MỞ ĐẦU - Giới thiệu về môn- giảng viên- nhóm- các bạn tổ chức - Tổ chức theo hình thức là một chuyên đề về “tư duy ngôn ngữ” để nâng cao nhận thức của các nhà tâm lí -Khởi động với các
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC
□ □
Seminar Học phần: SINH LÍ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
Chủ đề: NGÔN NGỮ - TƯ DUY
Nhóm thực hiện:
4 Nguyễn Ngọc Vân Trinh 48.01.611.089
5 Nguyễn Thị Mai Quyên 48.01.611.064
12 Nguyễn Thị Ngọc Lan
( nhóm trưởng)
48.01.611.034
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, ngày /…/….
Trang 3Ý tưởng trình bày của nhóm: nhóm sẽ trình bày theo format của gameshow nào? Đặt tên cho Gameshow về chủ đề của nhóm; mô tả vắn tắt các các bước (vòng chơi)
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
giao
Mức độ hoàn thành
tổng hợp nội dung , duyệt bài
5/5
ngữ và tư duy , làm những câu hỏi về gameshow
5/5
3 Nguyễn Thị Ngọc Lan
( nhóm trưởng )
Tổng hợp nội dung, làm gameshow, thuyết trình , tư duy là gì
5/5
và ngôn ngữ , làm câu hỏi
4.5/5
thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ 2
4.5/5
6 Nguyễn Thị Mai Quyên Hệ thống tín hiệu
thứ hai
4.5/5
dụng Tiếng Việt hiện nay
4.5/5
Trang 48 Đào Lê Thanh Tâm Khái niệm về
ngôn ngữ
4.5/5
thứ nhất
4.5/5
thứ nhất, làm mẫu trìn bày
5/5
ngữ trong đời sống
4.5/5
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA NHÓM
Mức 1 (0 – 3,9 điểm)
Mức 2 (4,0 – 6,4 điểm)
Mức 3 (6,5- 8,4 điểm)
Mức 4 (8,5 – 10,0 điểm)
Nội dung bài
thuyết trình
Hình thức bài
thuyết trình
(PPT)
Trình bày bài
thuyết trình
(phần báo
cáo)
Trả lời câu
hỏi
Trang 5Phối hợp giữa các thành viên
Trang 6NỘI DUNG
A MỞ ĐẦU
- Giới thiệu về môn- giảng viên- nhóm- các bạn tổ chức
- Tổ chức theo hình thức là một chuyên đề về “tư duy ngôn ngữ” để nâng cao
nhận thức của các nhà tâm lí
-Khởi động với các trò chơi nhỏ
+ Vỗ tay tín hiệu : Tạo nên bầu không khí sôi động
Thể lệ trò chơi : Ba số 1,2,3 sẽ ứng theo từng nhịp vỗ tay Số 1 thì vỗ 2 cái;
số 2 vỗ 3 cái, số 3 vỗ 2 cái
+ Mắt nói tay nghe : Mỗi nhóm sẽ cử 2 thành viên để chơi Một thành viên
sẽ bốc thăm một câu ca dao/ tục ngữ và diễn tả làm sao cho thành viên của mình hiểu và ghi lên bảng đúng câu tục ngữ đó Mỗi nhóm sẽ có 3 câu hỏi , nhóm nào có thời gian đoán đúng nhanh nhất sẽ thắng
B NỘI DUNG TRÌNH BÀY
-Sau khi chơi xong 2 trò , mời một nhà tư duy ngôn ngữ ( bạn thuyết trình) ra
dẫn dắt tiếp theo
- Thuyết trình theo hình thức : Vừa học vừa chơi trò “Con chữ trí tuệ”( theo
format giống như lô tô) Các bạn sẽ tự bốc số của mình từ 1-38
Thể lệ: BTC sẽ phát cho 2 bạn 1 tờ giấy để dò số Người thuyết trình sẽ vừa
thuyết trình vừa đặt ra câu hỏi và khi đó một bạn trong BTC sẽ bốc số bất kì, người nào có số bốc ( bóc số ở trên) trùng vs số đã đọc sẽ phải đứng lên trả lời , nếu bạn đó trl đúng sẽ đọc lên số của mình để các bạn dò trong giấy Nếu các số đều nằm trong hàng ngang , nhóm đó sẽ thắng
