1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm Bào Chế Lý Thuyết_Có đáp án

387 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Thi Bào Chế 2 lý thuyết
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Bào Chế 2
Thể loại Bài giảng
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 387
Dung lượng 3,69 MB
File đính kèm Bào Chế 2 lý thuyết.zip (22 KB)

Nội dung

Trắc nghiệm kiểm tra môn Bào chế 2 lý thuyết trường NTTU_lớp liên kết. Giúp các bạn sinh viên tham khảo và có thể làm tốt trong kỳ thi kết thúc môn. Chúc các bạn may mắn Trắc nghiệm ôn thi môn Bào chế 2 lý thuyết, trường NTTU_lớp liên kết. Giúp các bạn sinh viên tham khảo và có thể làm tốt trong kỳ thi kết thúc môn. Chúc các bạn may mắn

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 6: Hỗn dịch – Nhũ tương 1) Soudan III chất màu a) Đỏ tan dầu (ĐA) b) Xanh tan dầu c) Đỏ tan nước d) Xanh tan nước 2) Chất diện hoạt dầu, giúp hình thành nhũ tương a) N/D b) D/N c) N/D/N d) Phức tạp 3) Điều với dung dịch thuốc a) Là thuốc dùng đường uống b) Tồn trạng thái lỏng suốt (ĐA) c) Sinh khả dụng tương đương với nhũ tương thuốc d) Thời gian bảo quản tương đối ngắn 4) Phát biểu với phương pháp keo khơ, ngoại trừ: a) Thích hợp để điều chế lượng nhỏ nhũ tương b) Thêm pha ngoại vào pha nội c) Thường dùng điều chế nhũ tương D/N d) Thường dùng sản xuất công nghiệp 5) Điều không với hỗn dịch a) Thường tồn dạng lỏng có lớp chất rắn lắng xuống đáy b) Chất dẫn nhũ tương chất kem mịn c) Sử dụng đường uống, tiêm tĩnh mạch dùng d) Sinh khả dụng thấp nhũ tương 6) Hỗn dịch dạng bào chế gồm pha a) Lỏng- lỏng không đồng tan vào b) Rắn – rắn không đồng tan vào c) Rắn- lỏng không đồng tan vào d) Khí- lỏng khơng đồng tan vào 7) Chất lượng hỗn dịch kiểm soát a) Dược điển Việt Nam chưa quy định cụ thể phương pháp kiểm sốt chất lượng hỗn dịch b) Kiểm tra hình dạng, kích thước, kết tụ tiểu phân rắn kính hiển vi c) Dùng nhớt kế để xác định độ nhớt d) Kiểm tra tính ổn định chu trình nhiệt 8) Chất dẫn thân nước khơng dùng pha chế nhũ tương a) Glycerin b) Nước thơm c) Dầu thực vật d) Ethanol 9) Phương pháp hoà tan dùng để bào chế thuốc mỡ dạng a) dung dịch b) hỗn dịch c) nhũ tương d) Phức tạp 10) Điều chế hỗn dịch phương pháp a) Keo ướt b) Keo khô c) Phân tán học d) Dùng chung dung môi 11) Phát biểu sau với cấu trúc nhũ tương a) Là hệ phân tán đồng thể b) Là hệ phân tán keo c) Là hệ phân tán dị thể d) Là hệ phân tán vi dị thể 12) Theo quy tắc Bancroft, chất nhũ hoá tan a) Pha ngoại b) Pha nội c) Pha không liên tục d) Pha phân tán 13) Trong phương pháp pha loãng, pha lỗng nước nhũ tương giữ ngun hình dạng, nhũ tương a) Nhũ tương D/N b) Nhũ tương N/D c) Nhũ tương N/D d) Không câu 14) Nhũ tương sau dùng đường uống a) Nhũ tương N/D b) Nhũ tương D/N c) Nhũ thương D/N/D d) Tất 15) Yếu tố không ảnh hưởng đến độ ổn định vật lý nhũ tương a) Nhiệt độ b) pH c) Nồng độ chất điện giải d) Nồng độ chất bảo quản 16) Đặc điểm hỗn dịch