Các nhóm sở hữu chéo chính Được phân chia thành 6 hình thức chính: 1 Sở hữu của các NHTM trong nước và nước ngoài tại các ngần hàng liên doanh; => Đây là việc NHTM trong nước và nước ng
Trang 1
TÊN ĐÈ TÀI: SỞ HỮU CHÉO GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
5 Nguyén Thi Huyén Trang
Trang 2
lí€c s0U)- 0e vgầ).ẻ AA 3
II s00 vn v44 3
2 Các nhóm sở hữu chéo chính - 2 - 2 2212212221 1251 115111311111 1211 1111111111101 1 1H11 HH HH 3
3 Nguyên nhân hình thành sở hữu chéo giữa các NHTM Ặ- ĐÀ QQ Q2 2222 2211112221111 1211111 nnn He, 5
4 Tác động của sở hữu chéo giữa các NHTM đối với hoạt động của NHTM và hệ thống ngân
I0 6 4.1 Tac dO1g cc ÔÒỎ 6 4.2 Tac GOng ti@U CWC cece ccccccee acca ceeceeseeeececececseeseceseessesseasecesesceseaseceeeeeceesesaeceeeeeesenerisaeeeeens 8
II Giải pháp ngăn ngừa tình trạng sở hữu chéo Q- 2Q Q Q20 0022220111 1230201 112211 122211111211 11H92 111g xa 10
1 Kiến nghị về tăng cường quản lý sở hữu chéo đối với NHTM tại Việt Nam -.- se 10
2 Cu thé vO CAC Gil PHAP ee eee ce cecececesesesecescecececevevevevecececsvevecessevevevevevevsveveceveterereseseeveveveveverevess 12
2.1 Về hệ thống pháp luật - G112 S313 1511325 115151113112151112111251171511 T101 E11 1187151811211 2.2 Chính sách hiện có và đề xuất các chính sách mới
2.3 Về việc tăng cường kiểm toán độc lập - 1111212151323 131111112511E 171511071 1E xe 14 2.4 Kinh nghiệm quốc tế trong việc ngăn ngừa sở hữu chéo - - 2 TS 222.212 ey 15
2.5 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý, NHTM và cỗ đông trong việc hạn chế sở hữu chéo
Trang 3NOI DUNG
L Giới thiệu chung
N1 Sở hữu chéo là gì?
Sở hữu chéo là một cấu trúc sở hữu trong đó hai hoặc nhiều công ty cùng sở hữu cỗ phần hoặc phan vốn góp của nhau Trong trường hợp chỉ có 2 công ty, công ty A sở hữu một phân vốn hoặc cô phần của công ty B, và ngược lại.2 Sở hữu chéo giữa các NHTM?
NỀ Các nhóm sở hữu chéo chính
Được phân chia thành 6 hình thức chính:
(1) Sở hữu của các NHTM trong nước và nước ngoài tại các ngần hàng liên doanh;
=> Đây là việc NHTM trong nước và nước ngoài cùng nhau góp vốn đề hình thành nên các tô chức tín dụng (TCTD) liên doanh
Vĩ dụ một NH có 98,5% cô phần do Nhà nước nắm giữ là BIDV đang sở hữu 50% tại NHLD Việt- Nga
và 65% tại NH Việt- Lào, hay như Vietinbank đang sở hữu 50% cổ phần tại NH Indovina
=> Hình thức sở hữu chéo này được coi là mang tính tích cực bởi nó thúc đây mối quan hệ hợp tác quốc tế trong hệ thống NHTM
(2) cỗ đông chiến lược nước ngoài tại các NHTM trong nước;
Vĩ dụ HSBC đang là cô đông chiến lược của Techcombank với 19,63% cô phần Tập đoàn Masan cũng góp tới 19,73% cô phần tại NH này
=> Hình thức sở hữu này giúp cho các NH trong nước có thê được hưởng lợi từ việc mở rộng quy mô, thu hút vốn nước ngoải, nâng cao năng lực về tải chính,
(3) cô đông tại các ngân hàng là các công ty quản lý quỹ;
Chẳng hạn như Dragon Capital nắm giữ 3,62% cô phân của NH ACB