I.Ngôn Ngữ là gì
II.Tư Duy là gì
III.MQH giữa tư duy và ngôn ngữ
IV Lập trình ngôn ngữ tư duy
Trang 7C KẾT LUẬN
D TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Ngôn ngữ
1.Khái niệm
Pavlov nhận định rằng hoạt động thần kinh cấp cao của con người có những đặc điểm riêng biệt so với động vật, bởi hoạt động thần kinh cấp cao của con người có
sự khác bietj về mức độ phát triển của các quá trình phân tích và tổng hợp Điều này không chỉ do sự phát triển của quá trình phân tích và tổng hợp mà nó còn là do sự phát triển và hoàn thiện một cách liên tục trong quá trình tiến hóa ở người đã xuất hiện cơ chế hoạt động mới Cơ chế này được hình thành trong quá trình lao động,
do đó chính là Ngôn ngữ - phương tiện lao động giữa người và người
Ănghen đã viết:” … trước hết là lao động và sau đó, cùng với lao động là ngôn ngữ
Đó là hai động lực chính thúc đẩy quá trình vượn biến thành người”
Đặc trung trong hoạt động thần kinh cấp cao của con người là sự có mặt hai hệ thống tín hiệu và sự tác động qua lại giữa hai hệ thống tín hiệu đó
1.2 Hệ thống tín hiệu thứ nhất
Tín hiệu là gì ?
- Tín hiệu đc định nghĩa là một tác nhân kích thích nào đó đại diện cho một tác nhân kích thích khác để gây 1 phản ứng nhất định của cơ thể gọi là tín hiệu
Hệ thống tín hiệu là 1 chuỗi tín hiệu được nhận biết và các tín hiệu đc sản sinh ra quá trình lao động của con người và động vật Bộ phận đảm nhận
HTTHT1 ( hình ảnh/ sự vật) :
Trang 8Hệ thống tín hiệu thứ nhất bao gồm toàn bộ hoạt động của vỏ não nhằm biến các kích thích các dấu hiệu đặc trưng cho các hoạt động khác nhau của cơ thể - là toàn bộ các đường liên kết hệ thần kinh tạm thời được hình thành với các kích thích
cụ thể
1.3.HT Tín hiệu t2
Ngoài hoạt động thần kinh giống ở động vật , người lại có những hoạt động đặc biệt đặc biệt hình thành ở vỏ não
HTTHT2 là gồm kích thích +đường liên hệ thần kinh
Kích thích là:
ngôn ngữ , kí hiệu, chữ viết , hình vẽ , tiếng nói
Bản chất của HTTHT2
+ Ngôn ngữ là loại tác nhân kích thích có điều kiện:
Ngôn ngữ cũng là 1 lọa kích thích có điều kiện khi tiếng nói, chữ viết được vỏ não tiếp nhận thông qua đó các cơ quan phân tích thị giác, thính giác, xúc giác, khi nói
và viết còn có sự tham gia của các cơ quan phân tích cảm giác - vận động
+ Ngôn ngữ Kích thích sự đặc biệt con người
Là một loại tác nhân đặc biệt mà động vật ko có Ở động vật, có thể có phản ứng khi nghe tiếng nói của người nhưng tiếng nói chỉ là tác dụng âm thanh Đối ở người, tiếng nói, chữ viết không có tác dụng như 1 âm thanh đơn giản mà tác động vào vỏ não bằng nội dung của
+ Ngôn ngữ là tín hiệu loại 2, "tín hiệu của tín hiệu":
ngôn ngữ báo hiệu gián tiếp sự vật hiện tượng của thế giới khách quan cũng như trạng thái bên trong cơ thể
