Lê Trọng Nghĩa 2022 cũng đã phân tích mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bằng phương pháp phân tích quan hệ nhân quả Granger, mô hình VA
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP NHÓM MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: MỘT NGHIÊN CỨU THEO CẤP ĐỘ TỪNG TỈNH THÀNH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Thái Hòa 030137210014 -
Hoàng Nguyễn Ngọc Hân 030137210179 Đặng Thu Ngà – 030137210313 Lương Trần Hoàng Trung-030137210591 Đặng Minh Đạt – 030137210649
Học phần: Phuơng pháp nghiên cứu khoa học
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2022
Trang 2Mục Lục
1 Giới thiệu: 3
2 Mục tiêu nghiên cứu: 3
3 Câu hỏi nghiên cứu: 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3
5 Literature Review 3
6 Bảng khảo lược nghiên cứu trước đây 5
7 Cơ sở lý thuyết: 9
8 Giả thiết nghiên cứu: 9
9 Mô hình nghiên cứu: 10
10 Bảng kế hoạch triển khai nghiên cứu 10
Tài liệu tham khảo: 11
Trang 31 Giới thiệu:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cho là một yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu Với nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra được sự tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế ở các khu vực như Châu Âu, Châu Mĩ, hoặc đề cập rõ đến một quốc qua Nghiên cứu này sẽ chỉ ra mối quan hệ giữa FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế với đơn vị
63 tỉnh thành của Việt Nam từ dữ liệu 2015-2021.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu tổng quát: Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tại từng tỉnh thành trên cả nước
Mục tiêu cụ thể: Xem xét ảnh hưởng của FDI đến tăng trưởng kinh tế tại 63 tỉnh thành trên cả nước có gì đặc biệt hơn trong thời gian 2015-2021
3 Câu hỏi nghiên cứu:
FDI ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế tại từng tỉnh thành trên cả nước?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là FDI
Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian là 63 tỉnh thành của Việt Nam Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian là thời gian từ năm 2015-2021
5 Literature Review
Khái niệm hoạt động:
Khái niệm về tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế được xem là môt v trong những vấn đề thiết yếu nhất trong nghiên cứu kinh tế phát triển Đa số các nhà kinh tế học đều nhận xét rằng tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hoặc sản lượng cho toàn bộ nền kinh tế
trong một khoảng thời gian nhất định.
Khái niệm về FDI:
Raza, Qazi và Sharif (2017) đã cho rằng FDI là một cách để tăng vốn vật chất
và con người của nước chủ nhà, sau đó có tiềm năng làm tăng GDP thực tế Về
Tổ chức hợp tác & phát triển kinh tế (OECD, 2008, 40) “FDI gồm tất cả giao dịch giữa các tổ chức/cá nhân cư trú và không cư trú, không kể các giao dịch
giữa các đơn vị của cùng một nền kinh tế” Ngoài ra theo Haddad & Harrison (1993) và Markusen & Venables (1999) cho rằng FDI có thể thúc đẩy xuất
khẩu, tạo điều kiện rất thuận lợi để chuyển giao công nghệ theo quá trình mở cửa và hội nhập Quá trình này giúp con người trở thành nguồn nhân lực có kỹ năng và trình độ cao Điều này làm tăng khả năng tăng trưởng kinh tế nếu chúng ta có thể tìm được các nguồn đầu tư mới
Đơn vị đo lường là triệu VNĐ
Khái niệm về nguồn nhân lực (Vốn con người):
Goode (1959) định nghĩa rằng vốn con người ban đầu được định nghĩa là kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng khiếu và các đặc điểm thu được khác góp phần vào sản xuất Nói cách khác, vốn con người bao gồm tất cả các hình thức đầu tư được thực hiện để cải thiện các kỹ năng của con người, bao gồm đi học, giáo dục không chính thức, đào tạo tại chỗ và học tập bằng cách làm Nó cũng bao gồm các yếu tố khác tạo điều kiện cho việc sử dụng hiệu quả các kỹ năng của
Trang 4con người, chẳng hạn như sức khỏe Còn đối với Schultz (1961) nhận xét rằng nguồn lực con người bao gồm trình độ học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm, Đơn vị đo lường là số lượng nhân lực bị thu hút bởi vốn
Khái niệm về yếu tố chuyển giao công nghệ:
Các phát minh công nghệ đã giúp cải tiến và dẫn đến tăng năng suất, tiết kiệm
vốn và lao động trong sản xuất Mặc dù cùng một lượng chi phí phát sinh, nhưng sẽ tạo ra nhiều sản phẩm cũng như mở rộng thị trường Chuyển giao công nghệ giúp đóng góp về mặt sinh học, kỹ thuật….từ đó tác động tích cực đến hiệu quả sản xuất
Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên:
Bên cạnh chuyển giao công nghệ trên đà phát triển ổn định và được áp dụng rộng rãi trong sản xuất thì các yếu tố đến từ tài nguyên thiên nhiên ngày càng được sử dụng tiết kiệm và hiệu quả Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị to lớn và là một phần quan trọng đối với công nghiệp và sản xuất sản phẩm quốc gia.Nhiều minh chứng cho thấy, các quốc gia có lợi thế về trữ lượng tài nguyên thiên nhiên thì sẽ rất thuận lợi trong việc thu hút vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế
Khái niệm về thuế:
Thuế hỗ trợ mục tiêu của Nhà nước là định hướng sản xuất theo hướng tự cung
tự cấp Các chính sách thuế có định hướng phân chia khác nhau, có thể dẫn đến
sự phát triển của một nền kinh tế lành mạnh và cân bằng Điều này có thể làm
giảm chi phí xã hội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Lý thuyết nền:
Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển của Solow(1957) đã chỉ ra rằng nguồn lao
động và chuyển giao công nghệ là những biến ngoại sinh, vì vậy FDI làm tăng cao mức thu nhập ở nước, không có tác dụng lâu dài đối với tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tiến bộ công nghệ của Hermes & Lensink (2003) cho rằng FDI có
thể giúp tăng trưởng kinh tế bằng cách cung cấp kỹ năng quản lý và vốn, và chuyển giao công nghệ mới Sự lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể xảy ra thông qua bắt chước, cạnh tranh và quan hệ kinh tế Các doanh nghiệp trong nước bắt chước công nghệ của các doanh nghiệp nước ngoài có thể tăng năng suất và tăng
trưởng Đầu tư nước ngoài sẽ tạo cơ hội mới cho các doanh nghiệp trong nước nâng cấp công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh, từ đó thúc đẩy tăng
trưởng.
Dựa vào Lý thuyết tăng trưởng nội sinh của Somwaru và Makki (2004) thì
việc tăng lợi nhuận trong quá trình sản xuất thông qua chuyển giao công nghệ
sẽ giúp FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
Theo Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh thì kinh tế tăng trưởng được thông qua
các yếu tố ngoại sinh của sản xuất như lao động, nhân lực, vốn Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh cho rằng, FDI làm gia tăng vốn ở nước tiếp nhận và thúc đẩy kinh tế tăng trưởng tới trạng thái bình ổn mới bằng cách tích tụ vốn
Các nghiên cứu trước đây:
Trang 5Lê Trọng Nghĩa (2022) cũng đã phân tích mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bằng phương pháp phân tích quan hệ nhân quả Granger, mô hình VAR với phân tích phản ứng đẩy và phân rã phương sai Kết quả cho thấy được sự tác động tích cực của việc thu hút FDI đến tăng trưởng kinh
tế
Hà Thành Công (2019) thực hiện nghiên cứu bằng cách sử dụng kiểm định đồng liên
kết Johansen và mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) cho thấy có mối quan hệ lâu dài giữa FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các biến số của đầu tư trực tiếp nước ngoài, thương mại quốc tế và tích lũy của tài sản cố định có tác động đáng kể đến tốc
độ tăng trưởng
Hồ Thị Thanh Mai và Phạm Thị Thanh Thủy (2016): đã chỉ ra kết quả nguồn nhân
lực có tác động cùng chiều đến GDP và FDI, chưa phát hiện độ mở thương mại ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và FDI Thông qua sử dụng phân tích định tính kết hợp định lượng, bằng mô hình tự hồi quy vector Var, kiểm định nhân quả Granger với 5 biến số kinh tế làm đại diện là tổng sản phẩm trên địa bàn Khánh Hòa, FDI, lao động, nguồn nhân lực và độ mở thương mại, nghiên cứu chỉ ra giữa tăng trưởng kinh tế và FDI ở Khánh Hòa có quan hệ nhân quả một chiều, tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến thu hút FDI
Nguyễn Xuân Quang (2020) đã áp dụng phương pháp thống kê để mô tả đánh giá
những kết quả trong thu hút FDI Nghiên cứu vốn đầu tư nước ngoài tác động đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thái Nguyên Bài viết đã đánh giá những tác động tích cực của khu vực FDI mang lại cho tỉnh Thái Nguyên và các tác động tiêu cực ảnh hướng đến phát triển kinh tế - xã hội
Siddique và cộng sự (2017) đã cho thấy có sự tồn tại giữa mối quan hệ nhân quả một
chiều giữa vốn vật chất và FDI, và giữa vốn vật chất và vốn con người Họ đã phân tích dữ liệu ở Pakistan từ năm 1980-2016 với phép thử quan hệ nhân quả Granger Từ
đó, nghiên cứu này đã nhận xét rằng cần góp vốn nhân lực để thu hút FDI cho tăng trưởng kinh tế