=> Các công ty quản lý quỹ thường đầu tư vào các NH có tiềm năng phát triên tốt, vì vậy hình thức sở hữu nảy sẽ thúc đây việc sử dụng vốn trong nền kinh tế một cách có hiệu quả
(4) sở hữu của các NHTM Nhà nước tại các NHTMCP;
=> Ở Việt Nam, nhóm hình thức này thường được bắt đầu khi các NHTM Nhà nước bị yêu cầu giúp
đỡ, hỗ trợ các NH mới hoặc các NH nhỏ, kém phát triển
Cụ thể là việc 3 NHTM Nha meoc la Vietinbank, Vietcombank, BIDV, Agribank, MHB đều nắm giữ cô phân ở không chỉ một mà ở nhiều các NHTMCP khác
Vietinbank còn sở hữu vốn tại một số ngân hàng liên doanh khác như Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBanR) (202) và Ngân hàng TMICP Kỹ thương Việt Nam (TechcombanR) (9.739) Agribank sở hữu 20% vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam VNCB
Trang 4=> Có thê khiến cho các NHTMCP chịu ảnh hưởng trong các quyết định cho vay của mình, đặc biệt
là các quyết định cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước
(5) sở hữu lẫn nhau giữa các NHTMCP;
Vĩ dụ điền hình nhất của hình thức này chính là “mê cung” sở hữu chéo của ACB và nhóm các NHI MKCP khác có liên quan
QT
i Ti
TV HB
So dé sé hitu chéo & ACB va nhém céc NH lién quan
=> Tạo nên hiện tượng vốn ảo, làm sai lệch các chỉ số đánh giá mức độ rủi ro trong hệ thống NH boi nhiều chỉ tiêu đánh giả lại sử dụng chính số vốn tự có là vốn ảo đó Ngoài ra nó còn khiến cho một nhóm cá nhân có thể lũng đoạn hoạt động của các NH lớn và tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh
trên thị trường tài chính- ngân hàng
(6) sở hữu ngân hàng cô phần bởi các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước và tư nhân
Cho đến nay, có khoảng 40 doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân có sở hữu trên 5% tại các NHTMCP
=> Mặc dù sở hữu phần vốn tương đối lớn tại các NHTM nhưng lại không mặn mà và không máy
quan tâm tới việc điều hành hoạt động của các NHTM Chính điều này đã khiến cho vốn Nhà nước dễ
bị lợi dụng bởi một nhóm những nhà đầu tư nắm quyền kiểm soát, chi phối NH
- Ba nhom tích cực;
(1) Sở hữu của cá NHTM nhà nước và NHTM rmrớc ngài tại cá N gân hàng liên
doanh
(2) Cổ đông chiến lược nước ngài tạicác NHTM
@) Cổ đông tạ cá NHTM là các Công ty quản ý quỹ
- Ba nhóm đáng lo ngạt
(4) Sở hữu của NHTM nhà nước tại cá NHTM cô phân
() Sở hữu lần nhai gữa các NHTM cô phân
(6) Sở hữu NHTM cô phân bởi các tập đoàn tổng Công ty Nhànước và tư nhân
(Vguôn: Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2012 cửa Ủy ban Kii: tễ Quốc hộ)
Trang 5IE Nguyên nhân hình thành sở hữu chéo giữa các NHTM
Sở hữu chéo là thuộc tính khách quan của nền kinh tế, tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay sở hữu chéo tìm ân những rủi ro xuất phát từ các nguyên nhân sau:
> Sở hữu chéo bắt nguồn từ những quy định của chính phú về mức vốn điều lệ tối thiểu đề hoại động
