Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này
Trang 1THUỐC GIẢI ĐỘC
Trang 2Ô nhiễm môi trường
Tự đầu độc
Trang 4Ngộ độc tình cờ
– Thường được phát hiện sớm
=> nhanh chóng tìm được nguyên nhân
– Thường được xử lí chính xác và kịp thời
=> khả năng cứu chữa giải độc tốt
4
- Dùng nhầm hóa chất, thuốc tẩy
rửa, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn
trùng…
Nguyên nhân
Trang 6Nguyên nhân
– Khó phát hiện sớm
khó điều tra nguyên nhân
liều thường khá cao
xử lí, cứu chữa kém hiệu quả
6
- Tự đầu độc.
- Bị đầu độc.
Trang 7 Phụ thuộc lượng chất độc có trong cơ thể;
Phụ thuộc vào tính chất vật lý và hóa học của chất độc;
Phụ thuộc vào cách sử dụng, tình trạng sức khỏe của cơthể, tuổi tác;
Một chất trở nên độc khi có mặt của một chất khác
Trang 8Tiêu hóa: nôn, tiêu chảy.
Hệ tim mạch: mạch nhanh hay trụy mạch.
Tiết niệu: bí tiểu, vô niệu.
Hệ thần kinh: co giật, hôn mê.
Trang 9ĐẠI CƯƠNG
• Thuốc giải độc là những thuốc dùng để làm mất hiệu lực của các chất độc đã đưa vào cơ thể
Trang 11vào cơ thể bằng cách gây
nôn, rửa dạ dày …
- Tăng cường thải trừ các chất
độc ra khỏi cơ thể theo
đường nhanh nhất
Trung hòa chất độc
- Hạn chế tác dụng của các chất độc bằng cách dùng các thuốc chống độc
Khắc phục các triệu chứng
ngộ độc và phục hồi sức khỏe cho nạn nhân
Trang 12CHỈ ĐỊNH
• Chủ yếu điều trị trong ngộ độc cấp
• Ít tác dụng trong ngộ độc mãn
• Chỉ định càng sớm hiệu quả càng cao
• Lưu ý: các biện pháp thải nhanh chất độc ra
khỏi cơ thể có tầm quan trọng không kém thuốcchống độc
Trang 13- KMnO4 1/1000, than hoạt
Hô hấp nhânHô hấptạo - Kích thích hô hấp cardiazol
Làm lợitiểu
- Manitol, glucose, ringer lactat
Niệu nước tiểuKiềm hóa
- Salicylat, barbiturat
- NaHCO3, trihydroxymethyldịch truyền
Acid hóanước tiểu
- Cloroquin, imipramin,
- NH4Cl, acid phosphoric loãng
Trang 14pháp Vị trí Biện pháp Ngộ độc - Thuốc
Trung hòa
Dạdày
Ngăn hấp thu - Sữa, lòng trắng trứngKết tủa - Tanin 1%
Hấp phụ tại chỗ - Than hoạt tính, kaolin
Toànthân Tạo phức - Kim loại hóa trị II: Pb, Fe, digitalis (EDTA)
Thẩm phân
Trang 15CÁC THUỐC GIẢI ĐỘC
THÔNG DỤNG
• THUỐC GIẢI ĐỘC KHÔNG ĐẶC HIỆU
• THUỐC GIẢI ĐỘC ĐẶC HIỆU
Trang 16THUỐC GIẢI ĐỘC KHÔNG
ĐẶC HIỆU
Trang 17THAN HOẠT TÍNH
• Tên khoa học: activated charcoal
Than động vật Than thảo
mộc
Trang 19THAN ĐỘNG VẬT THAN THẢO MỘC – THAN
- Than hoạt được điều chế từthan thảo mộc: nung tiếp ở nhiệt độ 1000 0C có luồng
- Nhẹ, xốp, nổi trên mặt nước
- Không tan trong bất cứdung môi nào
- Khả năng hấp phụ mạnhcác chất hơi, khí, các chất
ở trạng thái hòa tan
Trang 20THAN HOẠT TÍNH
• Là thành phần chủ yếu trong mặt nạ phòng độc
• Là chất tẩy màu, mùi trong công nghệ hóa học
• Chỉ định
– Khó tiêu, đầy hơi
– Trị ngộ độc cấp các alkaloid, thuốc trừ sâu, barbiruric, sắt, cyanid, lithi, rượu
– Hấp phụ các chất ăn mòn (acid hoặc base)
• Thận trọng
– Người bệnh ngủ lơ mơ hoặc hôn mê
Trang 22THUỐC GIẢI ĐỘC ĐẶC HIỆU
Atropin Pralidoxim
Trang 23DIMERCAPROL (BAL_C 3 H 8 S 2 )
Kiểm định: Tạo phức với
Cu(OH)2 cho màu xanh
Cơ chế tác động:
Tạo phức với các kim loại nặng do 2 nhóm SH.
