1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác Động của công nghiệp 4 0 Đến phát triển kinh tế ở việt nam

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội tại Việt I\¡hoHHaaaiiiiiiiiaiẳẳaẳẳiẳiiiiẳẳaaẢẢ3.... Việc rút ra kinh nghiệm từ 3 cuộc cách mạng công nghiệ

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

Giang vién: THS DUONG THI THANH HAU

Môn học: Kinh tế chính trị Mác - Lênin Sinh viên thực hiện: Nhóm 6

Mã lớp: MLM307_232_10 L29

TP HCM, Tháng 03 Năm 2024

Trang 2

THANH VIEN NHOM

HO V

Nguyen Thi H Yén

Bui Thi Thu Van

Nguyén Ngoc Phuong Doan

Lê Trân Anh Thư

Phạm Trung Nguyên

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

L Đôi nét về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cccc HT HS HT HH nu 4

1.1 Khái lược sự ra đời của các cuộc cách mạng công nghiỆp .-c cà: 4 1.2 Bản chất cách mạng công nghiệp 4.( ¿St tt 3k3 ESxEEEkrererrke 5 1.3 Một số thành tựu nổi bật của các quốc gia đang phát triển trên thế giới trong kỉ Dàn i00 ố ẻaốn neninees 5

Il Vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội tại Việt

I\¡hoHHaaaiiiiiiiiaiẳẳaẳẳiẳiiiiẳẳaaẢẢ3 6

2.1 Thực trạng cách mạng công nghiệp tại Việt Nam ( Vân) ccccc Sun ssnnhhkhke 6

2.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam từ việc tiếp thu và phát huy thành tựu của ba cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên nhe 6 2.1.2 Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng

công nghiệp 4.Ô HH HH nhe TH TT KT ĐT KH 7 2.2 Vai trò của cách mạng công nghiệp đổi với sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội ở Việt

2.2.1 Cách mạng công nghiệp thúc đây sự phát triên lực lượng sản xuất 9

2.2.2 Cách mạng công nghiệp thúc đây hoàn thiện quan hệ sản xuất 13

2.2.3 Cách mạng công nghiệp thúc đây đổi mới phương thức quản trị phát triển 14

2.3 Tác động của CN 4.0 đến phát triển kinh tế VN +c 2222 t St sserresrerei 15

2.3.1 Cơ hội

Ill Mot sé giai phap đề xuất nhằm nâng cao vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự nghiệp phát triên kinh tê xã hội ở Việt Nam chen kh 19 3.1 Đối mới mạnh mẽ về lực lượng sản n 19

3.2 Xây dựng nền tảng kỹ thuật 0 2 2.2.1 E121 11615181111 15181111 1H Hye 20

3.3 Nâng cao chất lượng đào tạO -:Sc c St vn ST HT T011 1 1810111 1 HH0 HH ưêt 20

KET LUAN 01011n ố đđđă 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO tt tt HH HH HH âu 21

Trang 4

LOI MO DAU

Trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế thế giới và tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự do, điều quan trọng là phải chủ động chuẩn bị những nền tảng cần thiết cho tương lai Việc rút

ra kinh nghiệm từ 3 cuộc cách mạng công nghiệp và kỹ thuật trước đó, cùng với việc tiếp cận những thành tựu công nghệ mới từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ giúp cho nền kinh tế Việt Nam nói chung tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cau, la cơ hội để Việt Nam đây nhanh hơn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đóng góp tích cực vào tăng

trưởng kinh tế đất nước Theo như tìm hiểu thì tốc độ phát triển vượt bật trong cách mạng

công nghiệp lần thứ tư này là không có tiền lệ trong lịch sử Nếu như các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây diễn ra với tốc độ chậm chạp thì tốc độ phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư này lại diễn ra một cách nhanh

Vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài: ““ Tác động của công nghiệp 4.0 đến phát triển kinh

tế ở Việt Nam” đề phân tích Đồng thời trong tiêu luận chúng tôi cũng đưa ra một số một

số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển kinh

tê xã hội ở Việt Nam

I Đôi nét về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

1.1 Khái lược sự ra đời của các cuộc cách mạng công nghiệp

Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất với sự đổi thay về mặt văn hóa, kỹ thuật và kinh tế xã hội còn được gọi là cuộc cách mạng Công nghiệp Bắt nguồn từ nước Anh va sau đó lan rộng ra phạm vi toàn thê giới, được diễn ra trong giai đoạn cuối thế kỷ 18 và dau thé ky 19