trong các lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, đặc biệt là hoạt động tài chính ngán hàng Nhằm đảm bảo các ngân hàng khi thành lập và đi vào hoạt động có đủ lượng vốn cần thiết tối thiểu cho hoạt
động kinh doanh ngân hàng vốn có nhiễu rủi ro, Chính phủ thường quy định mức vốn điều lệ tối thiểu theo lộ trình nhất định mả các ngân hàng phải đạt được Tuy nhiên, trong điều kiện thị trường tài chính - ngân hàng bắt lợi, thực trạng các ngân hàng yếu kém, các nhà đầu tư tiềm năng sẽ hạn chế đầu tư vào ngân hàng Sở hữu chéo một phần cũng được hình thành từ những yêu cầu tăng vốn pháp định trước đây của NHNN Đến năm 2010, vốn pháp định của các NHTM theo quy định phải đạt
3000 tý đồng, từ đó đã tạo nên những áp lực đối với nhiều ngân hàng và khiến cho họ muốn tăng vốn
ảo thông qua sở hữu chéo
> Thị trường vốn kém phát triển khiến cho hiện tượng sở hữu chéo gia tăng do áp lực về vốn đối với các Ngân hàng và Tô chức tín dụng Việc thực hiện cung cấp vốn này làm tăng mức độ rủi ro về cả tín dụng và thanh khoản đối với hệ thống ngân hàng tăng lên đáng kẻ Cung cấp lượng vốn lớn cho doanh nghiệp cũng như nhằm bảo đảm an toàn lẫn hiệu quả sinh lời cho hoạt động kinh doanh của mình, các ngân hàng cần phải tham gia sâu hơn vào hoạt động kinh doanh cửa chính doanh nghiệp vay vốn Về phía các doanh nghiệp cũng mong muốn có được một nguồn cung ứng vốn đải han và ôn định, từ đó làm phát sinh thêm cơ hội cho ngân hàng và doanh nghiệp thực hiện các giải pháp làm tăng cường mối liên hệ giữa các bên dẫn đến hình thành sở hữu chéo
> Pháp luật về ngân hàng ở nước ta còn tôn tại nhiều kế hở Chưa có các quy định pháp luật tối thiêu tách biệt rõ ràng giữa chức năng của ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư khiến cho nhiều
NHIM đã thực hiện các nghiệp vụ đúng ra chỉ nên được thực hiện bởi các ngân hàng đầu tư Các
NHIM được phép thành lập các công ty con trực thuộc tham gia vào các lĩnh vực như chứng khoản, bảo hiểm, cho thuê tài chính và nắm giữ cô phần của các doanh nghiệp có chức năng đầu tư chứng khoán, nắm giữ cô phần của chính ngân hàng dẫn đến việc các ngân hàng lợi dụng đề vi phạm và hình thành hệ thống sở hữu chéo ở trong lĩnh vực ngân hàng
> Niém tin với những người cùng hợp tác:hệ thông giám sát quản lý ở cấp cao không theo kịp sự phát trién của thị trường tài chính, còn chưa thật sự tốt, vì vậy giữa các DN cùng hợp tác thì cần có sự tin tưởng lẫn nhau vả với DN thì nó chỉ có thê thông qua các mối quan hệ gần gũi như gia đình, người quen, bạn bè thân thiết hay còn được gọi là nhóm lợi ích
> Thiếu nguồn nhân lực quản lý cấp cao, đặc biệt là nguồn nhân lực quản lý tài chính tại các ngân hàng
có quy mô nhỏ, khiên cho các ngân hang lớn, có tiêm lực về tài chính khi cho vay muôn tham gia vào