Vd : Mẹ nói : “ đèn giao thông phải dừng lại”( trong đó”nói” th – đèn giao thông tín hiệu p dừng lại vậy có thể nói rằng thông tin đó nằm trong tín hiệu của tín hiệu )
Trang 9Đặc điểm HTTHT2
-Có khả năng khái quát hóa: từ những thuộc tính, đặc điểm chung của các sự vật hiện tượng cụ thể, HTTH thứ 2 khái quát chúng thành những khái niệm chung VD: "động vật" biểu thị cho các sinh vật cử động được ( sâu, hổ, chim…
- Có khả năng trừu tượng hóa: từ những dấu vết của HTTH thứ 2, vỏ não giúp tư duy trừu tượng phát huy tác dụng, nhờ đó não sản sinh ra những suy nghĩ mới , phản xạ mới , những kiểu phản ứng mới chưa có trong thực tiễn
- Được hình thành sau HTTH thứ 1: ngôn ngữ xuất hiện sau cùng, do lao động tạo ra, HTTH thứ 1 có ngay khi vừa lọt lòng mẹ thậm chí sớm hơn, khi trẻ đã tương đối trưởng thành HTTH thứ 2 mới xuất hiện Khi vỏ não bị ức chế HTTH thứ 2 lại
bị mất trước HTTH thứ 1: khi ngủ say vẫn có thể nhận biết ít nhiều về thế giới xung quanh nhưng không nói được, khi bị ngất, hôn mê hay trước khi chết, ngôn ngữ đều mất trước
- Tác động mạnh hơn HTTH thứ 1: HTTH thứ 2 có khả năng khái quát hóa và trừu tượng hóa, mặt khác, nó làm tăng tính đa dạng cả về số lượng của kích thích và
số lượng phản ứng trả lời (qua lời nói, chữ viết)
1.4 MQH 2 hệ thống tín hiệu
- Hệ thống tín hiệu thứ hai được xây dựng dựa trên cơ sở hệ thống tín hiệu thứ nhất Dựa trên hệ thống tín hiệu thứ nhất, hệ thống tín hiệu thứ hai dần dần được hình thành và ngày càng phong phú Quá trình hình thành hệ thống tín hiệu thứ hai diễn
ra qua một số giai đoạn cơ bản:
+ Ở trẻ mới sinh chỉ có phản xạ không điều kiện và một số rất ít phản xạ có điều kiện Các liên hệ của trẻ đều thuộc loại ‘‘sự vật - sự vật’’ Dần dần trẻ phát triển đến giai đoạn các liên hệ ‘‘ngôn ngữ - sự vật’’
+ Giai đoạn tiếp theo là các liên hệ ‘‘sự vật - ngôn ngữ’’
+ Giai đoạn liên hệ ‘‘ngôn ngữ - ngôn ngữ’’
Trang 10- Hệ thống tín hiệu thứ hai có thể ảnh hưởng lên hệ thống tín hiệu thứ nhất
Sau khi đã được hình thành, hệ thống tín hiệu thứ hai lại có thể tác động đến hệ thống tín hiệu thứ nhất Đó chính là cơ sở sinh lí học của tâm lí xã hội, của sự thành công trong nghệ thuật quảng cáo, thuyết minh, giảng bài Cảm giác âm thanh, ánh sáng, màu sắc, khoảng cách, kích thước, sự cảm nhận các loại hình nghệ thuật một phần phụ thuộc vào những gợi ý của ngôn ngữ Thậm chí, ngay cả đối với việc chữa bệnh, có khi hiệu quả của thuốc và khả năng phục hồi của bệnh nhân cũng phụ thuộc khá nhiều vào lời nói của thầy thuốc
1.5 Vai trò của ngôn ngữ trong cuộc sống
- Phương tiện nhận thức và học hỏi
- Là phương thức để liên lạc thông tin ( tối hậu thư/ thư tuyệt mật )
- Công cụ giao tiếp xã hội cụ thể
- Hình thức giao thoa văn hóa giữa các nước trên thế giới
- Một trong những điều kiện để đánh giá nhân cách