keo ngoại trừ a) Các hạt có kích thước lớn hạt hỗn dịch thô b) Gồm hỗn dịch nhôm hydrocyd, magne hydroxyd c) Các hạt nhân theo chuyển động Brown d) Khá bền vững, thường trạng thái lỏng, đục 17) Để chia nhỏ dược liệu nên sử dụng a) Cối chày sứ b) Cối chày đồng c) Cối chày mã não d) Máy nghiền có hịn bi 18) Nhũ tương D/N có pha phân tán a) Pha dầu b) Pha nướ c) Pha D/N d) Pha N/D 19) Chất nhũ hoá polymer thân nước, thành nhũ tương a) Nhũ tương D/N b) Nhũ tương N/D c) Nhũ tương D/N/D d) Nhũ tương phức tạp 20) Yếu tố sau khơng làm tăng tính bền vững nhũ tương a) Chênh lệch tỷ trọng pha nhỏ b) Kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ c) Nồng độ pha phân tán nhỏ d) Độ nhớt môi trường phân tán nhỏ 21) Trong trình điều chế nhũ tương phương pháp keo khơ, giai đoạn quan trọng a) Thêm chất nhũ hoá b) Đảo nhẹ chất c) Pha chế điều kiện vô trùng d) Tạo thành nhũ tương đậm đặc 22) Ý sau ưu điểm hỗn dịch tiêm a) Dễ xuất lắng cặn b) Quy trình điều chế phức tạp c) Tạo kho dự trữ thuốc làm kéo dài thời gian tác dụng d) Sản phẩm tiêm xảy shock so với dung dịch tiêm 23) Giai đoạn định điều chế hỗn dịch phương pháp phân tán học a) Lọc hỗn dịch thô b) Phân tán học c) Không cho hoạt chất tiếp xúc chất dẫn d) Nghiền hoạt chất với lượng nhỏ chất dẫn 24) Không nên điều chế dạng hỗn dịch hoạt chất a) Hoạt chất độc b) Hoạt chất khó tan chất dẫn c) Hoạt chất tan chất dẫn d) Hoạt chất tinh khiết 25) Hoạt chất hỗn dịch điều chế từ công thức (Kẽm sulfat dược dụng, chì aceta, nước cất) a) Kẽm sulfat b) Chì acetat c) Kẽm acetat d) Chì sulfat 26) Dạng bào chế gồm chất lỏng không đồng tan vào a) Nhũ tương b) Hỗn dịch c) Phun mù d) Dung dịch 27) Nhũ tương cho dịng điện chạy qua, có mơi trường phân tán a) Pha nước (a) Pha dầu b) Pha D/N c) Pha N/D 28) Nồng độ pha phân tán tring nhũ tương loãng a) Nhỏ 2% b) Lớn 2% c) Nhỏ 50% d) Không 74% 29) Các phương pháp phân biệt nhũ tương, ngoại trừ a) Pha lỗng với nước, quan sát lam kính b) Nhuộm màu, quan sát lam kính c) Đo độ dẫn điện nhũ tương d) Dùng phương pháp ly tâm 30) Hỗn dịch dạng bào chế, gồm pha a) Lỏng – lỏng không đồng tan vào 31) 32) 33) 34) 35) 36) 37) 38) b) Rắn – lỏng không đồng tan vào c) Rắn rắn khơng đồng tan vào d) Khí – lỏng không đồng tan vào Yêu cầu hỗn dịch a) Khơng có cặn đáy chai b) Khi để yên tách làm lớp riêng c) Hoạt chất phải phân tán chất dẫn lắc chai thuốc 1-2 phút d) Có thể lắng sau lắc Chất gây treo hỗn dịch có vai trị a) Tăng tốc độ hình thành hỗn dịch b) Tăng độ bền vững hỗn dịch c) Chất gây treo khơng có tác dụng tác dụng Yêu cầu hỗn dịch a) Khơng có cặn đáy chai b) Khi để yên tách làm lớp riêng c) Hoạt chất phải phân tán chất dẫn lắc chai thuốc -2 phút d) Có thể lắng sau lắc Điều không với tá dược thân dầu a) Trơn nhờn khó rửa b) Cho khả thấm sâu c) Dễ bắt dính da niêm mạc d) Khơng ảnh hưởng đến trình sinh lý da Điều không với tá dược thân nước a) Dễ bắt dính da niêm mạc b) Khơng ảnh hưởng đến sinh lý