HCMKHOA KINH TẾ ˗˗˗˗˗˗˗˗ MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÁO CÁO CUỐI KỲ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC SỐ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TỚI KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA KINH TẾ
˗˗˗˗˗˗˗˗
MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BÁO CÁO CUỐI KỲ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC SỐ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TỚI KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TRONG NỀN KINH
TẾ SỐGVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Vân SVTH: Nhóm 04
1.Phạm Ngọc Thanh Mai23124095
2.Đỗ Thị Ái Ngân 231241023.Lê Nguyễn Thanh Như
23124112
4.Nguyễn Thị Kiều Tiên 231241395.Nguyễn Dương Phương Uyên23124155
Trang 26.Trần Phương Uyên23124156
7.Nguyễn Thị Yến Vy23124163
MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BÁO CÁO CUỐI KỲ
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC SỐ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TỚI KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TRONG NỀN KINH
TẾ SỐ
GVHD: TS Nguyễn Thị Thanh Vân SVTH: Nhóm 04
1 Phạm Ngọc Thanh Mai23124095
2 Đỗ Thị Ái Ngân23124102
Trang 33 Lê Nguyễn Thanh Như23124112
4 Nguyễn Thị Kiều Tiên23124139
5 Nguyễn Dương Phương Uyên23124155
6 Trần Phương Uyên23124156
7 Nguyễn Thị Yến Vy23124163
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2024
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ
ST
1 Phạm Ngọc Thanh Mai Thực hiện nội dung
mục 2.2 Hoàn thànhtốt
2 Đỗ Thị Ái Ngân Thực hiện nội dung
Bảng khảo sát Hoàn thànhtốt
3
Lê Nguyễn Thanh Như
Thực hiện nội dungmục 3.1 và tổnghợp tài liệu tham
khảo
Hoàn thànhtốt
4 Nguyễn Thị Kiều Tiên Thực hiện nội dung
Hoàn thànhtốt
6
Trần Phương Uyên Thực hiện nội dungchương 1, viết lời
cảm ơn
Hoàn thànhtốt
7 Nguyễn Thị Yến Vy Thực hiện nội dung
mục 2.1 Hoàn thànhtốt
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 5………
………
………
………
………
………
………
………
Ký tên
TS Nguyễn Thị Thanh Vân
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu và tìm hiểu hoàn thành một bài tiểu luận hoàn chỉnh là một công việc đòi hỏi về thời gian, sự nỗ lực, chỉnh chu trong việc tìm kiếm thông tin cách chuẩn xác nhất sẽ không thể không gặp những khó khăn trong quá trình bắt tay vào thực hiện, chúng em đã trải qua quá trình học tập và nghiên cứu, trong đó chúng em đã kết hợp tìm kiếm các nguồn tài liệu khác nhau như giáo trình, mạng internet, sách báo, các tài liệu ở thư viện và kết hợp làm việc nhóm thông qua nhiều hình thức kể cả khi gặp mặt hay họp nhau bằng phương pháp trực tuyến Đây là một thử thách lớn đối với chúng em đồng thời cũng là cơ hội thật sự quý báu để
Trang 6chúng em có thể trau dồi kiến thức và kỹ năng nghiên cứu củamình
Đến thời điểm hiện tại, sau khi hoàn tất bài tiểu luận báo cáomôn Phương pháp nghiên cứu, chúng em xin chân thành cảm ơnTrường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạođiều kiện cho chúng em có một môi trường lành mạnh để học hỏi,mang đến nhiều cơ hội để chúng em có thể thử sức và khám phánhững kĩ năng của bản thân về nghiên cứu và học tập
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Khoa Kinh tế và