Chỉ định:
Chống độc kim loại nặng (As, Hg, Pb, Cu, Cr, )
Trang 24Tên khoa học: Calcium disodium ethylen tetraacetat (EDTA).
Tính chất:
Dễ tan trong nước, tan ít trong cồn, không tan trong CHCl3
pH dung dịch 20% 6,5-8, dung dịch 4,5% đẳng trương với huyết
Trang 25Tác dụng phụ: Nhức
đầu, buồn nôn, mệt mỏi, khát nước, sốt, rét
Cơ chế:
Tạo phức chelat với các kim
loại nặng, thải theo đường tiểu
NATRI CALCI EDETAT (C 10 H 12 CaN 2 Na 2 O 8 2H 2 O)
Thuốc chống độc đặc hiệu
THUỐC CHỐNG ĐỘC KIM LOẠI NẶNG
Trang 26Tên khoa học: (2S)-2-amino-3-methyl-3-sulfanyl-butanoic acid.
Tính chất:
Bột kết tinh trắng, mùi đặc biệt
Tan trong nước, cồn Ít tan trong CHCl3, không tan trong ether
Trang 27Chỉ định:
Ngộ độc kim loại Cu nặng từ 6 tháng đến 1 năm (bệnh Wilson).
Quá liều: Dùng pirydoxin 25mg/24h kèm điều trị triệu chứng.
Trang 28Tác dụng phụ:
• Nhức đầu, buồn nôn, chán ăn.
• Thiếu máu, giảm bạch cầu hạt, xuất huyết.
• Tăng SGOT và SGPT.
• Protein niệu, hiếm gặp đi tiểu ra máu => ngừng thuốc ngay.
• Rụng tóc, mỏi cơ, loét miệng.
• Hội chứng Steven Johnson
Chống chỉ định:
• Mẫn cảm, Lupus.
• Giám sát số lượng hồng cầu và xét nghiệm nước tiểu trong suốt thời gian điều trị.
• Thận trọng với người suy thận, mang thai.
• Không dùng kết hợp với cloroquin hoặc thuốc ức chế miễn dịch.
Trang 29Tên khoa học: Deferoxamin mesilat.
Tính chất:
Bột trắng hay vàng nhạt, không mùi
Dễ tan trong nước, cồn Không tan
trong ether và cloroform
Dung dịch 10% có pH=3,5-5,5 và khá
bền vững
Tác dụng:
• Tạo phức Ferioxaminvới ion sắt, tan trong nước và dễ dàng bài xuất ra nước tiểu (màu hơi đỏ).
Thuốc chống độc đặc hiệu
THUỐC CHỐNG ĐỘC SẮT, NHÔM
DEFERROXAMIN (DFOM: C 24 H 48 N 6 O 8 CH 4 O 3 S)
Trang 30Dạng dùng:
• Lọ bột đông khô chứa
deferoxamin mesilat 500mg để
pha tiêm
Trang 31 Rối loạn tiêu hóa, nhức đầu,
đau khớp, đau cơ, rối loạn
thần kinh
Điếc, làm trẻ em chậm phát
triển
Suy hô hấp ở người lớn
Nước tiểu có màu đỏ.
Thuốc chống độc đặc hiệu
THUỐC CHỐNG ĐỘC SẮT, NHÔM
DEFERROXAMIN (DFOM: C 24 H 48 N 6 O 8 CH 4 O 3 S)
Thận trọng:
• Suy thận, khám tai và mắt trước khi dùng và trong thời gian điều trị với thuốc
• Bệnh não do nhôm có thể làm tăng rối loạn thần
kinh
• Phụ nữ mang thai và cho
con bú Trẻ dưới 3 tuổi
có thể bị chậm lớn.