Trang 6hoạt động quản trị của ngân hàng vay nhằm giám sát được việc sử dụng vốn và hoạt động kinh doanh Đề thực hiện điều này các ngân hàng lớn có thể nắm giữ cô phân, tham gia vào ban quản trị, hoặc ban giám sát của doanh nghiệp Mục tiêu của ngân hàng cho vay chủ yếu là bảo đảm nguồn vốn vay ngân hàng này được sử dụng đúng mục đích, hiệu quả và xây đựng mối quan hệ vững chắc giữa người cho vay và người đi vay Đồng thời, việc ngân hàng nắm giữ cô phần tại các doanh nghiệp mà minh cấp vốn tín dụng sẽ giảm thiêu tình trạng thông tin bat cân xứng, thu được lợi thế cạnh tranh so với các chủ nợ khác, từ đó giảm rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng và tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng đôi thủ
> Nhu cẩu thu húi và công nghệ từ các ngân hàng mạnh trong và ngoài nước đã tạo điều kiện cho các ngân hàng nước ngoài mua lượng lớn cô phần của các ngân hàng trong nước va tro thành cô đông chiến lược của ngân hàng với những ngân hàng tiềm năng trong nước
> Chất lượng quản trị doanh nghiệp trong ngân hàng không đạt yêu câu, khiến một số cô đông đã tiễn hành các biện pháp tăng mức độ sở hữu và kiểm soát thông qua sở hữu chéo Các cô đông này
đã chỉ đạo ngân hàng cho các doanh nghiệp đưới quyền kiêm soát của mình vay vốn, rồi tiền hành dau tư ngược lại vào cô phần của ngân hàng, qua đó tăng tỷ lệ nắm giữ cô phiếu (trực tiếp và gián tiếp) và tương ứng là quyền sở hữu, kiêm soát ngân hàng
M.Tác động của sở hữu chéo giữa các NHTM đối với hoạt động của NHTM và hệ thống ngân hàng
4.1 Tác động tích cực
> Thứ nhất: Tăng cường họp tác, chia sé nguon luc
Hợp tác kinh doanh: Các NHTM có thê hợp tác trong các lĩnh vực như: phát triển sản phẩm, dịch vụ mới;
chia sẻ mạng lưới chỉ nhánh; hợp tác khai thác thị trường: v.v Ví dụ, Techcombank và Vietbank có thê
hợp tác phát triển sản phẩm tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoặc Eximbank và TPBank có thê chia sẻ mạng lưới chỉ nhánh đề mở rộng thị trường.Chia sẻ nguồn lực: Các NHTM có thê chia sẻ nguồn
lực như: nhân lực, công nghệ, dữ liệu, v.v Ví dụ, VPBank và BIDV có thể chia sẻ hệ thống quản lý rủi
ro, hoặc Vietcombank và Sacombank có thé chia sẻ đữ liệu khach hang dé nang cao chất lượng dịch vụ
> Thứ hai: Ôn định hệ thống ngân hàng
Giảm thiêu rủi ro: Khi một NHTM gặp khó khăn về tải chính, các NHTM sở hữu chéo có thê hỗ trợ nhau
về nguồn vốn, thanh khoản, v.v Ví dụ, Eximbank có thê hỗ trợ TPBank về nguồn vốn khi ngân hàng này gặp khó khăn do nợ xấu tăng cao
Hạn chế khủng hoảng hệ thống: Sở hữu chéo có thê giúp giảm thiểu nguy cơ xảy ra khủng hoảng hệ thống ngân hàng bằng cách tạo ra một mạng lưới liên kết chặt chẽ giữa các NHTM Khi một NHTM gặp
sự có, các NHTM khác có thể hỗ trợ nhau dé duy trì sự én định của hệ thống
Trang 7nhiều ngân hàng xây dựng một chiến lược phát triển chung Chiến lược này bao gồm việc hợp tác chặt chế giữa các ngân hàng, tạo ra giả trị mới trên cơ sở hợp tác, cùng chia sẻ lợi ích và rủi ro Một hay một vài ngân hàng trong liên minh sở hữu chéo sẽ đóng vai trò là người đảm bảo cho những rủi ro của những ngân hàng còn lại Mối quan hệ chặt chẽ về sở hữu và kiểm soát với ngân hàng thông qua việc năm giữ cố phần tạo ra một hiệu ứng về mức độ tin cậy đối với bản thân ngân hàng và sau đó là với các tô chức tai chính bên ngoài liên minh Thông qua việc chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp và ngân hàng, vấn đề