Bộ môn Phương pháp nghiên cứu, những người đã hướng dẫn, chỉbảo tận tình, cung cấp cho chúng em những kiến thức nền tảng vàcác phương pháp tiếp cận khoa học thông tin để hoàn thành bàitiểu luận này Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắcđến cô Nguyễn Thị Thanh Vân là người đồng hành trực tiếp vớichúng em trong quá trình học tập bộ môn này, đã tận tâm hướngdẫn và truyền đạt những tri thức quý báu Nhờ những sự hỗ trợ vàđóng góp của cô đã giúp chúng em hoàn thành tốt bài tiểu luậnnày và trang bị cho chúng em nền tảng kiến thức vững chắc để ápdụng vào thực tiễn sau này
Mặc dù đã dành nhiều tâm huyết và sự nỗ lực thật nhiều trongquá trình thực hiện, tuy nhiên do kiến thức và kinh nghiệm cònhạn chế, bài tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những sai sótkhông mong muốn Chúng em rất mong nhận được những ý kiếnđánh giá đóng góp từ các thầy cô để có thể bổ sung hoàn thànhbài tiểu luận cách tốt nhất Những kiến thức này sẽ là hành trang
mà chúng em mang theo trong quá trình làm việc sau này Nhómchúng em xin gửi đến mọi người lời chúc chân thành nhất và hy
Trang 7vọng mọi người đều sẽ thành công trên con đường sự nghiệp củamình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I
Trang 8DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC HÌNH III
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1 Lý do chọn vấn đề nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Phương pháp nghiên cứu 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.5 Kết cấu của đề tài 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4
2.1 Lý thuyết nền, các khái niệm nghiên cứu 4
2.1.1 Các khái niệm nghiên cứu 4
2.1.2 Cơ sở hình thành các yếu tố và đề xuất các giả thuyết 5
2.1.2.1 Tác động từ năng lực số đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên 5
2.1.2.2 Tác động năng lực đổi mới sáng tạo đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh 6
2.2 Tổng quan các nghiên cứu trước 6
2.3 Hình thành mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 24
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25
3.1 Quy trình nghiên cứu 25
3.2 Sự hình thành thang đo các khái niệm trong mô hình nghiên cứu 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
PHỤ LỤC 1
Trang 9DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ST
1 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 10DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 24
Trang 11DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biểu diễn mô hình nghiên cứu các biến 24 Hình 3.1 Biểu diễn quy trình thực hiện nghiên cứu 25
Trang 12CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn vấn đề nghiên cứu
Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số, năng lực số và khảnăng đổi mới sáng tạo đã trở thành những yếu tố quan trọng quyết định sự thànhcông của lực lượng lao động trẻ Sự thay đổi về công nghệ và yêu cầu của thị trườnglao động đặt ra những thách thức lớn đối với sinh viên mới tốt nghiệp, khi họ phảiđối mặt với yêu cầu không chỉ về kiến thức chuyên môn mà còn phải có năng lực sốcao và khả năng đổi mới linh hoạt để thích ứng với sự biến động của nghề nghiệp.Chính vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa năng lực số, đổi mới sáng tạo vàkhả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên mới tốt nghiệp trở nên cấp thiết và có
ý nghĩa vô cùng quan trọng
Lý do đầu tiên để chọn đề tài này là do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh
tế số đã làm thay đổi cấu trúc và cách thức vận hành của nhiều ngành nghề, đặc biệt
là những ngành nghề đòi hỏi sử dụng công nghệ số và kỹ năng mềm cao Nhiềunghiên cứu đã chỉ ra rằng, năng lực số và khả năng đổi mới sáng tạo là hai trong sốcác yếu tố chính giúp sinh viên dễ dàng thích nghi và phát triển sự nghiệp trong môitrường mới Việc hiểu rõ tác động của các yếu tố này tới khả năng thích ứng nghềnghiệp của sinh viên tốt nghiệp sẽ giúp nâng cao chất lượng đào tạo của các trườngđại học và cung cấp những định hướng phù hợp cho sinh viên để họ có thể chuẩn bịtốt hơn cho tương lai Thứ hai, bài nghiên cứu này sẽ góp phần vào việc xây dựngchiến lược và chính sách giáo dục trong kỷ nguyên số Khi các nhà quản lý giáo dục
và những người hoạch định chính sách cần có cái nhìn rõ ràng về sự thay đổi của thịtrường lao động và từ đó điều chỉnh chương trình đào tạo để đáp ứng tốt hơn cácyêu cầu thực tế Nếu các trường đại học, cao đẳng và các cơ sở đào tạo nghề có thểchú trọng và phát triển năng lực số, khả năng sáng tạo cho sinh viên, thì sinh viên sẽ
có cơ hội thành công cao hơn trong thị trường lao động Việc này không chỉ nângcao giá trị bản thân người lao động mà còn góp phần nâng cao chất lượng nguồnnhân lực quốc gia, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Thứ ba, đề tài nghiên cứunày cũng giúp làm rõ những kỹ năng nào là cần thiết cho sinh viên để họ có thể
Trang 13thích ứng với các yêu cầu mới trong nền kinh tế số Những thay đổi về nhu cầu kỹnăng đòi hỏi sinh viên không chỉ sở hữu kiến thức chuyên ngành mà còn phải thànhthạo các kỹ năng số như làm việc trên nền tảng số, phân tích dữ liệu, quản lý dự ánqua các công cụ kỹ thuật số, và nhiều khả năng khác Đề tài sẽ cung cấp một cáinhìn rõ nét và cụ thể về những yếu tố này, cũng từ đó giúp sinh viên có định hướngphát triển bản thân, tiếp cận cơ hội nghề nghiệp và thậm chí là khởi nghiệp tronglĩnh vực kinh tế số trong tương lai Cuối cùng, đề tài nghiên cứu này sẽ đóng gópvào kiến thức học thuật về lĩnh vực năng lực số, đổi mới sáng tạo và khả năng thíchứng nghề nghiệp Đây là một chủ đề mang tính thực tế và liên ngành cao, không chỉliên quan đến giáo dục mà còn gắn kết với các lĩnh vực quản lý, kinh tế và xã hộihọc Nghiên cứu này sẽ cung cấp một nền tảng kiến thức mới, giúp các nhà nghiêncứu và các chuyên gia có thêm góc nhìn để tiếp tục khám phá và phát triển chủ đềnày.
Tóm lại, đề tài “Nghiên cứu tác động của năng lực số và đổi mới sáng tạo tớikhả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuậtTP.HCM trong nền kinh tế số” là một chủ đề không chỉ mang tính thời sự mà còn có
ý nghĩa thực tiễn cao trong thời đại hiện nay Nghiên cứu này hứa hẹn sẽ góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục, cải thiện khả năng thích nghi của sinh viên trườngĐại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM và hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chất lượngtrong thời đại kinh tế số
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tác động của năng lực số và đổi mới sáng
tạo đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên; từ đó cung cấp những kiếnthức và đề xuất các hàm ý nhằm nâng cao năng lực này, hỗ trợ sinh viên trong việchòa nhập và phát triển nghề nghiệp trong nền kinh tế số
Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục tiêu chung trên, đề tài nghiên cứu này
được thực hiện nhằm giải quyết những mục tiêu cụ thể sau đây:
Trang 14⁃ Xác định các yếu tố tác động đến khả năng thích ứng nghềnghiệp của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
⁃ Đề xuất các hàm ý kiến nghị đến sinh viên nhằm nâng caokhả năng thích ứng nghề của sinh viên trong thời gian tới
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: Định lượng Việc tính toán, xử lý số liệu sơ cấpđược thực hiện trên máy tính bằng phần mềm SPSS
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tác động của năng lực số và đổi mới sáng tạo tớikhả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuậtTP.HCM trong nền kinh tế số
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
- Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
1.5 Kết cấu của đề tài
- Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu
- Chương 5: Kết luận và hàm ý kiến nghị
Trang 15CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết nền, các khái niệm nghiên cứu
2.1.1 Các khái niệm nghiên cứu
Năng lực số
Sự trỗi dậy của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã mang lạinhiều thách thức và cơ hội đổi mới ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vựckhác nhau của xã hội Năng lực số được hiểu là khả năng làm việc
và tương tác với các công nghệ số, ứng dụng các phần mềm, thiết
bị số Theo Griffin và cộng sự (2011), năng lực số không chỉ baogồm những kĩ năng cơ bản trong tìm kiếm thông tin trực tuyến, màcòn gồm kĩ năng và kiến thức đòi hỏi chuyên môn cao về giảiquyết vấn đề, chia sẻ và cộng tác với các đồng nghiệp trong môitrường số Vì năng lực số còn được hiểu là những khả năng phùhợp của cá nhân để sống, học tập và làm việc trong một xã hội sốtheo JISC (2014)
Năng lực đổi mới sáng tạo
Là khả năng tạo ra các ý tưởng mới, phương pháp mới nhằmcải thiện và nâng cao giá trị trong các lĩnh vực khác nhau từ cánhân, tổ chức đến toàn bộ xã hội Đây là một yếu tố quan trọngtrong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững và cạnh tranh, đặc biệttrong bối cảnh công nghệ và nền kinh tế số phát triển thay đổinhanh chóng cách mạnh mẽ
Khả năng thích ứng nghề nghiệp
Theo Savickas (1997) đã đưa ra khái niệm về khả năng thíchứng nghề nghiệp là một cấu trúc tâm lý xã hội sẽ biểu thị năng lực
Trang 16của cá nhân khi ứng phó với sự đổi mới môi trường làm việc hayphát triển công việc trong tương lai, là khả năng chuyển đổi nghềnghiệp và giải quyết các mâu thuẫn hay những tình huống khónhằn trong công việc.
Khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sẽ là yếu tốquan trọng để đánh giá sinh viên về chất lượng đào tạo đáp ứngcủa nhu cầu giáo dục trong xã hội, đặc biệt là môi trường giáo dụcđại học Theo nghiên cứu của Lê Anh Tuấn (2018) thì khả năngthích ứng nghề nghiệp sẽ giúp sinh viên khi mới ra trường hòanhập tốt với môi trường mới, môi trường công việc chuyên nghiệp,
từ đó nhanh chóng tiếp thu nhu cầu của xã hội, các kiến thức mới.Các khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên được đánh giá ởsinh viên khoa Quản trị Kinh doanh trên địa bàn Hà Nội sẽ baogồm sự tự tin, kiểm soát, tò mò khám phá theo nghiên cứu củaNgọc và công sự (2021) Khả năng thích ứng nghề nghiệp có ýnghĩa quan trọng đối với người đi làm đặc biệt là sinh viên mới ratrường, trong quãng thời gian làm sinh viên với việc rèn luyện tính
