Với lý do trên, nhóm chúng tôi quyết chọn đề tài “Khảo sát thời gian và mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên năm nhất trường Đại học Thương mại”.. 1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN MÔN:
TOÁN ĐẠI CƯƠNG
Trang 2STT Mã sinh viên Họ và tên Nhiệm vụ Điểm đánh giá
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài thảo luận này, chúng tôi đã nhận được sự hỗ trợ, hướng dẫn vàđóng góp quý báu từ nhiều cá nhân và tập thể Bài viết được hoàn thiện nhờ vào quá trìnhnghiên cứu, tham khảo các tài liệu chuyên ngành và những kinh nghiệm chia sẻ từ các tác giả,các bài viết, sách báo trong lĩnh vực nghiên cứu về mạng xã hội
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Đàm Thị Thu Trang, người
đã dành thời gian và sự quan tâm giúp đỡ nhóm trong suốt quá trình thực hiện bài thảo luận.Cảm ơn các bạn sinh viên, những người đã tham gia khảo sát và chia sẻ những ý kiến, quanđiểm cá nhân, góp phần làm phong phú thêm nội dung bài thảo luận Những phản hồi quý giá
đó đã giúp nhóm có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề thảo luận
Bên cạnh đó, xin cảm ơn tất cả những người đã đồng hành, hỗ trợ và đóng góp vàoquá trình thực hiện bài thảo luận này Chúng tôi hy vọng rằng bài thảo luận này sẽ là mộtđóng góp nhỏ nhưng có ý nghĩa trong việc hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của mạng xã hội đốivới xã hội hiện nay
Mặc dù chúng tôi đã cố gắng hết sức, song bài thảo luận không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, chia sẻ từ các thầy cô, bạn bè và độc giả đểbài viết được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN………
Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ………
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu………
1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………
Chương 2 THỐNG KÊ MÔ TẢ………
2.1 Phương pháp lấy mẫu………
2.2 Thực trạng và phân tích dữ liệu……….
Chương 3 MỘT SỐ BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH………
3.1 Bài toán ước lượng……….
3.2 bài toán kiểm định……….
Chương 4 KẾT LUẬN
Trang 5Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Công nghệ thông tin đã và đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là Internet đã trởthành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại Trong số các ứng dụng củaInternet, mạng xã hội (MXH) nổi bật như một công cụ giúp kết nối con người trên toàncầu MXH đã thay đổi cách thức giao tiếp, xóa bỏ các rào cản về khoảng cách và chi phíliên lạc, đặc biệt trong việc kết nối với người thân ở xa hay ở nước ngoài Ban đầu, MXHchỉ hỗ trợ trao đổi thông tin, nhưng theo thời gian, chúng đã tích hợp nhiều tính năngmới, trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của hàng tỷ ngườitrên thế giới Sự phát triển của MXH cũng tương tự như sự ra đời của điện thoại di động,khi nó dần thay thế các thiết bị như điện thoại bàn, máy nhắn tin, máy chơi game haymáy nghe nhạc
Theo báo cáo năm 2018 của We Are Social, tính đến tháng 1/2018, có hơn 4 tỷngười sử dụng Internet, chiếm 53% dân số toàn cầu Đặc biệt, hơn 3,1 tỷ người sử dụngMXH, tương đương 42% dân số thế giới, với mức tăng trưởng 13% so với năm trước.Tại Việt Nam, có 55 triệu người sử dụng MXH, chiếm 57% dân số, và con số này tiếptục tăng mạnh Trung bình, người Việt dành 2 giờ 37 phút mỗi ngày để sử dụng MXH,cho thấy tầm ảnh hưởng to lớn của các nền tảng này trong cuộc sống
Mặc dù MXH đã trở thành công cụ không thể thiếu tuy nhiên việc sử dụng chúngvới tần suất cao có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng Khi thời gian dành cho MXHtương đương với một ngày làm việc, đặc biệt đối với sinh viên, việc không có mục đích