thông tin bat can xứng và van dé người đại diện chủ sở hữu sẽ được giảm thiểu, tạo điều kiện cho các hợp
đồng về tài chính diễn ra thuận lợi trong quá trình phân tích đê ký kết cũng như quá trình giám sát trong
việc thực hiện hợp đồng Hơn nữa, xét ở một khía cạnh nhất định, các cỗ đông nhỏ tại các doanh nghiệp
trong liên minh sở hữu chéo sẽ tận dụng được nguyên lý “ kẻ ăn theo” trong quả trình giám sát hoạt động
của ban điều hành và ban quản trị khi mà các ngân hàng thường có lợi thế trong việc thực hiện các chức
năng này
> Thứ ba: Thúc đây phái triển kinh tế
Hỗ trợ doanh nghiệp: Các NHTM có thê hợp tác đề cung cấp các sản phâm, dịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ví dụ, Techeombank và Vietbank có thê hợp tác cung cấp gói tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất khâu, hoặc VPBank và BIDV có thể cung cấp các giải pháp tài chính cho các doanh nghiệp khởi nghiệp
Kích thích đầu tư: Các NHTM có thê huy động nguồn vốn lớn hơn thông qua việc hợp tác với nhau, từ đó
có thể cung cấp nhiều nguồn vốn hơn cho các hoạt động đầu tư, phát triển kinh tế
Sở hữu chéo có tác dụng tạo ra lợi thế từ sự kết hợp các nguồn lực kinh tế giữa các NHTM với nhau Một ngân hàng có thể vượt qua sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ cần phải có một mô hình kinh doanh
riêng biệt, có ưu thế hơn về những nguồn lực kinh tế Nếu một NHTM kết hợp với các ngân hàng khác
đặc biệt là ngân hàng lớn hơn để tạo ra những lợi thế kể trên, sự hỗ trợ về công nghệ, chia sẻ thông tin,
thực hiện các giao dịch tài chính, chia sẻ nguồn nhân lực, quảng bá hình ảnh, và cả hỗ trợ về tài chính, hiệu quả hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của ngân hàng sẽ tăng lên, mang lại lợi ích cho nhà đầu
tư Sở hữu chéo có thé tạo ra lợi thế tống hợp về nguồn lực kinh tế, làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
và cải thiện rõ rệt kết quả của hoạt động kinh doanh
» Thi tw: Nang cao vi thế cạnh tranh
Hợp tác quốc tế: Các NHTM có thê hợp tác với nhau đề tham gia vào các dự án quốc tế, từ đó nâng cao vị thé cạnh tranh trên thị trường quốc tế Ví đụ, Eximbank và Vietcombank có thé hop tac dé cung cấp tài
chính cho các dự án đầu tư tại nước ngoài
Mở rộng thị trường: Các NHTM có thê mở rộng thị trường thông qua việc hợp tác với các NHTM khác
có mạng lưới chỉ nhánh rộng khắp Ví dụ, VPBank và BIDV có thê hợp tác để mở rộng mạng lưới chỉ
nhánh tại khu vực nông thôn
> Thứ năm: Nguôn huy động vốn đài hạn
Trang 8Sở hữu chéo có thê giúp các ngân hàng huy động được nguồn vốn dài hạn cé tinh 6n dinh cao Cac doanh nghiệp trong liên minh sở hữu chéo là những người có khả năng đầu tư thêm vào ngân hàng khi ngân hàng phát hành cô phần mới nhằm duy trì tỷ lệ sở hữu và quyền kiểm soát