Để trị liệu/ Kinh doanh/ Điều khiển
1.6 Tình hình sử dụng tiếng việt hiện nay
Ảnh hưởng xấu :
+ Sự xuất hiện của mạng xã hội góp phần giúp con người dễ dàng tiếp cận
với nhau hơn Thế nhưng, sự lệch chuẩn lại xảy ra khi các bạn trẻ làm biến dạng vỏ ngữ âm hay cố tình viết sai chính tả, viết tắt các từ hay bằng teencode
+ Sử dụng những từ anh văn/ nước ngoài để thêm vào những câu nói của mình
+ Đặc biệt hơn, việc đặt biệt danh như thế, một bộ phận học sinh không ngần
ngại lôi cả tên cha mẹ ra để gọi bạn mình Điều này, hoàn toàn là vi phạm đạo đức, hỗn hào với người lớn
Trang 11Các chuyên gia về ngôn ngữ học đều cảnh báo rằng nếu không được kiểm
soát kịp thời, tình trạng sử dụng sai lệch tiếng Việt của giới trẻ sẽ gây ảnh
hưởng lớn đến ngôn ngữ mẹ đẻ về sau Bởi lẽ, khi các em lớn lên, sự sai lệch ấy được sử dụng thường xuyên sẽ dẫn đến hình thành thói quen Bên cạnh đó, nếu
sự sai lệch ấy được thừa nhận rộng rãi tức là chúng ta sẽ phải đối diện với cái
sai có hệ thống Điều đó sẽ rất khó trong việc sửa sai sau này
III Tư duy –sự sáng tạo
- Tư duy là những hoạt động của tinh thần của con người mang một cách nhìn mới
về thế giới thông qua hoạt động vật chất Từ đó, con người có được nhận thức đúng đắn về sự vật xung quanh, đồng ứng xử, phản ánh- quá trình nhận thức ở trình độ cao, có nhận thức khái quát, tích cực, gián tiếp và sáng tạo hơn về thế giới qua các khái niệm và phán đoán( thứ con người nghĩ ra nhưng chưa có sự xác định đúng sai)
Tư duy là quá trình sáng tạo làm cho con người ngày càng phát triển về nhận thức
IV MQH GIỮA TƯ DUY VÀ NGÔN NGỮ
- Ngôn ngữ và tư duy luôn là một mặt thể thống nhất với nhau
Ngôn ngữ, theo C Mác là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng, không có ngôn ngữ, con người không thể có ý thức Ngôn ngữ là hình thức vật chất của các hình thức và quy luật của tư duy Con người không thể tư duy nếu không dùng tới ngôn ngữ
-Quan điểm của triết học Mác - Ăngghen cho thấy, ngôn ngữ và tư duy đều hình thành trong quá trình lao động của loài người Nhờ lao động, con người tách khỏi giới động vật, hình thành ý thức (trong đó có tư duy) và ngôn ngữ
Trang 12-Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp, đồng thời là công cụ của tư duy Nhờ ngôn ngữ, con người mới có thể khái quát hóa, trừu tượng hóa, mới có thể suy nghĩ, tách khỏi sự vật cảm tính Mặt khác, ý thức, tư duy không phải là một hiện tượng thuần túy cá nhân mà là một hiện tượng có tính chất xã hội, do đó nếu không có phương tiện trao đổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý thức, tư duy không thể hình thành và phát triển được
- Tư duy của con người là hệ thống phản ánh luôn đi liền với ngôn ngữ Ngôn ngữ
sẽ chính là hiện thực của tư duy, nếu toàn bộ hiện thức khách quan là nguồn gốc của nội dung thì tất cả ngôn ngữ là phương tiện truyền tải nội dung hiệu quả