rõ ràng và sử dụng không hợp lý có thể ảnh hưởng đến hiệu quả học tập, công việc, sứckhỏe tinh thần và các mối quan hệ xã hội Các vấn đề như nghiện mạng xã hội, mất tậptrung trong học tập, và giảm sút khả năng giao tiếp trực tiếp ngày càng trở nên phổ biến
Với lý do trên, nhóm chúng tôi quyết chọn đề tài “Khảo sát thời gian và mục đích
sử dụng mạng xã hội của sinh viên năm nhất trường Đại học Thương mại” Việc hiểu rõcách thức và lý do sinh viên sử dụng MXH sẽ giúp định hướng cho việc sử dụng MXHhiệu quả hơn, từ đó nâng cao chất lượng học tập và phát triển cá nhân của sinh viên.Đồng thời, khảo sát này cũng có thể đóng góp vào việc xây dựng các chiến lược giáo dục
và quản lý thời gian hợp lý cho sinh viên trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càngchiếm ưu thế
1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là thời gian và mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viênnăm nhất Trường Đại học Thương mại
Trang 7CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ 2.1 Giới thiệu cách lấy mẫu
Mẫu mà nhóm nghiên cứu sử dụng được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện,
một trong các hình thức chọn mẫu phi xác suất Với phương pháp chọn mẫu như vậynhóm nghiên cứu có thể chọn bất kì đối tượng nào mà họ có thể tiếp cận được
Sau khi t o bi u m u b ng Google Form, chúng em sẽ ti n hành g i link kh o sátạ ể ẫ ằ ế ử ả
t i các đ i tớ ố ượng n m trong ph m vi đang là sinh viên c a trằ ạ ủ ường Đ i h c Thạ ọ ương
- Số sinh viên nữ chiếm 66.7%: 60 người
- Số sinh viên nam chiếm 33.3%: 30 người
Nx: Tỷ lệ sinh viên nữ nhiều gấp đôi sinh viên nam cho thấy thời gian và mục đích sử dụng mạng xã hội được sinh viên nữ quan tâm nhiều hơn sinh viên nam
Trang 8- Số sinh viên có sử dụng mạng xã hội chiếm 98.9%: 90 người
- Số sinh viên không sử dụng mạng xã hội chiếm 1.1%: 1 người
Nx: Số lượng sinh viên trả lời có gần như tuyệt đối Từ đây có thể thấy mạng xã hội là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của sinh viên
Câu 3:
Trang 9- Dành dưới 1 tiếng cho mạng xã hội chiếm 2.2%: 2 người
- Dành 1-2 tiếng cho mạng xã hội chiếm 12.1%: 11 người
- Dành 2-3 tiếng cho mạng xã hội chiếm 14.3%: 13 người
- Dành 3-4 tiếng cho mạng xã hội chiếm 17.6%: 16 người
- Dành 4-5 tiếng cho mạng xã hội chiếm 15.4%: 14 người
- Dành trên 6 tiếng cho mạng xã hội chiếm 18.7%: 17 người
Nx: Thời gian dành cho mạng xã hội của mỗi sinh viên có sự khác nhau rõ rệt trong khoảng
từ 1 tiếng đến hơn 6 tiếng cho thấy bên cạnh các hoạt động học tập, lao động hàng ngày thì sinh viên dành phần lớn thời gian của mình cho mạng xã hội
Câu 4:
Trang 10Trong một tuần bạn dành bao
nhiêu ngày cho mạng xã hội?
- Dành 1-2 ngày cho mạng xã hội chiếm 11%: 10 người
- Dành 3-5 ngày cho mạng xã hội chiếm 30.8%: 28 người
- Dành 6-7 ngày cho mạng xã hội chiếm 58.2%: 53 người
Nx: Hơn 1 nửa số sinh viên tham gia khảo sát dành 6-7 ngày cho mạng xã hội cho thấy mạng
xã hội đang chi phối ngày càng lớn đến thời gian của sinh viện, mang lại những tác dộng tích cực và tiêu cực đến sinh viên
Câu 5:
Trang 11Bạn cảm thấy thời gian mình bỏ
Câu 6:
Trang 12Mục đích sử dụng mạng xã hội Số lượng Tần số
- Mục đích phục vụ việc học và công việc có 75,8%: 69 người
- Mục đích phục vụ cho công việc giải trí có 84,6%: 77 người
- Mục đích tương tác, liên lạc với mọi người có 65,9%: 60 người
- Mục đích cập nhật thông tin có 51,6%: 47 người
NX: Sinh viên sử dụng mạng xã hội với nhiều mục đích khác nhau không chỉ tập trung vào 1 mục đích cố định nào Phần lớn mục đích sử dụng là công việc giải trí và phục vụ cho việc học và công việc
Trang 13- Nền tảng mạng xã hội Facebook được sử dụng đến 86.8% : 79 người
- Nền tảng mạng xã hội TikTok được sử dụng đến 79,1% : 72 người
- Nền tảng mạng xã hội Zalo được sử dụng đến 65,9% : 60 người
- Nền tảng mạng xã hội Youtube được sử dụng với 45,1% : 41 người
- Nền tảng mạng xã hội Twitter được sử dụng với 6.6% : 6 người