4.2 Tác động tiêu cực
a) Các yếu tổ tiêu cực
Bên cạnh những tác động tích cực, NHTM khi tham gia sở hữu chéo sẽ đối mặt với không ít những rủi ro
và từ đó gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế Đặc biệt, mạng lưới sở hữu chéo càng phức tạp bao nhiêu thì những tiềm ân về rủi ro hệ thống cảng tăng lên bấy nhiêu
> Thứ nhất, việc sở hữu chéo lần nhau tạo ra những luông vốn ảo
Khi NHTM A mua cổ phiếu của NHTM B, NHTM A dùng số cô phiếu đó thế chấp đê vay vốn NHTM B hoặc từ một NHTM khác rồi tiếp tục đầu tư vốn đó vào NHTMI A Thông qua việc vay vốn,các NHTM đã tăng được vốn của mình lên một cách nhanh chóng, nhưng là vốn ảo, hình thành từ các khoản đầu tư chéo NHNN trong quá trình thanh tra, rà soát khó có thê đánh giá được những số liệu thực liên quan đến tình trạng sức khỏe của các NHTM khi tham gia sở hữu chéo Điều này tiềm ân rủi ro cho toàn bộ hệ thống ngân hàng
> Thứ hai, tạo dòng vốn vay thiếu mình bạch
Các NHTM tham gia mối quan hệ sở hữu chéo tạo ra những dòng vốn vay thiếu tính minh bạch do có sự nhập nhằng trong việc thâm định các khoản vốn vay và cung ứng các khoản vay Các khoản cho vay khách hàng không đủ tiêu chuẩn được đây từ các NHTM lớn có nắm quyên chỉ phối sang các NHTM nhỏ hơn và buộc họ phải cho khách hàng vay, dẫn đến các khoản nợ xấu cho NHTM
> Thứ ba, sở hữu chéo tiềm tàng rủi ro trong việc chuyên nhượng lài sản tài chính
Sở hữu chéo ngoài hình thức đầu tư gián tiếp thông qua các công ty con, đơn vị thành viên, công ty liên kết mà NHTM có quyền chi phối đê gia tăng tỉ lệ nằm giữ, thì còn hình thức trực tiếp nắm giữ số lượng
cô phần của các NHTM Chính vì vậy, rủi ro sẽ xuất hiện đối với NHTM trong quá trình chuyên nhượng
cô phiếu cho các đối tác kinh tế khác Trong trường hợp thị trường chứng khoán chưa có dâu hiệu khởi sắc, giá trị cô phiêu khi chuyên nhượng giảm sút so với giá trị ban đầu thì NHTM sẽ chịu những khoản thiệt hại nhất định Theo diễn biến giá cả của các cô phiếu trên thị trường chứng khoán, có thé thay kha năng thua lỗ của ACB vào cuối năm 2012 khi giá cô phiêu của Eximbank đã liên tục giảm giá trong thời gian đó Trong khi đó, Kiên Long cũng chỉ đấu giá thành công ở mức 8.952 đồng/ cô phiếu, thấp hơn so
với thời điểm tháng 10/2012 là 11%
> Thứ tr, thống kế sai sói về tỷ lệ nợ xấu
Mạng lưới sở hữu chéo “chẳng chịt” là nguyên nhân dẫn đến những thống kê sai sót về tỷ lệ nợ xấu trong
hệ thống ngân hàng Khi tham gia sở hữu chéo, các NHTM đã tìm cách che giấu những số liệu về tổng khối lượng nợ xấu của ngân hàng, chuyển các khoản cho vay cho NHTM khác đề tránh không phải trích
lập dự phòng rủi ro NHNN vì vậy khó có số liệu chính xác về nợ xấu của từng NHTM cũng như toàn hệ
thông nên rât khó có các phương an xử lý tận gôc nợ xâu
Trang 9b) Ví dụ nỗi bật về hậu quả của thực trạng sở hữu chéo tại Việt Nam