da c) Giải phóng dược chất hoàn toàn d) Cho khả thấm vào lớp trung bì hạ bì Nhũ tương N/D có pha phân tán a) Pha dầu b) Pha nước c) Pha D/N d) Pha N/D Nhũ tương hệ phân tán có cấu trúc a) khí/ khí b) Khí/ rắn c) Khí/ lỏng d) Lỏng/ lỏng Chất diện hoạt thân dầu, giúp hình thành nhũ tương Nhũ tương N/D Nhũ tương D/N Nhũ tương N/D/N Nhũ tương phức tạp 39) Phát biểu sau sai với nhũ tương kép a) Nhũ tương D/N/D b) Điều chế cách phân tán nhũ tương vào môi trường phân tán khác c) Được nhận biết phương pháp đo độ dẫn điện d) Pha phân tán nhũ tương D/N/D nhũ tương D/N 40) Phát biểu sau với phương pháp keo ướt a) Thích hợp để điều chế lượng nhỏ nhũ tương b) Thêm pha nội vào pha ngoại c) Dụng cụ sử dụng thường chày cối d) Thường sử dụng sản xuất quy mơ phịng thí nghiệm 41) Nhãn nhũ tương thường có dịng chữ a) “LẮC TRƯỚC KHI DÙNG” b) KHƠNG ĐƯỢC UỐNG” c) LẮC KỸ TRƯỚC KHI DÙNG” d) BẢO QUẢN TRÁNH TÁCH LỚP” 42) Hỗn dịch lựa chọn bào chế, ngoại trừ a) Khi dược chất dễ tan hay dược chất dạng lỏng b) Dược chất không bền điều chế dạng dung dịch c) Cải thiện mùi vị chế phẩm d) Cần kéo dài tác dụng hay tạo kho “dự trữ” thuốc 43) Ưu điểm sau hỗn dịch thuốc a) Dễ xuất lắng cặn trình sử dụng b) Hoạt chất lơ lửng chất dẫn c) Sử dụng nhiều chất gây thấm d) Giảm kích ứng niêm mạc dày 44) Nồng độ pha phân tán nhũ tương thuốc thường a) 1-10% b) 10-50% c) 50-90% d) Không câu 45) Chất thêm vào cần lưu ý ảnh hưởng độ ổn định hỗn dịch a) Màu b) Bảo quản c) Điện giải a) b) c) d) d) Chống oxy hoá 46) Hỗn dịch tạo có long não, ethanol, glycerin, nước Hỗn dịch bào chế theo a) Phân tán học b) Dùng siêu âm c) Phương pháp ngưng kết d) Phương pháp kết hợp 47) Giai đoạn định độ mịn hỗn dịch a) Nghiền khô b) Nghiền ướt c) Pha loãng d) Tất giai đoạn 48) Bắt buộc dùng chất diện hoạt, chất nhũ hoá a) Nồng độ pha phân tán 2% d) Nồng pha phân tán >3% 49) Kích thước pha phân tán từ 10-100nm gọi a) vi nhũ tương b) nhũ tương thô c) Nhũ tương mịn d) Nano nhũ tương 50) Đường kính hạt hỗn dịch theo định nghĩa a) Lớn 0,1 micromet b) Lớn micromet c) Lớn 10 micromet d) Lớn 0,1 milimet 51) Để biết cấu trúc nhũ tương dùng phương pháp a) Pha lỗng b) Nhuộm màu c) Đo độ dẫn điện d) Tất 52) Đa số nhũ tương thuốc nhũ tương a) Lỗng b) Đặc c) Thơ d) Mịn 53) Nhũ tương tiêm truyền tĩnh mạch phải có kích thước hạt nhũ a) 40% phân tán đồng tá dược Câu Điểm khác “bột nhão” “hồ nước” thuộc yếu tố: Đặc tính tá dược Câu “Hồ nước” phân biệt với dạng thuốc mỡ hỗn dịch khác vì: Tá dược thân nước có >=40% hoạt chất rắn thành phần Câu Kem bôi da chất mềm mịn, hấp dẫn do: Cấu trúc nhũ tương D/N Câu Kem bơi da có cấu trúc: Có thể chất mềm mịn màng; Nhũ tương dầu nước Câu 10 “Vùng hàng rào Rein” nằm: 373 Ranh giới hai lớp sừng lớp niêm mạc biểu bì Câu 11 Trung bì đóng vai trị: Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất thải Điều hòa huyết áp Điều hòa nhiệt độ Tiếp nhận hoạt chất để chuyển đến mô, đến tổ chất cần trị liệu Câu 