- Nền tảng mạng xã hội Instagram được sử dụng với 4,4%: 4 người
NX: Sinh viên sử dụng rất nhiều các nền tảng ứng dụng khác nhau với các mục đích giải trí
và học tập Trong đó nền tảng Facebook và TikTok được hầu hết các bạn sinh viên đều có và
sử dụng thường xuyên, 2 nền tảng này thường được cập nhật thông tin một cách nhanh chóng
ở nhiều chủ đề khiến thu hút các bạn sinh viên
Trang 14- Sử dụng mạng xã hội hỗ trợ việc học trên 75% chiếm 3,3% : 3 người
- Sử dụng mạng xã hội hỗ trợ việc học từ 50-75% chiếm 20,9% : 19 người
- Sử dụng mạng xã hội hỗ trợ việc học từ 25-50% chiếm 49,5% : 45 người
- Sử dụng mạng xã hội hỗ trợ việc học dưới 24% chiếm 26,4% : 24 người
NX: Sinh viên sử dụng mạng xã hội có hỗ trợ việc học tập khoảng từ 25-50% Trên các nền tảng mạng xã hội có nhiều ứng dụng giúp giải bài tập, video lời giảng nhưng chưa có giải
Trang 16CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH
3.1 Bài toán ước lượng
3.1.1 Bài toán 1
Qua khảo sát ngẫu nhiên 91 sinh viên năm nhất của Trường Đại học Thương Mại về “Thời
gian sử dụng mạng xã hội trong 1 ngày” (đơn vị giờ) ta thu được kết quả như sau:
Xử lý số liệu ta được:
Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng thời gian sử dụng trung bình mạng xã hội trong 1 ngàycủa sinh viên năm nhất Trường Đại học Thương Mại
Lời Giải
Gọi X là thời gian sử dụng mạng xã hội của một sinh viên Trường Đại học Thương mại
X là thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình của một sinh viên Trường Đại học
Thương mại trên mẫu
μ là thời gian sử dụng mxh trung bình của một sinh viên Trường ĐH Thương mại trên đám đông
Trang 17.2+¿1,52.11+2,52.13+3,52.16+4,52.18+5,52.15+6,52.17 – 91.3,81872 ) ≈ 5,6888
Thay vào biểu thức trên t được: 3,3286 < μ < 4,3088
Kết luận: Với độ tin cậy 95%, thời gian sử dụng trung bình mạng xã hội trong 1 ngày của
sinh viên năm nhất Trường Đại học Thương Mại nằm trong khoảng (3,3 ; 4,3) giờ
3.1.2 Bài toán 2: Điều tra 91 sinh viên trường đại học Thương Mại thấy có 71 sinh viên sử
dụng mạng xã hội cho rằng thời gian mình bỏ ra sử dụng mạng xã hội là xứng đáng Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng tỉ lệ tối đa sinh viên trường Đại học Thương Mại bỏ thời gian ra
sử dụng mạng xã hội thấy xứng đáng?
Lời Giải
Gọi f là tỉ lệ sinh viên trường Đại Học Thương Mại bỏ thời gian ra sử dụng mạng xã hội thấy xứng đáng trên mẫu
Trang 18Gọi p là tỉ lệ sinh viên trường Đại Học Thương Mại bỏ thời gian ra sử dụng mạng xã hội thấy xứng đáng trên đám đông.
Thay vào ta được khoảng tin cậy trái của p là: (0; 0,8236)
Kết luận: Vậy với độ tin cậy bằng 95% có thể nói rằng tỉ lệ tối đa sinh viên trường Đại Học
Thương Mại bỏ thời gian ra sử dụng mạng xã hội cảm thấy xứng đáng là 0,8236
3.2 BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH
3.2.1 Bài toán 1 : Một nhóm nghiên cứu muốn kiểm tra xem trung bình thời gian sử dụng
mạng
xã hội mỗi ngày của sinh viên Trường Đại học Thương Mại có thực sự bằng 3 giờ hay không.Nhóm nghiên cứu thu thập được dữ liệu từ một mẫu ngẫu nhiên gồm 91 sinh viên và tính
Trang 19Gọi X là thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên năm 1 trường Đại học Thương MaiGọi X ngang là thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình của sinh viên năm 1 trương đại họcthương mại
Gọi µ là thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình của sinh viên năm 1 trương đại học thươngmại
Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta kiểm định
Vì n = 91 > 30 nên ta
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:
H = U =Uo=3 giờ
H1 = U > 3 giờ
Số lượng mẫu (n) = 91 sinh viên
Trung bình mẫu (x•) = 3.5 giờ
Độ lệch chuẩn mẫu (s) = 1.2 giờ
gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên này không phải là 3 giờ, mà có thể cao hơn.