Trong đại án Vạn Thịnh Phát gần đây, nhiều người bất ngờ khi trên 90% vốn cô phân của ngân hàng SCB
thuộc sở hữu của nhóm bả Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cô phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng trước đây, bà Lan không thê sở hữu quá 5% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng khi là cô đông cá nhân Quy định cũng nêu rõ cô đông và người có
liên quan không được sở hữu cỗ phan vượt quá 20% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng Tuy nhiên, đề
giật dây và biến SCB thành công cụ tài chính, bà Lan nhờ những bên liên quan như nhân viên trong công
ty, những người bà con, người quen biết đứng tên hộ Từ đó, ngân hàng này bị chỉ phối bởi một nhóm cô đông có mối quan hệ mật thiết với nhau, đây là điều kiện đề người phụ nữ này có thê lũng đoạn và thao túng hoạt động ngân hàng
Thực tế cho thấy đằng sau chủ sở hữu ngân hàng thường là một hệ sinh thái các doanh nghiệp mà phần lớn đều kinh doanh địa óc Nhóm cô đông này có thế lực, tiền bạc và tai sản, thông qua việc sở hữu chéo tạo ra một mạng lưới quyên lực mềm để thao túng ngân hàng
Tình trạng thao túng, sở hữu chéo được Ngân hàng Nhà nước nhận điện và siết quy định từ lâu nhưng kết
quả thực hiện chưa được như mong đợi Cách đây hơn 8 nam, hệ lụy từ sở hữu chéo cũng dẫn đến việc
Ngân hàng Nhà nước mua lại ba ngân hàng thương mại với giá 0 đồng là Ngân hàng TNHH MTV Xây
dựng Việt Nam (CBBank), Ngân hàng TNHH MTV Dâu khí Toàn Cầu (GP Bank), Ngân hàng TNHH
MTV Đại Dương (Ocean Bank) Rõ ràng, vấn đề sở hữu chéo vô cùng nhức nhối, nêu chúng ta không tìm cách giải quyết dứt điểm, khi đó sẽ tạo ra nhiều ngân hàng như SCB trong tương lai và tiếp tục gây thiệt
hại với thị trường tài chính và cả nền kinh tế
Bên cạnh một số tác động tích cực, tình trạng sở hữu chéo gây nên không ít những rủi ro và từ đó gây ảnh hưởng rất lớn đến nên kinh tế Việc sở hữu của các doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại có thê biến các ngân hàng thương mại thành sân sau, chuyên huy động vốn cho doanh nghiệp Khi đó, dòng vốn được chuyên vào những doanh nghiệp của các cô đông nảy thay vì chảy vào nền kinh tế hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực chất Ở góc nhìn tích cực, nêu dòng vốn được sử dụng hiệu quả, chảy vào các thị trường và giúp ích cho nền kinh tế sẽ góp phần thúc đây tốc độ tăng trưởng GDP Tuy nhiên,
có rât nhiều vân đề cân lưu ý
Ngân hàng chấp thuận cấp tín đụng với điều kiện rất ưu đãi như giảm lãi suất, bỏ qua những yếu kém trong lĩnh vực tài chính va chấp nhận tải sản bảo đảm không đủ tiêu chuẩn Các quyết định cho vay không
được thâm định một cách khách quan, thiếu minh bạch, đặc biệt là nâng khống giả trị tài sản bảo đảm đề
cho vay nhiều hơn Chẳng hạn, tài sản đảm bảo của một sân sau vay có giá trị thị trường chỉ 100 đồng nhưng đây lên 150 đồng hoặc hơn thế đề ngân hàng cho vay dựa trên giá trị tài sản bảo đảm đã bị nâng khống