tự học, tự trau dồi tìm hiểu và có sự chuẩn bị từ trước cho tương laisau này ngay từ khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường thật sự làđiều cần thiết và là một kĩ năng quan trọng đối với cá nhân hay xãhội hiện đại ngày nay nói chung
2.1.2 Cơ sở hình thành các yếu tố và đề xuất các giả thuyết
2.1.2.1 Tác động từ năng lực số đến khả năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên
Năng lực số còn được coi là những công cụ hữu hình thựchiện có hệ thống nhằm nâng cao và nhờ đó phát triển các khảnăng của từng cá nhân trên toàn thế giới hiện nay và đảm nhiệmvai trò đảm bảo chắc chắc rằng các thông tin của cá nhân hay tổchức đó sẽ được đảm bảo thông qua các hoạt động thực tiễn được
Trang 17quan tâm đề cập Theo Unesco (2018), cũng đã cho thấy mức độphù hợp cũng như vai trò quan trọng đối với khả năng truy cập,quản lý kết hợp hay giao tiếp, đánh giá và sáng tạo thông tin mộtcách an toàn và phù hợp thông qua công nghệ số để phục vụ chocác công việc từ đơn giản đến phức tạp cũng như khởi nghiệp Nó
sẽ tổng hợp tất cả các năng lực cần có về công nghệ thông tin,truyền thông và thông tin Cũng đã có bài nghiên cứu về mô hìnhnăng lực số này và được tham chiếu từ các khung năng lực số củaUNESCO, khung CAUL của Úc để nghiên cứu về khung năng lựccủa sinh viên Việt Nam theo Trần Đức Hòa và Đỗ Văn Hùng (2021)
Theo định nghĩa của OSLO (2005) năng lực sáng tạo đổi mới
là thực hiện một sản phẩm mới hay một cái tiến đáng kể trong bất
kì hình thức hay địa điểm nào như tổ chức nơ làm việc hay trongphương pháp kinh doanh, marketing Năng lực này đòi hỏi tư duy
và tạo ra giá trị để sáng tạo ý tưởng mới, năng lực yêu cầu khảnăng có thể nhìn nhận vấn đề và đưa ra các giải pháp độc đáo đếncách thức thực hiện, quy trình Đối với các nhóm sinh viên ở hiệntại khi nói về khả năng đổi mới sáng tạo thì yếu tố ảnh hưởngchính đó là kỹ năng quản lý, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng xãhội hay các kiến thức lĩnh vực về chuyên môn cùng với tư duy sángtạo và môi trường hỗ trợ theo nghiên cứu của Đỗ Anh Đức (2021),Hạnh và các cộng sự (2021)
Trang 18H2: Năng lực đổi mới sáng tạo tác động tích cực đến khả
năng thích ứng nghề nghiệp của sinh viên trường Đại học Sư phạm
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Trang 191 Pham
(2023)
Tác độngcủa năng lực
kỹ thuật sốcủa nhânviên đếnmối quan hệgiữa quyền
tự chủ kỹthuật số vàhành vi làmviệc đổimới: đánhgiá có hệthống
Khảo sát tácđộng của nănglực số hóanhân viên đếnmối quan hệgiữa tự chủ sốhóa và hành vilàm việc sángtạo Đồng thờicung cấp mộtcái nhìn tổngquan về cácnghiên cứuhiện tại vềnăng lực sốhóa nhân viên,
tự chủ số hóa
và hành vi làmviệc sáng tạo
Phương pháp nghiên cứu: Phương
pháp địnhtính
Cỡ mẫu:
không sửdụng cỡ mẫu
cụ thể Thayvào đó,nghiên cứutổng hợp vàphân tích cáckết quả từnhiều nghiêncứu khácnhau đã đượccông bố trêncác cơ sở dữliệu khoa họctại Việt Nam
Nghiên cứu
đã chỉ rarằng nănglực số và tựchủ số hóa
có tác độngtích cực đếnđổi mới môhình kinhdoanh, tuynhiên hiệuquả củachúng có thể
bị hạn chếbởi quántính tổ chức
Để đạt đượcthành côngtrong đổimới, cácdoanh
nghiệp cầncân bằnggiữa việcphát triểnnăng lực số,tạo điều kiệncho nhânviên được tự
Trang 20chủ và đồngthời giảmthiểu các ràocản do quántính tổ chứcgây ra.