Cách mang Công nghiệp lần thứ hai được diễn ra khi có sự tiễn bộ trong nền kinh

tế, kỹ thuật từ giai đoạn tiếp theo của nửa thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 Có sự phát triển rõ rệt khi mà việc các dây chuyền sản xuất hàng loạt được sử dụng và sự xuất hiện của các

tuyến đường sắt, điện thoại, điện tín được ra đời Nhưng giai đoạn này đã kết thúc khi mà

chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nô

Đến khoảng năm 1960, khi mà các nền tảng thuộc về điện tử phát triển, các tiễn bộ

vệ công nghệ máy tính được ra đời, đó cũng là sự đánh dâu cho sự xuât hiện của cuộc cách

Trang 5

mạng Công nghiệp lần thứ ba Và nó được kết thúc vào năm 1997 khi mà nỗ ra cuộc tài

chính châu Á bị khủng hoảng

Đến với cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0, hay còn gọi là cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 là một bước tiến nhảy vọt với các bệ phóng từ ba cuộc Cách mạng mở đường trước Khi mà ngày càng nhiều những thành tựu nổi bật đến từ trí tuệ nhân tạo, mạng

|nternet, công nghệ nano, Và nỗi tiếp theo đó là sự hứa hẹn sẽ mở ra một bước ngoặt mới

trong giai đoạn phát triển của nhân loại trong việc thay đổi hình thái kinh tế - xã hội hiện nay

1.2 Bản chất cách mạng công nghiệp 4.0

Sự thay đổi và phát triển trong sản xuất, kinh doanh và đời sống con người là một giai đoạn quan trọng trong cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 đang ngày càng trên đà tăng tiễn, nó được biểu hiện cụ thể qua các nguyên lý sau:

« _ Khả năng tương tác với vạn vật: được lập trình để giao tiếp đến từ robot, hệ thông vật lý không gian mạng, các sản phẩm thông minh và cũng như những hệ thống phân ba

« - Khả năng phân tích: tại mọi thời điểm mà nó có thể thu nhập và phân tích dữ liệu

trong lưu lượng lớn, có thể kết hợp việc kiểm soát, giám sát và tối ưu hóa các dữ

kiện một cách nhanh chóng cùng tỉ lệ chính xác cao

« - Khả năng ảo hóa: dễ dàng tạo ra một bản sao thông qua việc thu thập các dữ liệu cần thiết để ảo hóa và những quy trình vật lý của công nghiệp cũng được mô hình hóa, thu được các mô hình mô phỏng và mô hình nhà máy ảo

« - Khảnăng mởrộng và tính module: đáp ứng được mọi nhu cầu của sự phát triển kinh doanh với tính linh hoạt và độ co giãn cao, nhằm thích ứng tốt với các yêu cầu xuất hiện trong từng trường hợp của ngành công nghiệp

1.3 Một số thành tựu nỗi bật của các quốc gia đang phát triển trên thế giới trong kỷ nguyên 4.0

Ở kỷ nguyên 4.0, nhiều Quốc gia đang phát triển trên thế giới đã đạt được những

thành tựu vang đội nôi bật Và đây là một số điểm đáng chú ý:

Trang 6

1 Cach mạng công nghiệp lần thứ 4: Đây là cuộc cách mạng công nghiệp dự đoán sẽ thay đối cuộc sống của nhân loại Các quốc gia đã áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến như kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây, công nghệ in 3D, và công nghệ sinh học đề thúc đây sự phát triên

2 Phương tiện tự lái: Có nhiều phương tiện tự lái được phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông và vận tải như các dòng xe hơi tự lái được ra mắt dạo gần đây, cùng với những thiết bị bay khác đang trong quá trình thực nghiệm

3 Hệ sinh thái khởi nghiệp và đối mới sáng tạo: Các quốc gia đã tập trung xây dựng

hệ sinh thái khởi nghiệp và hỗ trợ các doanh nghiệp mới trong việc áp dụng công

nghệ 4.0

4, Bảo vệ môi trường: Có nhiều thành tựu trong việc bảo vệ môi trường, giúp giảm

thiểu tác động của biến đôi khí hậu và thiên tai

Có thê thấy cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra và phát triển ngày càng mạnh mẽ bởi sức sáng tạo và trí óc của con người là vô hạn, điều cần thiết là ta nên tiếp tục theo dõi và