Sokang, K (2018) đã thực hiện một nghiên cứu để xem xét đầu tư nước ngoài đã ảnh
hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế của Campuchia trong mười năm qua từ 2006-2016 Nó sử dụng ma trận tương quan và phân tích hồi quy bội để xác định những yếu tố nào đã đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu cho thấy FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của Campuchia Nghiên cứu khuyến khích chính phủ nên cải cách thị trường trong nước để thu hút thêm vốn đầu tư nước ngoài vào Campuchia
Ivanović (2015) xem xét mối quan hệ giữa FDI và đầu tư trong nước tại Cộng
hòa Croatia bằng cách nghiên cứu trong mô hình kinh tế lượng VAR với dữ liệu chuỗi thời gian hàng quý từ quý I năm 2001 đến quý IV năm 2014 Nghiên cứu này chỉ ra được tác động của dòng vốn nước ngoài ròng đối với đầu tư trong nước Mô hình bao gồm các biến phản ánh mối quan hệ giữa vốn cố định trong nước, GDP, vốn đầu
tư gián tiếp và tốc độ tăng trưởng GDP thực tế Ngoài ra, mô hình còn có các biến số liên quan đến đầu tư nước ngoài ròng và tỷ lệ FDI ròng trên GDP thực tế Kết quả cho thấy đầu tư nước ngoài ảnh hưởng đến đầu tư trong nước và làm tăng GDP thực tế theo thời gian
Rahman (2015) cũng thực hiện nghiên cứu để xem xét mối quan hệ giữa đầu tư nước
ngoài và tác động đến các chỉ số kinh tế vĩ mô được lựa chọn, chẳng hạn như GDP…
Trang 6Nghiên cứu lấy mốc thời gian trong giai đoạn 1999-2013 Phân tích hồi quy bội được
sử dụng để đo lường mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và các biến phụ thuộc Kết quả của nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ nghịch giữa đầu tư nước ngoài và tăng trưởng kinh tế
6 Bảng khảo lược nghiên cứu trước đây
Nghiên cứu cái gì Nghiên
cứu cho ai
Phươ
ng pháp
Các biến
sử dụng trong
mô hình
Thời gian
Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu quan hệ giữa đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng
kinh tế (Lê Trọng Nghĩa, 2022)
Việt Nam VAR FDI, tăng
trưởn
g kinh tế
2006-
2020 Kết quảcho thấy việc thu hút FDI
có tác động đến tăng trưởng kinh tế nước
ta Nghiên cứu tác động của FDI và
thương mại quốc tế đến tăng trưởng
kinh tế (Hà Thành Công, 2019)
Việt Nam
VEC
M
FDI, tích lũy tài sản, tăng trưởn
g kinh
tế
1990 -2017
Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến số của đầu
tư trực tiếp nước ngoài, thương mại quốc tế
và tích lũy của tài sản
Trang 7cố định
có tác động đáng kể đến tốc
độ tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu mối quan hệ giữa GDP và
FDI (Hồ Thị Thanh Mai và Phạm Thị
Thanh Thủy, 2016)
Khánh Hoà
VAR FDI, lao động, nguồn nhân lực và
độ
mở thươn
g mại
1995 -2014
Kết quả nghiên cứu chỉ
ra nguồn nhân lực có tác động cùng chiều đến GDP và FDI, chưa phát hiện độ
mở thương mại ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
và FDI của tỉnh Khánh Hòa
Nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI
và tăng trưởng kinh tế (Siddique và
cộng sự, 2017)
Pakista
n VECM tăng trưởn
g kinh
tế, vốn
1980-2016 Kết quảcho thấy rằng có tồn tại mối
Trang 8vật chất, FDI, vốn con người
quan
hệ giữa tăng trưởng kinh tế, FDI, thương mại, vốn nhân lực, vốn vật chất Nghiên cứu tác động của đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) đối với đầu tư
trong nước (Ivanović, 2015):
Cộng hòa Croatia
VAR GD P thự c, tốc độ tăn g trư ởng GD P thự c, tỷ lệ FDI ròn g
Quý I năm
2001 đến quý IV năm 2014
Kết quả cho thấy, FDI ảnh hưởng làm giảm vốn đầu
tư trong nước và làm tăng GDP thực theo thời gian
Nghiên cứu tác động của đầu tư trực
tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh
tế
(Sokang, K 2018)
Campu chia
OLS Vốn FDI, tăng trưởn
g kinh tế
2006-2016
Kết quả nghiên cứu cho thấy FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế
Trang 9Campu chia Nghiên cứu tác động của đầu tư trực
tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh
tế
(Rahman,2015)
Bangla desh
OLS FDI, GDP
1999-2013
Kết quả của nghiên cứu này cho thấy tỷ
lệ nghịch giữa đầu tư nước ngoài
và tăng trưởng kinh tế
7 Cơ sở lý thuyết:
Ở phần lý thuyết nền đề cập đến 2 vấn đề - một là về chiều của vốn đầu tư nước ngoài tác động đến tăng trưởng kinh tế (chiều dương) và hai là các biến ngoại sinh sẽ xuất hiện trong mô hình Và dưới đây là khung lý thuyết:
8 Giả thiết nghiên cứu:
Trang 10H1:Vốn đầu tư nước ngoài có tác động cùng chiều với nguồn nhân lực.