2 Liu và
cộng sự
(2024)
Tác độngcủa khảnăng kỹthuật số vànăng độngnăng lực đổimới mô hìnhkinh doanh:
tác dụngđiều tiết củaquán tính tổchức
Nghiên cứunày nhằm khảosát tác độngcủa khả năng
số hóa đến đổimới mô hìnhkinh doanh,đồng thời nhấnmạnh vai tròtrung gianquan trọng củakhả năng độngtrong việcchuyển đổi sứcmạnh số hóathành các môhình kinhdoanh sáng tạo
Ngoài ra,nghiên cứucũng khám phámột góc nhìnchi tiết về quán
Phương pháp nghiên cứu: Phương
pháp địnhlượng
Cỡ mẫu: 262
doanh nhântại Vùng kinh
tế ChâuGiang - TâyGiang (nhưQuảng Châu
và Nam Ninh,Trung Quốc)
Kết quảnghiên cứucho thấyrằng khảnăng số hóa
có tác độngtích cực đếnđổi mới môhình kinhdoanh củadoanh
nghiệp Hơnnữa, mốiliên hệ giữakhả năng sốhóa và đổimới mô hìnhkinh doanhđược trunggian bởi khảnăng động.Các kết quảcũng minh
Trang 21tính tổ chức,cho thấy khảnăng điều tiếttích cực mốiquan hệ giữakhả năng sốhóa và đổi mới
mô hình kinhdoanh
họa rằngquán tính tổchức điềutiết mốiquan hệ giữakhả năng sốhóa và đổimới mô hìnhkinh doanh
3 Tran và
cộng sự
(2020)
Cách ngườibản xứ kỹthuật số họchỏi và pháttriển trongthời đại kỹthuật sốTuổi tác:
Bằng chứng
từ một nềnkinh tế mớinổi
Mục tiêu củanghiên cứu này
là khám phámối quan hệgiữa khả năngđọc viết số(digital
literacy) và khảnăng phục hồi
số (digitalresilience) củahọc sinh vớicác yếu tố nềntảng gia đìnhnhư tình trạngkinh tế - xãhội, trình độhọc vấn củacha mẹ, giớitính và vị trí
Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp
cả phươngpháp nghiêncứu định tính
và phươngpháp địnhlượng
Cỡ mẫu:
Nghiên cứu
sử dụng dữliệu từ dự án
"Digital KidsAsia Pacific(DKAP)" củaUNESCO vớitổng số 1061học sinh Việt
Kết quảnghiên cứucho thấytình trạngkinh tế - xãhội và trình
độ học vấncủa cha mẹ
có mốitương quantích cực vớikhả năngđọc viết sốcủa họcsinh Họcsinh có điềukiện kinh tếgia đình caohơn và cha
mẹ có trình
Trang 22trường học củahọc sinh.
Nghiên cứuđược thực hiệnnhằm góp phầnphát triển hệthống giáo dụctại Việt Nam,đồng thời tăngcường chấtlượng giáo dụcphù hợp vớiMục tiêu Pháttriển Bền vững(SDG4)
Nam, đượcchọn ngẫunhiên từ nămtỉnh đại diệncho các khuvực khácnhau trên cảnước Cáchọc sinh nàyđang học lớp
10 trong nămhọc
2018/2019
độ học vấncao hơn có
xu hướng cókhả năngđọc viết sốtốt hơn Giớitính cũngảnh hưởngđến khảnăng phụchồi số, vớikết quả chothấy họcsinh nữ có
xu hướng cókhả năngphục hồi sốcao hơn họcsinh nam
4 Vlasov và
Yan (2021)
Ảnh hưởngcủa các yếu
tố kinh tế sốđến sự pháttriển của conngười Thủ
đô ở cácvùng củaNga
Mục tiêu củanghiên cứu: làđánh giá tácđộng của cácyếu tố kinh tế
số đến sự pháttriển của vốncon người ởcác vùng của
Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp
cả phươngpháp nghiêncứu định tính
và phươngpháp địnhlượng
Kết quảnghiên cứucho thấymức độ pháttriển kinh tế
số có ảnhhưởng tíchcực đến sựphát triển
Trang 23Cỡ mẫu:
Nghiên cứu
sử dụng dữliệu từ cácvùng củaNga, bao gồm
cả dữ liệu thứcấp từ cácnguồn côngkhai như báocáo và tài liệuthống kê
của vốn conngười, đặcbiệt là khicác yếu tốkinh tế sốđược triểnkhai rộng rãitrong cáclĩnh vựckhác nhau.Các yếu tốcông nghệ
số, như việc
sử dụnginternet vàcác côngnghệ thôngtin truyềnthông, đóngvai trò quantrọng trongviệc nângcao trình độhọc vấn vàphát triển kỹnăng Cácvùng cómức độ pháttriển kinh tế