Xuất phát tử những yêu ci trên ngành điện c 3n “Xây dựng thị trưởng điện tại Việt Nam” tạo ra một cơ chế cạnh tranh mới nhằm đáp ứng yêu cầi cho các hộ tiêu thụ v`êgiá cả, công suất và đ
Trang 1TRUONG DAI HỌC NGÂN HÀNG TP.HÒ CHÍ MINH
KHOA LUAT KINH TE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HANG
THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH
MÔN : KINH TẺ HỌC VI MÔ
DE TAIL: PHAN TICH THI TRUONG ĐIỆN CỦA VIỆT NAM
Thực hiện : Nguyễn Thanh Thiện MSSV : 030738220191
Lớp : MES302_2211_D10
Tp Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2022
MỤC LỤC
Trang 2Phan mở đầu
1 Lời mở đầu
2 Lý do chọn đề tài
3 Mục đích nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
Nội dung
Chương 1 Sơ lược thị trường điện 1.1 Khái niệm thị trường diện 1.2 Lịch sử thị trường điện 1.3 Cơ chế vận hành trong thị trưởng điện 1.4 Cơ quan quản lí - điều tiết thị trường điện lực
1.5 Các chủ thể tham gia thị trưởng điện
Chương 2 Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam 2.1 Tên gọi của thị trường
2.2 Thành viên tham øsia thị trường bán buôn điện cạnh tranh 2.2.1 Bên bán diện
2.2.2 Các đơn vị cung cấp dịch vụ 2.3 Thị trường điện giao ngay 2.4 Cơ chế hợp đồng 2.5 Cơ chế cung cấp các dịch vụ phụ trợ 2.6 Cơ chế thanh toán
Trang 3Phần mở đầi
1 Lời mở đầu
Trong những năm g3 đây kinh tế nước ta ngày một phát triển, kèm theo đó
là nhu c 41 st dụng năng lượng càng nâng cao Do vậy, ngành công nghiệp điện có
những bước phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu c ‘A ngày càng tăng của thị trưởng
Trong n Ân kinh tế quốc dân, ngành điện chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, luôn
đi trước và mở đường cho các ngành công nghiệp khác phát triển Cho nên thị
trưởng điện vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng rất lớn đối với các nghành kinh tế khác và đến nần kinh tế đất nước
2 Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển mạnh v`ềkinh tế của Việt Nam trong những năm ø Ân nay đã tạo sự gia tăng nhanh chóng nhu cù v`êđiện Bên cạnh đó, Việt Nam lại vừa gia
nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) Để đáp ứng sự phát triển của n`ã kinh tế
Việt Nam, và tạo đi âi kiện thúc đẩy cho ngành điện Việt Nam phát triển thì cn có một cơ chế mới nhằm tạo đi `âi kiện cho các nhà đầi tư trong và ngoài nước đầi tư vào ngành điện Xuất phát tử những yêu ci trên ngành điện c 3n “Xây dựng thị
trưởng điện tại Việt Nam” tạo ra một cơ chế cạnh tranh mới nhằm đáp ứng yêu cầi cho các hộ tiêu thụ v`êgiá cả, công suất và điện năng chất lượng cao
3 Mục đích nghiên cứu
Phân tích thị trưởng điện Việt Nam : Hiểu biết v`ềthi trưởng điện
Phạm vi nghiên cứu : Thị trường điện Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chủ yếu sử dụng trong để tải này là:
+ Phương pháp thu thập và đọc hiểu các tài liệu liên quan, sách, các bài báo từ
Internet
+ Phương pháp phân tích tài liệu
+ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
2 Phần nội dung bài tiểu luận Chương 1 Sơ lược thị trường diện
1.1 Khái niệm thị trường diện
- Thị trưởng điện là nơi giao dịch giữa hai đối tượng chủ yếu: người cung cấp và
người tiêu thụ trực tiếp thông qua giá cả