H2: Vốn đầu tư nước ngoài có tác động cùng chiều với chuyển giao công nghệ
H3:Vốn đầu tư nước ngoài có tác động cùng chiều với tài nguyên thiên nhiên
H4: Chính xác thuế có tác động lên quá trình sử dụng vốn đầu tư nước ngoài
9 Mô hình nghiên cứu:
GDP = β1+ β A+ β H+ β N+ β2 3 4 5TAX+u
A=β1+ β FDI+ β2 3TAX+u
H=β1+ β FDI+ β2 3TAX+u
N=β1+ β FDI+ β2 3TAX+u
Bảng nguồn các biến:
Các
biến
số
cung cấp Likert ở thangThang đo
điểm 5 FDI Vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài
Tỉ lệ FDI vào so với GDP WB Tỉ lệ
GDP Thu nhập bình
quân đầu người
Tăng trưởng thực bình quân đầu người
WB Tỉ lệ
TAX Chính sách thuế
từng tỉnh thành
Tác động của chính sách thuế trong việc phân bổ nguồn vốn FDI
GSO Tỉ lệ
A Sự chuyển giao
công nghệ Khả năng thích ứng sử dụng hiệu quảcông nghệ được cấp cho thông qua
sản lượng tăng lên
GSO Tỉ lệ
H Nguồn nhân lực Số lượng nhân lực bị thu hút bởi vốn GSO Tỉ lệ
N Tài nguyên
thiên nhiên
Số tài nguyên được sử dụng tối ưu GSO Tỉ lệ
10.Bảng kế hoạch triển khai nghiên cứu
Trang 11STT Nội dung công việc Tuần (12/9/2022 - 31/10/2022)
1 Xác định và mô tả vấn đề
2 Literature review
3 Mục tiêu, câu hỏi nghiên
cứu
4 Các khái niệm hoạt động
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Khung lý thuyết
7 Viết đề cương
Tài liệu tham khảo:
Công, H T (2019) Tácđộngcủavốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivàthương mạiquốctếđếntăngtrưởngkinhtếviệtnam 2004 , 104–110
Hermes, N., & Lensink, R (n.d.) Foreigndirectinvestment,financial developmentandeconomicgrowth.
Ivanović, I (2015) IMPACT OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT (FDI)
ON DOMESTIC INVESTMENT IN REPUBLIC OF CROATIA Review ofInnovationandCompetitiveness 1, (1), 137–160
https://doi.org/10.32728/ric.2015.11/8
James R.Markusen (n.d.) ForeignDirectInvestmentasacatalystfor IndustrialDevelopment.
Khun, S (2019) TheImpactofForeignDirectInvestmentontheEconomic GrowthinCambodia:EmpiricalEvidenceTheImpactofForeignDirect InvestmentontheEconomicGrowthinCambodia:EmpiricalEvidence December2018
https://doi.org/10.18775/ijied.1849-7551-7020.2015.45.2004
Le, B., Ngo, T T T., Nguyen, N T., & Nguyen, D T (2021) The relationship between foreign direct investment and local economic growth: A case study
of Binh Dinh Province, Vietnam* JournalofAsianFinance,Economics andBusiness 8, (4), 33–42