định hình chính xác đề tận dụng tốt nhất những cơ hội và thách thức mà nó có thê mang lại

trong tương lai

Il Vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam

2.1 Thực trạng cách mạng công nghiệp tại Việt Nam (Vân)

2.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam từ việc tiếp thu và phát huy thành tựu của ba cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên

Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ra đời đã góp phần đây mạnh sự phát triển của lực lượng sản xuất, trở thành động lực thúc đây nền khoa học công nghiệp và kinh tế của nhân loại trong thời kỳ quá độ từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền sản xuất hàng hóa

dựa trên nền tảng kinh tế tri thức

Nhờ CMCN 2.9, sau hơn 100 năm tích lũy kinh nghiệm của lực lượng sản xuất và

khoa học kỹ thuật, nền công nghiệp hóa đã có sự phát triển vượt bậc chính trong giai đoạn

Trang 7

này Về mặt kinh tế - xã hội, CMCN 2.0 đã tạo ra những tiền đề để chủ nghĩa xã hội phát

trién và lan rộng trên phạm vi toàn thể giới, chuyên đối các xưởng sản xuất nhỏ sang các dây chuyên sản xuất lớn

Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 hay còn gọi là cuộc cách mạng máy tính, với sự

ra đời và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và điện tử, được sử dụng trong các dây chuyền sản xuất tự động hóa giúp giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu và nguồn

lực xã hội CMCN 3.0 làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội, lực lượng sản xuất, là sự

tương quan giữa các ngành nông — lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng và dịch vụ

Cách mạng Công nghiệp 4.0 phát triển dựa trên cách mạng công nghệ số của cuộc CMCN lần thứ 3, tập trung vào các dây chuyên sản xuất thông minh cùng với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo AI và Internet vạn vật IoT, đã gây ra những tác động lớn cũng như ảnh

hưởng sâu sắc đến nền kinh tế- xã hội, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức và Việt Nam là

một trong những đất nước không ngoại lệ

+ CMCN 4.0 tạo điều kiện hình thành các nhà máy số nhằm đa dạng hóa sản phâm

phục vụ nhu cầu của khách hàng và tạo ra các mô hình hoạt động kinh doanh mới + Nhờ việc nắm bắt khoa học công nghệ, làm chủ “cuộc chơi” mà hiện nay các

doanh nghiệp startup tại Việt Nam có những tư duy đối mới sáng tạo, đây mạnh năng suất lao động, trên cùng một đơn vị thời gian nhưng tạo ra được nhiều sản phâm hơn, tăng hiệu suất làm việc góp phần tăng trưởng trong nền kinh tế 2.1.2 Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Với sự phát triển không ngừng nghỉ của khoa học công nghệ trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã gây ra những chuyên biến vô cùng mạnh mẽ tới nền kinh tế Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tập trung vào các dây chuyền sản xuất thông minh cùng với sự hỗ trợ

của trí tuệ nhân tao AI và Internet vạn vật IoT Tại Việt Nam, CMCN 4.0 ngày càng được

tận dụng nhiều hơn trong việc nâng cao trình độ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu suất làm việc và cạnh tranh trong nền kinh tế Nhờ CMCN 4.0 mà các nhà đầu tư, doanh nghiệp hiện hành tại Việt Nam đang dần dần thay đôi cách thức tô chức tương tự như hoạt động của các quy trình sản xuất thành ba xu hướng chính, đó là: số hóa, công nghiệp hóa và cuỗi cùng

Trang 8

là tối ưu hóa CMCN 4.0 sẽ có những ảnh hưởng nhất định lên các quốc gia, tùy thuộc vào từng quốc gia với những khả năng thích nghi khác nhau sẽ có những ảnh hưởng khác nhau

mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư này mang lại

Thứ nhất, công nghiệp hóa- hiện đại hóa đã thúc đây tăng trưởng kinh tế của Việt

Nam, đưa nước ta trở thành nước đang phát triển, có thu nhập trung bình Mặc dù đầu năm