Trang 32Quá liều và cách xử lý:
Nhịp tim nhanh, hạ huyết áp, triệu chứng tiêu hóa.
Xử trí: không có thuốc giải độc đặc hiệu, giảm liều
hoặc ngừng, các triệu chứng sẽ mất dần Có thể loại trừ
deferoxamin bằng cách thẩm tách máu.
Thuốc chống độc đặc hiệu
THUỐC CHỐNG ĐỘC SẮT, NHÔM
DEFERROXAMIN (DFOM: C 24 H 48 N 6 O 8 CH 4 O 3 S)
Trang 33Tính chất:
• Là nhựa trao đổi ion dương
• Là polymer tan trong nước
Chỉ định: ngộ độc cấp và mạn Hg.
• Không hấp thu vào máu
nên ít tai biến
Cơ chế: Tạo liên kết với Hg2+ từ mật đổ vào ruột và thải ra ngoài theo đường phân
Thuốc chống độc đặc hiệu
POLYTHIOL RESIN
Trang 34Tên khoa học: 3,7-bis(Dimethylamino)-phenazathionium clorid.
Tính chất:
• Bột màu xanh lá cây thẫm
hay tinh thể xanh lá có ánh
đồng đỏ
• Khó tan trong nước và EtOH,
không tan trong ether,
Trang 35 Buồn nôn, đau ngực, lú lẫn, vã mồ hôi
Tăng hoặc hạ huyết áp, thiếu máu tan huyết
khi thiếu G6PD
Liều cao: da xanh nhạt, nước bọt và nước tiểu
nhuộm xanh
Trang 36Thuốc chống độc cyanid
NATRI NITRIT
(NaNO 2 )
Trang 37trong nước, không tan trong
dung môi hữu cơ
Trang 39• Nhiễm độc phosphor hữu cơ và carbamat.
• Ngoài ra còn dùng trong tiền mê, chống co thắt cơ trơn, giãn đồng
tử và liệt thể mi
Thuốc chống độc phospho hữu cơ và carbamat
Trang 40• Phì đại tiền liệt tuyến, rối
loạn tim, phụ nữ mang thai
Ngộ độc: suy hô hấp, hôn
mê, chết do liệt hô hấp
Trang 41 Hoạt hóa lại enzym cholinesterase
đã bị khóa bởi chất phospho hữu cơ, hấp thu chậm qua đường tiêu hóa, không gắn vào protein huyết tương, không qua hàng rào máu não và thải trừ qua thận
Thuốc chống độc đặc hiệu
PRALIDOXIM CLORID
(C 7 H 9 N 2 O)
Cl
Trang 42Chỉ định:
• Ngộ độc phospho hữu cơ,
thuốc trừ sâu như
parathion, lân 1059,
Chống chỉ định:
• Dùng chung với theophyllin, aminophyllin,
succinylcholin
• Thận trọng với người suy gan.
• Dùng chung với barbiturat
Trang 43• Tan trong nước, alcol, không tan trong ether, cloroform
Tên khoa học: N-acetyl-L-cystein.
Thuốc chống độc paracetamol
N-ACETYL CYSTEIN
(C 5 H 9 NO 3 S)
Trang 44• Làm tăng lượng glutation dựtrữ trong máu và cùng vớiglutation kết hợp trực tiếpchất độc => bảo vệ gan.
Trang 4545
Trang 46Chống chỉ định:
Quá mẫn với thuốc
Thận trọng cho người hen
suyễn
Tác dụng phụ:
Phát ban, phản ứng sốc phảnvệ
Thuốc chống độc paracetamol
N-ACETYL CYSTEIN
(C 5 H 9 NO 3 S)
Trang 47Tác dụng phụ:
• Kích ứng dạ dày nên gây buồn
nôn, nôn => uống cùng với thức
Trang 49NALOXON
Trang 50NALOXON
Trang 51Tác dụng - Đối kháng với tác dụng ức chế hô hấp của
morphin và dẫn chất
- Kích thích hô hấp, làm cho người bệnh tỉnh lại