Trang 10Tới khi những dự án đồ bẻ, công ty vỡ nợ, các ngân hàng phải chịu hậu quả, gánh nợ xấu hoặc phát mại tài sản một cách khó khăn, khi đó chính ngân hàng sẽ chịu nhiều thiệt hại Ngân hàng đây nhiều tín dụng vào sân sau, chăng khác gì “tự băn vào chân”
Đảng ngại hơn, tình trạng này không những ảnh hưởng tới một ngân hàng như SCB, mà còn ảnh hưởng
tới cả hệ thống tài chính và nền kinh tế Không chỉ những nhà đầu tư chịu thiệt hại, mà cả thị trường bat
động sản, thị trường trái phiêu đóng băng vì những vụ đại án như vậy, tăng trưởng GDP cũng thấp hơn
mục tiêu
Chúng ta chỉ biết rằng rất nhiều ngân hàng đồ tiền vào sân sau nhưng không thê biết trong 13 triệu tỷ đồng dư nợ tín dụng, bao nhiêu vốn tín dụng đô vào sân sau, do đó, không cân đong được rủi ro, thiệt hại
và nợ xâu do hệ lụy của sở hữu chéo đem lại
H Giải pháp ngăn ngừa tình trạng sở hữu chéo
HHẰẨI Kiến nghị về tăng cường quản lý sở hữu chéo dối với NHTM tại Việt Nam
> Thứ nhất, tăng cường giám sát danh sách cô đông đặc biệt: NHNN cần quản lý trường hợp những cô đông có vốn góp lớn ở nhiều doanh nghiệp, tô chức tài chính khác nhau, tiền hành xác minh nguồn gốc tài chính của họ thông qua hồ sơ chứng minh năng lực tài chính và quan hệ tín dụng tại các TCTD Nếu phát hiện những biểu hiện và hành vi thiếu minh bạch của những cô đông là những doanh nghiệp hay cá nhân, NHNN cần kịp thời ngăn chặn và có những biện pháp xử phạt thích đáng Trên thực tế, có doanh nghiệp đã lây tên người làm công, nhân viên đơn vị mình đề vay vốn của các
NHTM và được chấp nhận vay vốn Câu hỏi được đặt ra là các cá nhân đó trên thực tế có đủ điều
kiện đề vay vốn của NH hay không, đặc biệt là những khoản vốn có giá trị lớn? Phải chăng NHTM
đã cố tình bỏ qua tỉnh hình tài chính của khách hàng đề thu về lợi nhuận do lãi suất cho vay đem lại?
Hay trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên thâm định trong các NH trên yếu kém Với những khoản tín đụng đáng ngờ đến như vậy, NHNN cần rà soát và xứ lý nghiêm những hành vi cố tình sai phạm quy chế cho vay, tạo ra rủi ro tiềm tang cho toan hệ thống
> Thứ hai, tăng cường giảm sát các TCTD, các NHTMCP tham gia giao dịch, chuyên nhượng trên sàn chứng khoán về số lượng và đối tượng trong việc mua bản, chuyên nhượng cô phiếu của các NHTMCP, TCTD thông qua sự phối hợp chặt chẽ giữa NHNN và Ủy ban Chứng khoán nhằm hạn chế rủi ro và kịp thời xử lý các van dé phat sinh
> Thứ ba, tiếp tục thực hiện chặt chẽ lộ trình thoái vốn của các tập đoàn, DNNN khỏi các NHTM Tương tự biện pháp hạn chế sở hữu chéo trong giai đoạn cải cách kinh tế Nhật Bản, DNNN tại Việt
Nam có thé ban vốn cho các công ty quản lý vốn, công ty đầu tư, Tông Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC), sau đó các tô chức này sẽ bán lại cho các nha dau tu bên ngoài theo lộ trình đã được phê duyệt Chẳng hạn, cô phiếu ABBank nắm giữ bởi EVN được bán hoàn toàn cho SCIC và