*Tư duy-ngôn ngữ : Thống nhất nhưng ko đồng nhất Hòa mình chứ ko hòa tan
Đặc điểm là không có ngôn ngữ thì con người sẽ không thể tư duy bởi ngôn ngữ là
vỏ vật chất của tư tưởng và là công cụ để con người có thể hình thành tư tưởng Tư duy là một thực tế muốn tồn tại và muốn được phát triển trong xã hội thì con người phải dựa vào thực thể đó chính là ngôn ngữ
tư duy sẽ cung cấp nội dung tinh thần và đảm bảo rằng ngôn ngữ tồn tại Không có các kết quả tư duy thì ngôn ngữ sẽ chỉ là hình thức âm thanh thuần túy
KẾT LUẬN: Ngôn ngữ và tư duy hỗ trợ lẫn nhau mà phát triển Tư duy phát triển, có thêm nhiều khái niệm phán đoán thì đồng thời ngôn ngữ cũng có thêm nhiều từ ngữ mới.Ngược lại, ngôn ngữ càng phong phú về khả năng diễn đạt, càng phản ánh trung thực
V LẬP TRÌNH NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY
Lập trình ngôn ngữ tư duy (NLP) là phương pháp được tạo ra bởi Richard Bandler
và John Graner ở Hoa Kỳ Lập trình ngôn ngữ có 3 yếu tố chính : thần kinh ( NEURO), ngôn ngữ( LINGUISTICS), hành vi ( PROGRAMMING) với 1 thí nghiệm là tìm đến những người xuất chúng để tìm hiểu về “ công thức” để trở thành những ngườ xuất chúng Từ đó đưa ra những phương pháp để trở nên thành công
Trang 13đồng thời có khả năng điều trị được nhiều chứng bệnh như trầm cảm, ánh ảnh, bệnh tâm lý, dị ứng, xóa bỏ nỗi sợ hãi , rối loạn học tập và hội chứng tic
Các thành phần chính của ngôn ngữ tư duy(gồm 3 thành phần):
Chủ quan
- Trong quá trình chúng ta sinh sống, làm việc với trải nghiệm chủ quan sẽ dần tạo nên kinh nghiệm
-Kinh nghiệm được hình thành từ việc giao tiếp thông qua ngôn ngữ và 5 giác quan chủ quan là thành phần quan trọng
Ý thức
-Phân chia ý thức thành 2 phần trong đó một phần là ý thức và một phần là vô thức Những trải nghiệm chủ quan mà một người không thể nhận thức được gọi là vô thức
Học tập
-học tập mô hình hóa nhờ vậy có thể bắt chước được những kỹ năng đặc biệt của các chuyên gia hay các thiên tài
Nguyên lý hoạt động
- có thể học được những mô thức có ích đối với họ từ những người khác
- tái lập trình não bộ để chủ động đưa ra những hành xử hiệu quả hơn cho tình huống tương tự mà trước kia họ đã hành xử không hiệu quả
- nhằm thay đổi tư duy, hành vi của mỗi người để xử lý và giải quyết công việc được hiệu quả
Trang 14I.1.1
1.3 Mai Văn Hưng - Trần Thị Loan( 2013), Sinh lí học thần kinh cấp cao và
giác quan, NXB sư phạm, trang 165 – 168 1.4 Mai Văn Hưng - Trần Thị Loan( 2013), Sinh lí học thần kinh cấp cao và
giác quan, NXB sư phạm, trang 168 - 169 1.5 Studenthcmuepedu-my.sharepoint.com ( 6/11/2022 )
1.6 Hanoimoi.com.vn, dantri.com.vn, tuyengiao.vn ( 6/11/2022)
II Baotuoitre.doc , 123.doc ( 5/11/2022)
III Studocu.com, clevai.edu.vn, tapchicongthuong.vn ( 7/11/2022 )