2022, nền kinh tế thế giới đang chịu tác động nặng nề bởi dịch Covid-19 nhưng nền kinh tế

Việt Nam vẫn phát triển ôn định, tổng GDP tang 1,4 lần so với năm 2015, thu nhập bình quân đầu người đạt 2779 USD gap 1,3 lần so với năm 2015 Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm

2015, tốc độ tăng năng suất lao động trung bình là 4,3%, tương tự năm 2016 đến năm 2020

là 5,8%/ năm Hiệu quả đầu tư được nâng lên dẫn đến hệ số ICOR giảm từ gần 6,3 (2011 — 2015) xuống còn 6,1 (2016 — 2019)

Thứ hai, cơ cấu nền kinh tế, cơ cấu lao động chuyên động theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam Các ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản trong giai đoạn năm 2010 đến năm 2020 có GDP giảm từ 18,9% xuống còn 14,8% Tuy nhiên, cùng giai đoạn đó, các ngành công nghiệp, dịch vụ, xây dựng và sản xuất hàng hóa thì ngược lại, nhờ áp dụng khoa học công nghệ, robot vào quy trình làm việc nên

có tỷ trọng tăng từ 81,1% đến 85,2% Song song đó, cơ cầu lao động cũng chuyển động tích cực theo cơ cấu kinh tế với các ngành nông- lâm nghiệp giảm từ 48,6% xuống 34%, trong khi ngành công nghiệp và xây dựng tăng 21.7% lên 30.3%, ngành dịch vụ tang xap xi 6%

cùng khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2020

Thứ ba, CMCN 4.0 áp dụng vào ngành nông nghiệp góp phần thúc đây sự phát triển

ôn định về kinh tế, mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa theo hướng tập trung Trong khoảng thời gian 10 năm từ 2011-2020, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của các ngành nông- lâm nghiệp, thủy san là 33⁄/năm Công nghiệp hóa- hiện dai hoa được áp dụng rộng rãi vào công nghiệp sản xuất nông lâm nghiệp gây ra những khác biệt về phương thức canh tác, hiệu suất, chất lượng Tương tự với ngành dịch vụ, có tốc độ tăng trưởng trung bình là 6.4%/năm, có tiềm năng phát triển, lợi thé, và chất lượng cao

Trang 9

Ngoài ra CMCN 4.0 còn tác động đến xã hội như người lao động, chủ thê trong nền kinh tế trong đó người lao động đóng vai trò quyết định Có thể cho rằng, khoa học công nghệ sẽ tạo ra những thay đôi lớn về cung cầu, khiến thị trường lao động phân hóa mạnh mẽ,

đặt ra yêu cầu về nguồn nhân lực khắt khe hơn như về trình độ chuyên môn, việc cạnh tranh

việc làm cũng trở nên gay gắt

2.2 Vai trò của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam

2.2.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đấy sự phát triển lực lượng sản xuất Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp cho quá trình chuyển đôi số, khoa học công nghệ

ở Việt Nam phát triên nhanh hơn Năng lực hâp thụ công nghệ của doanh nghiệp ở Việt Nam ngày cảng tăng mạnh

Cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều điều kiện thuận lợi, giúp con người khám phá tri thức mới, nâng cao quy mô và chất lượng nèn kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức song hành, buộc người lao động, các nhà hoạch

định chiến lược phải thay đôi cho phù hợp

2.2.1.1 Nâng cao năng suất lao động:

- - Tự động hóa:

e_ Thông qua sự thay thế sức lao động bằng may moc, robot, tri tuệ nhân tạo và ứng dụng công nghệ thông tin đối với một số ngành, nghề đang diễn ra nhanh chóng,

thâm nhập nơi làm việc trên thị trường lao động

e Xu hướng việc làm sẽ là sự dịch chuyền từ sản xuất sử dụng nhiều lao động sang sử dụng nhiều tri thức và công nghệ Việc áp dụng công nghệ số đã và đang giúp tạo công ăn, việc làm cho một số lĩnh vực ngành, nghề mới ở Việt Nam như lái xe công nghệ, kinh doanh trực tuyến qua đó, góp phân tích cực vào việc nâng cao chất lượng và cải thiện đời sống của một nhóm người lao động

