fructose, Amylopectin, Heparin

E Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin

97 Saccarose được tạo thành bởi:

Trang 33

100 Cellulose có các tính chất sau:

A Tan trong nước, tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu

B Không tan trong nước, cho với Iod màu xanh tím

C Không tan trong nước, bị thủy phân bởi Amylase

D Tan trong dung dịch Schweitzer, bị thủy phân bởi Cellulase

E Tan trong nước, bị thủy phân bởi Cellulase

101 Tinh bột có các tính chất sau:

A Tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, không có tính khử

B Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, có tính khử

C Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu đỏ nâu, không có tính khử.D.Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, cho với Iod màu đỏ nâu

E Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, không có tính khử

102 Trong cấu tạo của Heparin có:

Trang 34

CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH

105 Trong cấu tạo của acid hyaluronic có:

106 Cho 2 phản ứng: Glycogen Glucose 1 Glucose 6

Tập hợp các Enzym nào dưới đây xúc tác cho 2 phản ứng nói trên:

108 Tập hợp các phản ứng nào dưới đây cần ATP:

Glucose G6  F6  F1- 6 Di  PDA + PGA

(1) (2) (3) (4)

A 2, 3 B 1, 3 C 2, 4 D 1, 2 E 3, 4

109 Tập hợp các phản ứng nào dưới đây tạo được ATP:

Phosphoglyceraldehyd (PGA) 1,3 Di  Glycerat 3  Glycerat

(1) (2) (3)

Trang 35

Pyruvat Phosphoenol pyruvat 2  Glycerat

B NAD, FAD, Biotin

C Acid Lipoic, Biotin, CoASH

112 Quá trình sinh tổng hợp acid béo cần sự tham gia của:

A NADPHH+ B NADHH+ C NAD+ D FADH2 E

Trang 36

A Phosphorylase

B Amylo 1-4 1-6 transGlucosidase

C Amylo 1-4 1-4 transGlucosidase

D Amylo 1-6 Glucosidase

E Tất cả các câu trên đều sai

115 Quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose theo tuần tự sẽ là:

A 38 ATP B 39 ATP C 2 ATP D 3 ATP E 138 ATP

117 Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện hiếu khí cho:

A 38 ATP B 3 ATP C 39 ATP D 129 ATP E 2 ATP

118 Thoái hóa Glucid (đi từ Glycogen) theo con đường Hexose Di  trong điều kiện yếm khí cho:

A 38 ATP B 2 ATP C 39 ATP D 3 ATP E 129 ATP

119 Thoái hóa Glucid ( đi từ Glucose) theo con đường Hexose Di -  trong điều kiện yếm khí cho:

A 39 ATP B 38 ATP C 138 ATP D 3 ATP E 2 ATP

120 Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di-  trong điều kiện yếm khí (ở người) cho sản phẩm cuối cùng là:

A Lactat B Pyruvat C Acetyl CoA

D Alcol Etylic E Phospho enol pyruvat

121 Thoái hóa Glucose theo con đường Hexose Di -  trong điều kiện yếm khí (ở vi sinh vật) cho sản phẩm cuối cùng là:

A Lactat B Pyruvat C Acetyl CoA D Alcol Etylic

E Phospho enol pyruvat

Trang 37

122 Chu trình Pentose chủ yếu tạo ra:

A Năng lượng cho cơ thể sử dụng C Acetyl CoA

Trang 38

(1) (2) (3)Glucose G6  F6  F 1-6 Di 

(4)

Phospho glyceraldehyd (5) Phospho Dihydroxy

A (1) B (2) C (3) D (4) E (5)

128 Glucose tự do được tạo ra ở gan là do gan có Enzym:

A Phosphorylase B F 1-6 Di Phosphatase C Glucose 6 Phosphatase

Trang 39

D Glucokinase E Glucose 6 Phosphat dehydrogenase.

129 Phản ứng tổng quát của chu trình Pentose Phosphat:

A 6G-6- + 12 NADP+ + 6H2O  5G-6- + 6CO2 + 12 NADPHH +

B 3 G-6-+3NADP++ 3H2 G-6- + P Glyceraldedyd + 3NADPHH+ +3CO2

C 3 G-6- + 3NAD+ + 3H2O  2 G-6-+ Glyceraldedyd + 3NADHH+ +CO2

D 6 G-6- + 6NADP+ + 6H2O 5 G-6- + 6NADPHH+ + 6CO2

E 6 G-6- + 12NAD+ + 6H2O  5 G-6- + 12NADHH+ + 6 CO2

130 Trong chu trình Pentose Phosphat, Transcetolase là Enzym chuyển nhóm:

A 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose B 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose

C C 2 đơ n vị C từ Cetose đ ến Aldose D 3 đơn vị C từ Aldose đếnCetose

E 1 đơn vị C từ Cetose đến Aldose

131 Trong chu trình Pentose Phosphat, Trans aldolase là enzym chuyển nhóm:

A 3 đơ n vị C từ Cetose đ ến Aldose B 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose

C 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose D 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose

E Tất cả các câu trên đều sai

132 Trong quá trình tổng hợp Glucose từ Pyruvat, ở chuỗi phản ứng sau, giai đoạn nào là không thuận nghịch với quá trình thoái hóa Glucose:

Trang 40

 Glyceraldehyd  Dihydroxy Aceton

A 1, 4 B 2, 3 C 2, 4 D 3, 4 E 1, 3

134 Lactat được chuyển hóa trong chu trình nào:

A Chu trình Urê B Chu trình Krebs C Chu trình Cori

D Chu trình  Oxy hóa E Tất cả các câu trên đều sai

135 Sự tổng hợp Glucose từ các acid amin qua trung gian của:

A Pyruvat, Phosphoglycerat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs

B Oxaloacetat, Lactat, Phosphoglycerat

C Lactat, Glucose 6 Phosphat, Phosphoglycerat

D Pyruvat, Fructose 1- 6 Di Phosphat, Dihydroxyaceton

E Pyruvat, Lactat, các sản phẩm trung gian của chu trình Krebs

136 Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò điều hòa đường huyết:

A Adrenalin, MSH, Prolactin

B Adrenalin, Glucagon, Insulin

C ADH, Glucocorticoid, Adrenalin

D Vasopressin, Glucagon, ACTH

E Oxytocin, Insulin, Glucagon

136 Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò làm tăng đường huyết:

A Adrenalin, MSH, Prolactin

B Adrenalin, Glucagon, Insulin

C ADH, Glucocorticoid, Adrenalin

D Adrenalin, Glucagon, ACTH

E Oxytocin, Insulin, Glucagon

137 Insulin là nội tiết tố làm hạ đường huyết do có tác dụng:

A Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình đường phân và ức chế quátrình tân tạo đường

B Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình tân tạo đường, giảm quá trìnhtổng hợp Glucose thành Glycogen

C Tăng đường phân, tăng tổng hợp Glucose từ các sản phẩm trung gian nhưPyruvat, Lactat, acid amin

D Tăng phân ly Glycogen thành Glucose, giảm sử dụng Glucose ở tế bào

Ngày đăng: 08/12/2024, 11:26

w