3.2.2.Bài toán 2: Một nghiên cứu muốn kiểm tra xem thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên nam và nữ có sự khác biệt hay không Một mẫu gồm 91 sinh viên được khảo sát, trong đó có 45 sinh viên nữ và 46 sinh viên nam Kết quả thu được:
Trung bình thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên nữ là 4.1 giờ, độ lệch chuẩn
Trang 20GỌI X là sự khác biệt giữa thời gian sử dụng mạng xã hội của sinh viên nam và nữ
X (-) là sự khác biệt giữa thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội của sinh viên nam và
Trang 21xã hội của sinh viên nam và nữ là như nhau Do đó, thời gian sử dụng mạng xã hội
giữa sinh viên nam và nữ không có sự khác biệt đáng kể.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
Với đề tài nghiên cứu của nhóm chúng em là khảo sát về thời gian và mục đích sửdụng mạng xã hội của sinh viên năm nhất tại trường Đại học Thương mại Sau khi thựchiện khảo sát và phân tích kết quả nghiên cứu, chúng ta thấy được sự phổ biến cũng nhưtác động mạnh mẽ của mạng xã hội đối với sinh viên ngày nay Cuộc khảo sát còn cungcấp cho chúng ta thêm thông tin về mức độ cũng như mục đích sử dụng mạng xã hội củasinh viên trường Đại học Thương mại , các ứng dụng mạng xã hội phổ biến, và lợi ích sửdụng mạng xã hội của sinh viên thông qua khảo sát 80 bạn sinh viên năm nhất trườngĐại học Thương mại
Bên cạnh đó, với lượng thông tin đồ sộ của mạng xã hội, người dùng mạng xã hộinói chung và sinh viên nói riêng nên chọn lọc thông tin để tiếp nhận, tránh những nộidung tiêu cực, sai lệch, không chính xác gây ảnh hưởng xấu đến bản thân và cộng đồng.Hơn nữa, qua khảo sát ta có thể thấy sinh viên hiện nay truy cập mạng xã hội với phầnlớn thời gian trong ngày Việc dành quá nhiều thời gian cho mạng xã hội không nhữnghạn chế thời gian cho bản thân, gia đình mà còn ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe và tinhthần Vì vậy, sinh viên nên sử dụng mạng xã hội hiệu quả, hợp lý và dành thời gian chonhững hoạt động thực tế khác
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 22PHỤ LỤC
Phiếu khảo sát “THỜI GIAN VÀ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA
SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI”
Trang 23
Hiện nay nhóm nghiên cứu chúng mình đang thực hiện khảo sát để đánh giá mức
độ ảnh hưởng của thời gian và mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trường Đạihọc Thương mại Rất mong mọi người đóng góp ý kiến bằng việc thực hiện phiếu khảosát dưới đây
Kết quả của phiếu khảo sát là một nguồn thông tin hữu ích cho nghiên cứu củachúng mình và nhóm cam kết chịu trách nhiệm về tính bảo mật của thông tin.
Trân trọng!
Phần I: Thông tin cơ bản
Câu 1: Giới tính của bạn?
Nam
Nữ
Câu 2: Khoa/ Viện?
Hệ thống thông tin kinh tế và thương mại điện tử
Viện Kế toán - Kiểm toán
Khoa Tài chính - Ngân hàng
Trang 24Khoa Marketing
Khác
Phần II: Thời gian sử dụng mạng xã hội
Câu 1: Bạn có đang sử dụng mạng xã hội không?
Trang 25Phần III: Mục đích sử dụng mạng xã hội
Câu 1: Bạn sử dụng mạng xã hội với mục đích gì?
Phục vụ cho việc học và công việc
Phục vụ cho việc giải trí
Tương tác, liên lạc với mọi người