12 Về mặt bào chế thuốc mỡ, cần quan tâm đến chức da? Bảo vệ, lưu trữ Câu 13 Loại ta dược thích hợp để điều chế thuốc mỡ gây tác dụng điều trị toàn thân: Tá dược nhũ tương D/N Câu 14 Thuốc mỡ không chảy nhiệt độ: 37*C Câu 15 Khi bảo quản thuốc mỡ, cần lưu ý đến yếu tố: Vi sinh vật Câu 16 Đối với loại thuốc mỡ sử dụng lâu dài, cần phải quan tâm đến tín: Khơng gây dị ứng, kích ứng Câu 17 Cơ chế chủ yếu vận chuyển thuốc qua da Chênh lệch nồng độ lớp da Câu 18 Chọn yếu tố cản trở hấp thu qua da: Độ dày màng khuếch tán Câu 19 Vai trò tá dược thuốc mỡ không bao gồm yếu tố: Gây tác dụng điều trị Câu 20 Tá dược dùng cho bôi vết bỏng không thiết phải đạt: Có tác dụng kiềm khuẩn mạnh Câu 21 Chọn Ý SAI ưu nhược điểm tá dược thuộc nhóm dầu mỡ: Có tác dụng nhũ hóa chất lỏng phân cực Câu 22 Hãy chọn Ý SAI tính chất tá dược thuộc nhóm hydrocarbon: Dẫn thuốc thấm sâu Câu 23 Tính chất sau không với sáp: Cấu tạo glycerid acid béo cao glycerin Câu 24 Ý sau khơng phải tính chất tá dược nhũ hóa: Bền vững với nhiệt độ Câu 25 Khả hút nước lanolin ngậm nước: 25% 374 Câu 26 Nhược điểm lớn lanolin: Độ bền vững Câu 27 Hoocn hợp tá dược hydrocarbon với sáp tự nhiên xếp vào nhóm: Tá dược nhũ hóa Câu 28 Ưu điểm bật dầu mỡ hydrogen hóa là: Bền vững lý hóa học Câu 29 Thuốc mỡ loại gel, tá dược dùng chủ yếu thuộc nhóm: Thân nước Câu 30 Tỉ lệ nago hỗn hợp sau không đạt thể chất thuốc mỡ: PEG 4000 80 PEG 300 20 Câu 31 Một ưu điểm lớn tá dược nhũ tương D/N: Dẫn thuốc thấm sâu Câu 32 Một loại tá dược cần thêm đồng thời chất bảo quản chất hút ẩm: Tá dược nhũ tương D/N Câu 33 Điều chế thuốc mỡ bạc keo cần loại tá dược nào? Tá dược nhũ hóa Câu 34 Chất giữ ẩm cho tá dược gel: Glycerin propyllenglycol Câu 35 Tá dược gel carbopol cần thêm chất kiềm nhằm: Trung hịa mơi trường để tăng độ nhớt Câu 36 Ta dược thường pha chế sẵn để tiện pha chế: Tá dược nhũ hóa Câu 37 Liên quan đến ưu điểm tá dược nhũ tương khan, CHỌN Ý SAI: Dễ rửa, gây cảm giác khó chịu gây cản trở hoạt động sinh lý da Câu 38 Liên quan đến ưu điểm tá dược nhũ tương kiểu D/N, CHỌN Ý SAI: Bền vững mặt vi sinh vật nhiệt động học Câu 39 Khi cần gây tác dụng toàn thân, nên chọn tá dược nhóm: Các nhũ tương D/N Câu 40 Khả phóng thích hoạt chất khỏi tá dược phụ thuộc vào vào: Độ tan hoạt chất Câu 41 Cấu trúc thuốc mỡ điều chế phương pháp trộn đơn giản: Hỗn dịch 375 Câu 42 Trong phương pháp trộn đơn giản, công đoạn định chất lượng thuốc mỡ giai đoạn: Điều chế thuốc mỡ đặc Câu 43 Điều chế thuốc mỡ nhũ tương quan trọng là: Nhiệt độ lúc phối hợp hai tướng Câu 44 Phương pháp trộn nhũ hóa thường áp dụng với: Tá dược khan nhũ tương Câu 45 Phương pháp thường áp dụng dùng ta dược lanolin khan là: Trộn nhũ hóa Câu 46 So với tá dược gel khác, PEG có ưu điểm hà: Cải thiện độ tan hoạt chất Câu 47 Dược điển Việt Nam III quy định kích thước tiểu phân hoạt chất rắn thuốc mỡ tra mắt:

Ngày đăng: 29/12/2023, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w