- Ngươi cung cấp đối với thị trường điện bao ø ôn các đơn vị sản xuất, truy n tai,
phân phối và quản lý
- Người tiêu thụ bao ø ẳn các khách hàng trực tiếp dùng điện
Trang 41.2 Lịch sử thị trường điện
- Lịch sử quá trình hình thành và phát triển thị trường điện của một số nước trên thế
giới bắt đ`ầi từ cuối những năm 1970 Mỹ, Chi Lê là những nước đi tiên cho phép xây dựng các IPP và bán điện cho các công ty Điện lực độc quy ân
- Lần sóng cải cách bắt đầi diễn ra mạnh từ những năm 1990, xuất phát từ Anh và
sau đó lan rộng ra nhi`âi quốc gia khác như: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan,
Australia, Canada, NewZealand v.v Cuối những năm 1990, cải cách ngành điện
bắt đ ầi lan sang các nước Châu Á như: Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn
Độ,Singapo
1.3 Cơ chế vận hành trong thị trưởng điện
- Hình thức giao dịch buôn bán phổ biến nhất trong thị trường diện là thực hiện
thông qua đơn vị trung gian mua bán điện
- Đơn vị trung gian này có thông tin được cung cấp v`êhành vi tiêu dùng sản phẩm diện năng dưới dạng các đô thị phụ tải của khách hàng mua điện
- Đơn vị này d “ng thoi sé nhận các bản chào giá hoặc h`ồsơ th ầi của các nhà cung ứng điện năng và thực hiện giao dịch đấu thầi
1.4 Cơ quan quản lí - điều tiết thị trường điện lực
- Co quan quản lý - đi âu tiết thị trưởng điện lực v`êcơ bản bao øg ôm:
+ Thứ nhất, nhóm các cơ quan liên quan ban hành chính sách chung của ngành năng lượng hoặc ngành điện
+Thứ hai, cơ quan đi ti tiết thị trường là cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp trong
việc đảm bảo thị trưởng vận hành theo chính sách và các quy định được ban hành
1.5 Các chủ thể tham gia thị trưởng điện
- Đơn vị phát điện: chịu trách nhiệm khâu sản xuất điện
- Các đơn vị truy ồn tải và phân phối điện: quản lí và vận hành lưới điện Đơn vị bán
là điện giao dịch bán hàng với khách hàng
- Đơn vị đi `âi hành giao dịch thị trưởng điện lực: có chức năng quan trọng, đảm bảo việc duy trì sự cân bằng cung - c3 trong vận hành hệ thống điện và vận hành thị
trường điện căn cứ theo hành vi chào giá của các đơn vị sản xuất điện, năng lực
truy ân tải của lưới điện và nhu c`âi khách hàng
Chương 2 Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam
2.1 Tên gọi của thị trường
- _ Tên tiếng Việt: Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam;
Trang 5- Té€n tiéng Anh: Vietnam Wholesale Electricity Market
- _ Tên viết tắt: VWEM
2.2 Thành viên tham øsia thị trường bán buôn điện cạnh tranh
a) Bên bán điện
- Đơn vị phát điện sở hữu nhà máy điện có công suất đặt trên 30 MW trực tiếp tham gia thị trưởng điện Các nhà máy thủy điện có công suất đặt từ 30 MW trở xuống có quy 8 lựa chọn tham gia thị trưởng điện khi đáp ứng đủ các đi âi kiện vỀềcơ sở hạ
tầng;
- Trong giai đoạn hiện tại các Nhà máy điện được đầi tư theo hình thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Nhà máy thủy điện chiến lược đa mục tiêu (SMHP), các nhà máy sử dụng ngu ôi năng lượng tái tạo gián tiếp tham gia thị trường bán buôn điện cạnh tranh Theo thiết kế VWEM, các nhà máy BOT và SMHP dự kiến sẽ tham gia thị trưởng điện theo một trong các hình thức sau:
+ Trực tiếp tham gia thị trường;
+ Tham gia thị trưởng thông qua đơn vị chào giá thay thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam;
a) Bên bán điện gồm:
- Tổng công ty Điện lực
- Khách hàng sử dụng điện lớn mua điện tử cấp điện áp 110 kV trở lên đấu nối trực
tiếp vào trạm biến áp truy Ñn tải cấp điện áp 220 kV đáp ứng các đi ầi kiện theo quy
định của Bộ Công Thương có quy âi lựa chọn tham gia thị trưởng bán buôn điện cạnh tranh
- Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam): Thực hiện nhiệm vụ mua điện từ các nhà máy điện không tham øgia thị trưởng bán buôn điện cạnh tranh
và bán sản lượng điện này cho các Tổng công ty Điện lực theo quy định của Bộ Công Thương
- Đơn vị mua điện mới được phép tham gia thị trưởng bán buôn điện cạnh tranh khi đáp ứng các đi 'âi kiện theo quy định của Bộ Công Thương
c) Các đơn vị cung cấp dịch vụ:
- Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện: Trung tâm Đi`âi độ hệ thống điện quốc gia,
- Đơn vị truy ân tải điện: Tổng công ty Truy ân tải điện quốc gia;
- Đơn vị phân phối điện: Các Tổng công ty Điện lực;
Trang 6- Đơn vị cung cấp dịch vụ thu thập và quản lý số liệu đo đếm điện năng
2.3 Thị trường điện giao ngay
- Mô hình thị trường: Áp dụng mô hình thị trưởng chào giá theo chỉ phí (Cost-Based Pool);
- Chu kỳ giao dịch: 30 phút;
- Chu kỳ đi'âi độ: 30 phút;
- Chào giá: áp dụng chào giá ngày tới, Trong ngày D-1, đơn vị phát điện lập bản chào giá cho 48 chu kỳ giao dịch của ngày D và gửi cho Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trưởng điện Đơn vị phát điện thực hiện chào giá trong phạm vi giá sàn
và giá trần cho toàn bộ công suất khả dụng của các tổ máy phát điện Giá trần bản chào các tổ máy nhiệt điện được tính toán theo Quy định thị trưởng bán buôn điện cạnh tranh Giá tr bản chào của các tổ máy thủy điện được xác định trên cơ sở giá trị nước do Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trưởng điện tính toán Bản chào giá của đơn vị phát điện bao gần tối đa I0 cặp giá chào (đ/kWh) và công suất (MW) của từng tổ máy phát điện trong từng chu kỳ giao dịch
2.4 Cơ chế hợp đồng
Các cơ chế hợp đồng trong thị trưởng bán buôn điện cạnh tranh bao ø ôm:
+ Hợp đ ng phân bổ (hợp đ ông vesting): Thực hiện phân bổ các hợp đông sai khác
(CfD) đã ký kết giữa đơn vị phát điện và Tập đoàn Điện lực Việt Nam sang thành hợp đồng sai khác (CfD) ký kết giữa đơn vị phát điện với các Tổng công ty Điện lực;
+ Hợp đồng song phương: Bên bán và bên mua tự đàm phán, thống nhất v`ề giá va sản lượng cam kết, ký kết hợp đông song phương dưới dạng hợp đông sai khác;
Cơ chế giao dịch hợp đồng tập trung: Các đơn vị tham gia chào bán hoặc chào mua sản lượng hợp đ Ông trên sàn giao dịch theo Quy định thị trưởng bán buôn điện cạnh tranh Giao dịch hợp đng tập trung nhằm xử lý các chênh lệch (thừa hoặc thiếu) giữa sản lượng hợp đồng da ky so voi nhu c@ phụ tải hoặc khả năng phát thực tế của các đơn vị
2.5 Cơ chế cung cấp các dịch vụ phụ trợ
- Đối với dịch vụ đi`âi chỉnh tần số (bao g âm: dịch vụ đi âi tần và dịch vụ dự phòng quay): Mua trên thị trưởng giao ngay Khi áp dụng xác định giá thị trưởng trước vận hanh (ex-ante) thực hiện cơ chế đ ng tối ưu giữa điện năng và dịch vụ đi`âi chỉnh tần số
Trang 7- Đối với các dịch vụ phụ trợ khác phục vụ vận hành hệ thống điện: Đơn vị van hành hệ thống điện và thị trưởng điện ký hợp đ ông với các đơn vị cung cấp dịch vụ thông qua cơ chế đấu th ầi cạnh tranh hoặc chỉ định đơn vị cung cấp dịch vụ 2.6 Cơ chế thanh toán
- Thanh toán trên thị trưởng giao ngay: Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện tính toán các khoản thanh toán và thực hiện thanh toán cho các đơn vị trên thị trường giao ngay theo Quy định thị trưởng bán buôn điện cạnh tranh Các đơn vị mua điện trên thị trưởng giao ngay có trách nhiệm thực hiện quy định v`êbảo lãnh thanh toán tỉ ân điện trên thị trưởng giao ngay
-'Thanh toán hợp đ ông: Bên bán điện và bên mua điện trực tiếp thực hiện thanh toán theo quy định trong hợp đ ng mua bán điện được ký giữa hai bên
- Thanh toán các chỉ phí dịch vụ trong thị trưởng bán buôn điện cạnh tranh
Chương 3 Diễn biến cung cầu
1 Cung thị trường điện
1.1 Một số khái niệm
Lượng cung (quantity supply) la leong hàng mà người bán có thể và sẵn lòng bản Quy luật cung (law oƒ supply) có một số phát biểu cho rằng nếu các yếu tố khác không đổi, lượng cung của hàng hóa tăng khi giá của nó tăng lên
Đường cung là đô thị biểu diễn mối quan hệ giữa mức giá ảnh hưởng như thế nào
đến lượng cung củamột hàng hóa
1.2 Tóm tắt sơ lược về vân đề cung cấp điện:
Hiện nay, ngành điện được xem là một trong những ngành công nghiệp trọng yếu
của h3 hết các quốc gia trên thế giới bởi vì nó có sức ảnh hưởng rất lớn đến sự tn
Trang 8tại và phát triển của từng quốc gia Sự tăng trưởng kinh tế cùng với nhu ci sinh hoạt ngày càng cao dẫn đến việc cung cấp ngu ồn điện cũng dẫn tăng theo thời gian Lấy một minh chứng cụ thể, theo EVN cho biết, sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống dat 23,9 ty kWh trong thang 6/2021 tương ứng tăng 8,0% so với cùng kỳ Ngoài ra, đến tháng 11/2021, san lượng điện sản xuất của toàn hệ thống đạt 20.71 tỉ kWh tương ứng khoảng 690.3 triệu kWh ngày, tăng 3.9% so với cùng
kỳ năm 2020 Nguyên nhân chính là do dịch bệnh diễn biến phức tạp, thởi tiết nóng bức khiển nhu c`i sử dụng diện tăng cao dẫn đến việc cung cấp điện ngày càng tăng nhằm phục vụ cho ngành kinh tế nói chung và đáp ứng nhu c3 sinh hoạt của mỗi người nói riêng
1.3 Phân tích cung cấp điện Việt Nam
Sản lượng điện
Sản lượng điện hàng năm đã tang hon 20 1%, tt 8,6 TWh vào năm 1990 đến 240,1 TWh vào năm 2019 Tỷ lệ tăng hàng năm trong giai đoạn này rơi vào khoảng 12- 15%, g3Ần như gấp đôi tốc độ tăng trưởng GDP Thủy điện, khí tự nhiên và than là những ngu ôi năng lượng chính cho sản xuất điện Than chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngu ôn năng lượng với 41,6%, theo sau là thủy điện với 37/7% và khí với 18.8% Ngoài thủy điện lớn, bao gầm cả thủy điện nhỏ, năng lượng tái tạo chỉ chiếm một ph rất nhỏ (0,5%) Mặc dù vay, tu da nam 2019, ty trong năng lượng tái tạo trong hệ thống năng lượng đã tăng lên đáng kể; phần nhi âI nhờ vào năng lượng mặt trời; tuy vậy, năng lượng gió cũng đang trên đà phát triển
Hình 1: Sản xuất điện và Công suất lắp đặt theo ngu ồn (2019)
Trong Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia VĨII đi âi chỉnh (QHĐ 7 đi`âi chỉnh) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 18/3/2016, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân được dự đoán vào khoảng 7% trong giai đoạn 2016-2030 Để đáp ứng nhu ci điện trong nước, QHĐ VỊI điâi chỉnh đặt mục tiêu điện thương mại đạt ngưỡng 235-245 tỷ kWh vào năm 2020; 352-379 ty kWh vao nam 2025; va 506-559 ty kWh vào năm 2030 Các mục tiêu cho sản xuất điện và nhập khẩu điện là 265-278 ty kWh vao nam 2020; 400-431 ty kWh vao nam 2025; va 572-632 ty kWh vao nam
2030
Theo QHĐ VII đi âi chỉnh, than đá sẽ là ngu ân năng lượng chủ yếu trong giai đoạn 2020-2030, chiếm tới 42/7% vào năm 2020; 49 3% vào năm 2025 và 42,6% vào năm 2030
Trang 92 Nang hrong tai tao
Nếu tính cả thủy điện, tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng công suất lắp đặt đạt hơn 40% trong năm 2018
QHD VII đi âi chỉnh nêu rõ việc triển khai các ngu ôn năng lượng tái tạo (năng lượng gid, năng lượng mặt trời và năng lượng sinh học) sẽ được ưu tiên cho tương lai của các ngu ồn điện quốc gia Các mục tiêu v ềtỷ trọng năng lượng tái tạo trong sản lượng điện lần lượt là 6,5% vào năm 2020; 6,9% vào năm 2025 và 10/7% vào năm 2030
Hình 3: Mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo cho năm 2020, 2025 và 2030
Renewables Targets for 2020, 2025 and 2030
12.000 MW
4.000 MW
Tổng công suất
lắp đặt 2.000 MW
800 MW
850 MW
% sản lượng điện FR 0,8% | 0,5% 1,2% 1,6%
m Điện sinh khối MMĐiệngió # Điện mặt trời
3 Lưới điện Quốc gia
Hệ thống điện Việt Nam đang được vận hành ở điện áp cao 500kV, 220kV và 110kV và điện áp trung bình 35kV tới 6kV Điện được hòa lưới bởi mạng lưới
Trang 10
kV, được quản lý và vận hành bởi Tổng công ty Truy â tải điện Quốc gia (NTC)
công ty Truy ân tải điện Quốc gia quản lý trong khi đường dây 110kV, 35kV và 6kV được các công ty điện lực vùng quản lý
Để đáp ứng nhu c3 điện của quốc gia trong tương lai, Việt Nam dự kiến sẽ mở rộng lưới điện quốc gia Mục tiêu là phát triển thêm các đường truy Ân tải điện cùng với việc xây dựng thêm các nhà máy mới để đạt được ¡) hiệu quả đi tư tổng thể, ïï)
kế hoạch cấp điện của tỉnh và các chương trình điện khí hóa nông thôn, ii) cải thiện
độ tin cậy của ngu ồn cung điện và iv) sử dụng hiệu quả hơn các ngu n năng lượng
1.4 Kết luận:
Nhìn chung, ngu ôn cung ứng, sản xuất điện có xu hướng tăng trong giai đoạn năm
2017 - 2019 Có thể nhận thấy, nguyên nhân đến từ nhu cẦi tiêu thụ điện tăng cao làm cho các nhà máy, thủy lợi phải hoạt động tối đa công suất để đáp ứng đủ ngu cung dẫn đến đường cung dịch chuyển sang phải Tuy nhiên, năm 2020 và 2021 do
sự biến động từ covid - 19 khiến việc tiêu thụ điện năng giảm cũng như sự trì trệ của các nhà máy, thủy lợi do khó khăn, áp lực v`êmặt tài chính đã làm ngu ôn cung dịch chuyển sang trải Nhận thấy đi âi đó, EVN đang cải thiện bằng hàng loạt các chính sách nhằm cân bằng giữa ngu ồn cung - c`âi của ngành điện tại Việt Nam
2 Cầu thị trường điện
2.1 Một số khái niệm:
Lượng c3 (quantity demand) : lượng hàng hóa mả người mua có thể và sẵn lòng
mua
Quy luật cân (law of demand) có phát biểu cho rằng nếu các yếu tố khác không đổi, lượng cấu của một hàng hóa giam khi giả nó lăng lên