Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này
Trang 1THUỐC CẢN QUANG
Trang 2ĐẠI CƯƠNG
dựa trên các triệu chứng lâm sàng
Chẩn đoán hình ảnh trong y khoa cho thấy rõ
các cơ quan bên trong của cơ thể mà không cần phải phẫu thuật.
Trang 3CÁC NGUYÊN TẮC VẬT LÝ ĐƯỢC ÁP DỤNG
Tia X: chiếu tia X, chụp ảnh truyền thống, chụp
ảnh cắt lớp
Tia gamma: chụp ảnh nhấp nháy
Sợi quang học: nội soi
Siêu âm: siêu âm cổ điển, chụp Doppler
Từ trường: hình ảnh cộng hưởng từ
Trang 4Máy X quang cắt lớp 3 chiều
Máy nội soi Hình nội soi
Trang 5Chụp Doppler Máy
Doppler
Trang 6Máy MRI Hình MRI
Trang 7Tia X
Phát hiện: năm 1985, Wilhelm Rontgen (Đức) phát hiện tia có khả năng xuyên qua vật chất.
Tên gọi: tia X do lúc đó chưa biết rõ bản chất
Nguồn gốc: tia X được sinh ra từ sự thay đổi quỹ đạo của electron khi nó đang chuyển động có gia tốc đến gần 1 hạt nhân Khi quỹ đạo của
electron thay đổi, 1 phần động năng sẽ bị mất đi và chính năng lượng này sẽ chuyển thành bức xạ điện từ phát ra tia X.
Nguồn gốc tia X khác với tia gamma
Tia X có nguồn gốc ngoài nhân được tạo ra bởi năng lượng khi tương tác với vật liệu đích, electron được phóng ra với tốc độ lớn
Tia gamma có nguồn gốc trong nhân được tạo ra bởi sụ chuyển đổi hạt nhân.
Trang 8Tia X
Bản chất điện từ như ánh sáng và tia gamma
Năng lượng cao từ 50-109 eV
Khả năng xuyên thấu vật chất, đến cả lớp trong của nguyên tử, ánh sáng thường không có được điều này
Cường độ suy giảm của tia X tùy thuộc vào độ dày của vật chất: độ dày càng lớn thì khả năng xuyên thấu của tia X càng kém
Trang 10Nguyên tắc chẩn đoán hình ảnh bằng tia X
Tia X được vật chất hấp thu, sự hấp thu này thay đổi tùy theo khối lượng nguyên tử của vật chất
Tia X được khuếch tán sau đó bởi vật chất, tia X bị
thay đổi và giảm cường độ
Những hình ảnh nhận được của vật chất khi được
chiếu bằng tia X được thể hiện:
- Trên màn hình quang nếu chiếu X quang
- Trên phim nếu chụp X quang
Trang 11Nguyên tắc chẩn đoán hình ảnh bằng tia X
Các cơ quan của cơ thể được tạo thành từ những phân tử hữu cơ có thành phần nguyên tố nhẹ (C, H, O, N) nên cho tia X đi qua (trong suốt với tia X).
Xương tạo thành từ Ca và P là những nguyên tố nặng hơn nên cản quang (đục với tia X).
Do đó, để khảo sát 1 cơ quan mà tự nó không có khả
năng hấp thu tia X (mạch máu, gan, thận) người ta phải
dùng đến chất có thành phần là nguyên tố nặng để cơ
quan trở nên đục hơn với tia X, đó là chất cản quang.
Trang 14ĐỊNH NGHĨA
Là chất làm cho cơ quan trở nên “ đục ” với tia X
những chất có nguyên tử lượng lớn Br, Iod, Au,
Hg, Pb…
tuy nhiên các chất như Ba, Hg, Pb rất độc
hoặc rất đắt tiền như Au
thường sử dụng hợp chất chứa iod
Trang 16PHÂN LOẠI
Dầu iod: là ester của acid béo được gắn iod
VD: Ethyl iodo stearat dùng để chụp tủy
CH3 – (CH2)7 – CH2 – CHI – (CH2)7 – COOR
Dẫn chất iod của 4─pyridon: dạng hỗn dịch được dùng
để cản quang đường hô hấp trên
Iopydon Iopydol
Trang 17CÁC THUỐC THẢI QUA THẬN VÀ GAN
• Nhóm chức amid R1 không phân ly, iod ở phía trong được dây
hydrocarbon thân nước hợp thành vòng bảo vệ => không ion hóa.
• Nhóm acid ─ COOH phân ly được => ion hóa, thân nước: tạo muối bởi:
Ion Na+, Ca2+, Mg2+
Meglumin hay N – methyl glucamin => ít độc hơn Na+, làm tăng độ nhớt.
Monoethanolamin HO – CH2 – CH2 – NH2 => gây giãn mạch nhiều.
Trang 18CÁC THUỐC THẢI QUA THẬN
Dẫn xuất của acid benzoicDạng tri iod
Ion hóa
Không ion hóa
(amid)Dạng hexaiod ion hóa
Trang 19Dẫn xuất của acid isophtalicDạng tri iod
Trang 20Iobitriol Dẫn xuất của acid benzen tricarboxylic
Trang 21CÁC THUỐC THẢI QUA GAN
Dạng tri iod: dùng qua đường uống
Dạng hexa iod: dùng qua đường tiêm tĩnh mạch
Acid iopodic
AdipiodonAcid iotroxic
Trang 22TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CẢN QUANG IOD
1. TÍNH THẨM THẤU
Là tính chất đặc trưng nhất của chất cản quang
Áp suất thẩm thấu của 1 dung dịch là lực tác động bởi những tiểu phân mà nó chứa lên màng bán thấm
ASTT tỷ lệ với nồng độ dung dịch nghĩa là với số tiểu phân mà
nó chứa trong 1 đơn vị thể tích
Được biểu diễn bằng miliosmol/ kg nước
Chất cản quang có ASTT gần bằng với ASTT của máu (300)
Trang 23TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CẢN QUANG IOD
2 TÍNH THÂN NƯỚC THÂN DẦU
Tính thân nước thể hiện khả năng của chất cản quang gắn với protein huyết tương: càng thân nước thì càng ít gắn
Tính thân dầu là do nhân benzen có gắn iod
3 ĐỘ NHỚT
Nồng độ iod càng tăng thì độ nhớt càng tăng
Nhiệt độ tăng thì độ nhớt giảm
Muối Na lỏng hơn muối meglumin
Dạng dimer luôn nhớt hơn dạng monomer có cùng nồng độ iod
Trang 24TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CẢN QUANG IOD
4 SỰ CHUYỂN HÓA
Các chất cản quang được đào thải chủ yếu qua thận
Khi dùng dạng dung dịch nước và tiêm IV thì sự đào thải bắtđầu sau vài phút và chấm dứt khoảng 4 giờ
5 SỰ DUNG NẠP
Nhìn chung được dung nạp tốt, ít tai biến
Tuy nhiên cũng có gây ra các tác động ngoại ý như giả dị ứng, độc với thận, ảnh hưởng lên tim mạch
Trang 25YÊU CẦU CỦA CHẤT CẢN QUANG IOD
Hàm lượng iod phải đủ cao để cản quang
Dung nạp tốt, không biểu hiện độc tính
Khu trú 1 cách chọn lọc
Tác dụng dược lý: không có
Đào thải nhanh và an toàn
Ổn định trước khi tiệt trùng để không phóng thích iod tự do trong cơ thể bệnh nhân
Trang 26ACID IOTALAMIC
Trang 29ACID IOTALAMIC
Chỉ định
Đào thải nồng độ cao qua thận
IV sự đào thải xảy ra sau vài phút
Trang 31ADIPIODON
Trang 32 Tác dụng- chỉ định
Ít hấp thu ở ruột tiêm IV
Đào thải nhanh qua mật
cản quang trong đường mật, túi mật
Trang 33BARI SULFAT
(BaSO 4 )
Trang 34BARI SULFAT
Từ quặng barytin chứa BaSO 4
Giai đoạn 1: điều chế bari clorid tinh khiết
BaSO 4 + 4C → BaS + 4CO
BaS + 2HCl → BaCl 2 + 2NaCl
Giai đoạn 2: kết tủa Bari sulfat
BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + NaCl
Trang 35BARI SULFAT
Định tính
Ba 2+ , SO 4
2- Thử tinh khiết
Giới hạn acid – kiềm
Muối Ba hòa tan