- Tri tué nhan tao:

e_ Cho phép dự đoán và dự báo các xu hướng thị trường, nhu cầu sản phẩm và biến động giá cả, từ đó giúp các doanh nghiệp sản xuất có thê điều chỉnh kế hoạch sản xuất và quản lý hàng tồn kho một cách hiệu quả

Trang 10

e Céng nghệ AI có thể được áp dụng để giám sát và kiểm soát chất lượng sản phâm trong quá trình sản xuất, từ việc phát hiện lỗi sản xuất đến việc phân loại san pham theo tiêu chuẩn chất lượng, giúp nâng cao uy tín và chất lượng sản

phâm của Việt Nam trên thị trường quốc tế

e Khandang phan tích dữ liệu lớn và nhận biết các mẫu mới, từ đó giúp các doanh nghiệp sản xuất tạo ra các sản phâm và dịch vụ mới có tính cạnh tranh cao trên

thị trường quốc tế

- _ Dữ liệu lớn (big data):

e©_ Dữ liệu lớn cho phép thu thập và phân tích lượng lớn thông tin từ các nguồn khác nhau như cảm biến, hệ thông sản xuất, và đữ liệu từ Internet Việc này giúp

dự đoán và ứng phó với biến động của thị trường, nhu cầu của khách hàng, và tình trạng của quá trình sản xuất, từ đó giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất và quản

- _ Kết nối thông minh:

e©_ Kết nói thông minh giữa các thiết bị, máy móc và hệ thông sản xuất thông qua

IoT cho phép thu thập dữ liệu liên tục về hiệu suất, trạng thái hoạt động và điều

kiện làm việc Thông qua phân tích dữ liệu này, các doanh nghiệp sản xuất ở

Việt Nam có thê tối ưu hóa quy trình sản xuất, giảm thiêu thời gian chết và lãng

phí nguyên liệu

e©_ Dự báo và phát hiện sớm các sự cô có thê xảy ra trong quy trình sản xuất Các

hệ thống IoT có thể tự động gửi cảnh báo khi phát hiện các dấu hiệu không bình thường, giúp các nhà sản xuất ở Việt Nam có thê ứng phó kịp thời và tránh được những tốn thất đáng tiếc

Trang 11

2.2.1.2 Déi moi sang tao

- _ Nền tảng công nghệ: Các nền tảng như điện toán đám mây, blockchain

e Điện toán đám mây cung cấp khả năng lưu trữ và xử lý dữ liệu lớn một cách

linh hoạt và hiệu quả hơn Điều này giúp các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam có thể lưu trữ dữ liệu sản xuất, quản lý hàng tồn kho và phân tích dữ

liệu về hoạt động sản xuât một cách dé dàng và tiện lợi hơn

Blockchain cung cấp một hệ thông an toàn và không thê sửa đôi cho việc ghi lại thông tin về các giao dịch trong chuỗi cung ứng Điều này giúp nâng cao minh bạch, đáng tin cậy và hiệu quá của quản lý chuỗi cung ứng, giúp các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam tối ưu hóa quy trình sản xuất và vận chuyên

- - Nên tảng mở:

Nền tảng mở cung cấp một môi trường mở cho các doanh nghiệp và nhà phát

triển tạo ra các ứng dụng, sản phâm và dịch vụ mới Nhờ vào tính linh hoạt

và tiêu chuẩn hóa, các doanh nghiệp ở Việt Nam có thể dễ dàng tích hợp các

công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật (IoT), và big data

analytics vao quy trình sản xuất của mình

Sự phát triển của nền tảng mở tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh

và động lực cho các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam để phát triển và cải thiện Sự cạnh tranh này giúp tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới, nâng cao chất lượng và hiệu suất của sản xuất, từ đó thúc đây sự phát triển bền vững của lực lượng sản xuat ở Việt Nam

2.2.1.3 Nâng cao trình độ lao động

- - Nhu cầu lao động:

Công nghiệp 4.0 yêu câu sự chuyên môn cao và kiên thức sâu rộng về công nghệ từ các nhân viên sản xuât Việc phát triên các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, robot hóa va tự động hóa yêu câu sự hiệu biệt chuyên sâu về công nghệ từ lao động Do đó, đề thúc đây sự phát triển lực lượng sản xuất, Việt

Ngày đăng: 05/12/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN