1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo bài tập môn lịch sử các học thuyết chính trị Đề tài học thuyết chính trị của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa mác – lê nin

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 193,8 KB

Nội dung

- Là những tư tưởng chống lại những áp bức, bóc lột của chế độ chiếm hữu nô lệ đã xuất hiện từ cổ đại nhưng phải đến.Thế kỷ XIX mới hình thành học thuyết chính trị một cách có hệ thống

Trang 1

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO

Trang 2

Hà Nội - 12/2023

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ và tên Mã số Sinh viên Vai trò

1 Hoàng Hà Vân QHQT50C11599 Trưởng nhóm

2 Nguyễn Vân Anh QHQT49B11107 Thành viên

3 Trần Thị Khánh Linh QHQT50C11407 Thành viên

4 Hoàng Minh Châu QHQT50C11275 Thành viên

5 Trương Lê Mai Hà QHQT50C11330 Thành viên

6 Nguyễn Thị Linh Chi QHQT50C11282 Thành viên

11 Ngô Ngọc Minh QHQT50C11455 Thành viên

12 Lê Doãn Hà Trung QHQT50C11587 Thành viên

Trang 3

MỤC LỤC

I HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4

1 BỐI CẢNH RA ĐỜI 4

1.1 Nguồn gốc phát sinh, phát triển 4

1.2 Sự phát sinh, phát triển 4

2 CÁC ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU 5

3 NỘI DUNG CHÍNH TRỊ CHỦ YẾU 5

3.1 Hình dung về xã hội lý tưởng theo tư tưởng CNXH: Utopia – Thomas More 5 3.2 Tư tưởng sơ khai của CNXH 6

3.3 Quan niệm về bình đẳng 6

3.3.1 Khái niệm về bình đẳng xã hội 6

3.3.2 Tính chất 6

3.3.3 Ý nghĩa: 7

3.4 Quan điểm về sở hữu 7

4 ĐÁNH GIÁ VỀ HỌC THUYẾT 7

4.1 Ưu điểm: 7

4.2 Hạn chế 8

II HỌC THUYẾT CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN 8

1 BỐI CẢNH RA ĐỜI 8

2 ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU 9

2.1 MARX 9

2.1.1 Tư tưởng: 9

2.1.2 Thành tựu: 10

3 NỘI DUNG CHÍNH TRỊ CHỦ YẾU 10

3.1 Bản chất của chính trị, đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị 10

3.1.1 Bản chất của chính trị: 10

3.1.2 Đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị: 11

3.2 Lí luận về tình thế và thời cơ cách mạng 12

3.2.1 Tình thế cách mạng 12

3.2.2 Thời cơ cách mạng 12

3.3 Phương pháp cách mạng và nghệ thuật chính trị 13

Trang 4

3.3.1 Phương pháp cách mạng 13

3.3.1.1 Phương pháp cách mạng bạo lực 13

3.3.1.2 Phương pháp hòa bình 13

3.3.2 Nghệ thuật thỏa hiệp 13

3.4 Xây dựng thể chế chính trị mới sau cách mạng 14

3.5 Chuyên chính vô sản 14

4 ĐÁNH GIÁ VỀ HỌC THUYẾT 15

4.1 Ưu điểm: 15

4.2 Hạn chế: 15

5 LIÊN HỆ MỞ RỘNG: Chủ nghĩa Marx trong Tư tưởng Hồ Chí Minh 15

5.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin 15

5.2 Vận dụng 16

Trang 5

I HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1 BỐI CẢNH RA ĐỜI

1.1 Nguồn gốc phát sinh, phát triển

- Xã hội chủ nghĩa (Socialist) có nguồn gốc từ tiếng La

tinh (sociare), nghĩa là cùng kết hợp, chia sẻ

- Là những tư tưởng chống lại những áp bức, bóc lột của chế

độ chiếm hữu nô lệ đã xuất hiện từ cổ đại nhưng phải đến.Thế kỷ XIX mới hình thành học thuyết chính trị một cách

có hệ thống (với nhiều trường phái có thể kể như: Chủnghĩa tự do; Chủ nghĩa bảo thủ; Chủ nghĩa dân tộc; Chủnghĩa Marx; )

- Học thuyết chính trị có đặc trưng của một hệ các giá trị, tưtưởng và lý thuyết cộng đồng, sự hợp tác, sự bình đẳng,thỏa mãn nhu cầu và sở hữu tập thể (chung)

1.2 Sự phát sinh, phát triển

- Không phải là một học thuyết nhất quán, đơn nhất, màthay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào khu vực địa lý màphát sinh nhiều trường phái

- Chủ nghĩa Mác Lênin là học thuyết nổi bật, được biết đếnrộng rãi

- CNXH còn được hiểu và phân tích dưới góc độ một mô hình

tổ chức kinh tế hoặc phương thức của phong trào lao động

Trang 6

2 CÁC ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU 

- Hê-rô-đốt - được mệnh danh là “Cha đẻ của chính trị học”

đã có những đóng góp to lớn cho nhân loại thời kỳ cổ

đại, khi là người đầu tiên phân biệt và so sánh các loại

hình chính phủ khác nhau

- Thomas Hobbes (1588-1679) là một trong số những

gương mặt tiêu biểu đại diện cho thời kỳ cận đại, triết

gia người anh đã có những đóng góp đáng kể bàn luận chủyếu về nhà nước, những vấn đề rất rộng như: chiến tranh

và hòa bình, quyền tự do, …

3 NỘI DUNG CHÍNH TRỊ CHỦ YẾU  

- Chủ đề trung tâm: cam kết về tính xã hội của con người,

có năng lực hành động tập thể, để cải biến xã hội

 Con người là sinh vật có tính xã hội, có khả năng vượt quacác vấn đề kinh tế và xã hội bằng năng lực hành động tậpthể

 Những đặc tính của con người (ích kỷ, tham lam, hámlợi, ) không phải là bản chát tự nhiên của con người mà docác điều kiện xã hội tạo ra - cụ thể là các cơ chế của chủnghĩa tư bản, thị trường, động cơ theo đuổi lợi nhuận

 Đặc tính chung của con người là hợp tác chứ không phải làcạnh tranh

3.1 Hình dung về xã hội lý tưởng theo tư tưởng CNXH: Utopia – Thomas More

- Utopia (1516) khắc họa một ‘xã hội hoàn hảo’ trên đảothiên đường Thomas cho rằng xã hội này là đỉnh cao của

Trang 7

tinh hoa nhân loại, khuyến khích sự gắn bó giữa người vớingười, thúc đẩy dựa trên giáo lý của Thiên chúa giáo Xãhội lý tưởng theo CNXH này cho rằngChế độ tư hữu (private property) là nguồn gốc sâu xa của

sự tha hóa trong nền chính trị. 

- Utopia là một xã hội công bằng, bình đẳng , bác ái - phânphối của cải xã hội công bằng, chế độ công hữu, sinh hoạt

xã hội thống nhất, tư liệu sinh hoạt được nhà nước baocấp, nhà cửa, ăn mặc, cùng một kiểu (conformism)

- Thể chế chính trị dân chủ bầu cử trực tiếp, phiếu kín,nhiệm kỳ

3.2 Tư tưởng sơ khai của CNXH

- Tính các cách mạng của CNXH nằm ở mối quan tâm đốivới khả năng của con người có thể làm được những gì, từ

đó đặt được sự giải phóng thực sự

- Nghiên cứu con đường, biện pháp nhằm chuyển biến xãhội từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩacộng sản

- Nghiên cứu quy luật chính trị -xã hội của quá trình ra đời,phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

3.3 Quan niệm về bình đẳng

Bình đẳng xã hội là bình đẳng về quyền và cơ hội phát triểncho mọi tầng lớp nhân dân mà không có bất kỳ sự phân biệtđối xử nào về quyền công dân, quyền sở hữu hàng hóa vàdịch vụ xã hội  

Trang 8

3.3.2 Tính chất

- Không một giai cấp, đẳng cấp, nhóm tôn giáo hay nhómdân tộc nào có đặc quyền, đặc lợi hơn những giai cấp,đẳng cấp, nhóm tôn giáo khác

- Cấm phân biệt, đối xử với bất kì ai trên cơ sở đẳng cấp,màu da, tín ngưỡng, tôn giáo, giới tính và nơi sinh sống

- Miễn phí quyền sử dụng các địa điểm, dịch vụ công cộngcho tất cả mọi người

- Bình đẳng về cơ hội với tất cả mọi người

độ xã hội chủ nghĩa động viên nhân dân đoàn kết, giúp đỡnhau chung sống hài hòa Đích hướng tới cuối cùng củachế độ xã hội chủ nghĩa là thực hiện phát triển tự do, hạnhphúc cho tất cả mọi thành viên xã hội

3.4 Quan điểm về sở hữu

- Tư hữu có 3 tác hại lớn: 

 Gây bất công xã hội: Người giàu càng giàu, người nghèolại càng nghèo

Trang 9

 Gây ra sự theo đuổi vật chất, hám lợi: Người đã có nhiềulại càng muốn nhiều hơn, không có điểm dừng.

 Gây ra chia rẽ, xung đột xã hội: Tầng lớp tư sản bóc lộtnhững người lao động, trả cho họ đồng lương chết đói

 Tầng lớp bị bóc lột sẽ vùng lên đấu tranh

 Do đó, cần xóa bỏ tư hữu và thay thế bằng sở hữu chung

và tư liệu sản xuất

-  Học thuyết này khuyến khích việc nghiên cứu và phân

tích xã hội để hiểu về các cấu trúc và quan hệ xã hội Nókhám phá các yếu tố kinh tế, chính trị và văn hóa ảnhhưởng đến xã hội và cung cấp cơ sở để tìm kiếm giải phápcho các vấn đề xã hội phức tạp

4.2 Hạn chế

- Thực hiện thực tế: Một trong những hạn chế của học

thuyết chính trị của Chủ nghĩa Xã hội là khó khăn trongviệc thực hiện thực tế Xây dựng một xã hội xã hội chủnghĩa đòi hỏi sự thay đổi cấu trúc xã hội sâu sắc và có thể

Trang 10

gây ra những thay đổi đáng kể trong xã hội và kinh tế.Hơn nữa, việc thực hiện những thay đổi này trong thực tế

có thể gặp phải sự khó khăn do sự kháng cự từ các lựclượng lợi ích hiện tại và các cấu trúc quyền lực đã đượccủng cố Điển hình là Venezuala. 

II HỌC THUYẾT CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN

1 BỐI CẢNH RA ĐỜI

- Chủ nghĩa Mác là một hệ thống quan điểm và học thuyết

do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập từ những năm 40 củathế kỷ thứ 19 Sau này, được Lênin bảo vệ, bổ sung vàphát triển hoàn thiện trong điều kiện mới của lịch sử thếgiới vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

- Kinh tế - Chính trị - xã hội

 Thế kỉ 19 chứng kiến một sự chuyển đổi sâu sắc từ nềnkinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp Giaicấp này sống trong điều kiện thảm hại, bị áp bức bóc lộtnặng nề Trong khi đó, giai cấp tư sản giàu có ngày càngtăng thêm quyền lực và tài sản Điều này đã dẫn đếnnhững mâu thuẫn xã hội gay gắt, như khoảng cách giàunghèo và mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản

 Vào thập niên 1830, khi triết gia người Đức Karl Marx(1818-1883) bắt đầu trước tác, đây chính là hoàn cảnh tànnhẫn mà cuộc Cách mạng Công nghiệp đã tạo ra khôngchỉ ở nước Anh mà trên khắp châu Âu Hoàn cảnh đó đãđòi hỏi phải có một học thuyết, một tư tưởng, một conđường để giải quyết được những mâu thuẫn nói trên

- Thành tựu khoa học

Trang 11

 Vào thế kỷ thứ 19, lúc này khoa học tự nhiên đã có rấtnhiều những thành tựu to lớn và đòi hỏi triết học phải cónhững cái nhìn thật đúng đắn về thế giới.

 Những thành tựu về mặt khoa học đã thay đổi thế giớiquan, mở ra những cách kiến giải mới về thế giới mangtính khoa học, duy vật biện chứng, đòi hỏi khoa học xã hộinói chung và các học thuyết chính trị nói riêng cũng cầnphải có những cách lý giải mới về xã hội và các quan hệtrong xã hội đó Điều này đã tạo tiền đề cho lý luận củachủ nghĩa Mác ra đời

- Tiền đề tư tưởng

Chủ nghĩa Mác chính là sự kế thừa tinh hoa của di sản lý luậnnhân loại Theo đó, trực tiếp là triết học cổ điển của Đức,kinh tế chính trị cổ điển của Anh và chủ nghĩa xã hội khôngtưởng của Pháp

2 ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU

2.1 MARX

2.1.1 Tư tưởng: 

Marx là một người theo thuyết bình đẳng (egalitarian): ôngcho rằng mọi con người đều nên được đối xử bình đắng VớiMarx, toàn bộ lịch sử loài người có thể được lý giải dưới dạngmột cuộc đấu tranh giai cấp: cuộc tranh đấu giữa một bên làtầng lớp tư bản giàu có (giai cấp tư sản) với một bên là tầnglớp lao động, hay giai cấp vô sản Marx đồng cảm với giai cấpcông nhân Tuy nhiên ông tin rằng cuối cùng chủ nghĩa tưbản sẽ diệt vong, giai cấp vô sản sẽ chiến thắng nhờ vào một

Trang 12

cuộc câch mạng bằng bạo lực, vă đđy lă sự phât triển tất yếucủa lịch sử.

2.1.2 Thănh tựu:

Karl Marx có ba thănh tựu có thể coi lă ba phât minh vĩ đại mẵng để lại cho nhđn loại Đó lă: Tìm ra quy luđ̣t phât triển củalịch sử loăi người; tìm ra quy luđ̣t vđ̣n động riíng của phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện đại - quy luđ̣t giâ trị thặngdư; tìm ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản

3 NỘI DUNG CHÍNH TRỊ CHỦ YẾU

Tư tưởng chính trị Mâc – Línin được xđy dựng trín nền tảng thếgiới quan duy vđ̣t biện chứng về lịch sử xê hội, trín những tiền

đề khoa học, lí luđ̣n phât triển rực rỡ vă trong điều kiện cuộcđấu tranh giữa giai cấp vô sản vă tư sản đê phât triển đến độchín muồi Chủ nghĩa Mâc - Línin đê đưa ra 5 quan điểm vềchính trị

3.1 Bản chất của chính trị, đấu tranh chính trị vă câch

mạng chính trị

3.1.1 Bản chất của chính trị:

- Chính trị luôn mang bản chất giai cấp: 

 Chính trị ra đời vă tồn tại gắn liền với xê hội có phđn chiagiai cấp. 

 Giai cấp lă chủ thể quan trọng nhất của chính trị. 

 Bản chất giai cấp của chính trị được quy định bởi lợi ích,trước hết lă lợi ích kinh tế của giai cấp Khi cơ sở kinh tếlăm cho nhă nước mất đi, giai cấp không còn, khi đó chính

Trang 13

- Chính trị có tính nhân loại: vấn đề giai cấp, vấn đề dân

tộc gắn liền với vấn đề nhân loại giải phóng giai cấp, dântộc xã hội là những vấn đề quan hệ gắn bó mật thiết vớinhau của nền chính trị vô sản và trở thành xu hướng pháttriển của chính trị nhân loại

3.1.2 Đấu tranh chính trị và cách mạng chính trị:

- Đấu tranh chính trị: đỉnh cao của đấu tranh giai cấp đấu

tranh giai cấp, hiện tượng tất yếu của lịch sử Cuộc đấutranh này trải qua ba giai đoạn, phản ánh trình độ pháttriển khác nhau của đấu tranh giai cấp từ tự phát đến tựgiác, từ sự thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt tức thời đếnnhận thức và hiện thực hóa sứ mệnh lịch sử của giai cấp

 Giai đoạn 1 - Đấu tranh kinh tế: Mặc dù là giai đoạn

thấp nhất nhưng lại rất quan trọng, nó tạo môi trường thựctiễn, giúp giai cấp công nhân giác ngộ vai trò, sứ mệnhlịch sử của mình

 Giai đoạn 2 - Đấu tranh tư tưởng lí luận: Trong cuộc

đấu tranh tư tưởng, giai cấp vô sản không những phải đấu

Trang 14

tranh chống mọi thứ lí luận phản động của giai cấp tư sản,

mà còn phải đấu tranh chống lại mọi trào lưu tư tưởng cơhội của chủ nghĩa dưới mọi màu sắc trong phong trào cộngsản và công nhân quốc tế

 Giai đoạn 3 (cao nhất) - đấu tranh chính trị:  Nhiệm

vụ cơ bản là thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nềnchuyên chính mới và sử dụng chính quyền đó để xây dựng

xã hội mới

 Muốn đạt tới đấu tranh chính trị thì giai cấp vô sản phải có

lý luận, có đội tiên phong của giai cấp mình – Đảng cộngsản cách mạng vô sản thay thế chế tư sản bằng thể chế

vô sản (chuyên chính vô sản) Vấn đề cơ bản của mọi cuộccách mạng là vấn đề chính quyền

 Như vậy, chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ ra ba hình thức đấutranh giai cấp cơ bản và khẳng định rằng, các hình thức này

có mối quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng và bổ sungcho nhau Đấu tranh tư tưởng lí luận và đấu tranh kinh tếphục vụ đấu tranh chính trị Đấu tranh chính trị là hình thứcđấu tranh cao nhất, quyết định thắng lợi cuối cùng và cănbản của giai cấp vô sản đối với giai cấp vô sản

3.2 Lí luận về tình thế và thời cơ cách mạng 

3.2.1 Tình thế cách mạng: 3 dấu hiệu

- Giai cấp thống trị không thể thống trị như cũ, chính trị rơivào khủng hoảng dường như không còn kiểm soát được xãhội Trong tình hình đó, giai cấp thống trị buộc phải ápdụng biện pháp đàn áp – đàn áp cách mạng, đẩy xã hội tớiđối đầu. 

Trang 15

- Quần chúng bị áp bức rơi vào tình trạng bần cùng, sự chịuđựng đã đến giới hạn cuối cùng, buộc phải đi đến mộthành động có tính thời sự.

- Tầng lớp trung gian đã sẵn sàng ngả về phía quần chúngcách mạng, đứng về phía tiên tiến cách mạng

⇒ Khi xã hội xuất hiện 3 dấu hiệu tình thế cách mạng, nhưngcách mạng muốn nổ ra thì phải có thời cơ cách mạ thời cơcách mạng là sự phát triển logic của tình thế cách mạng, khi

cả 3 dấu hiệu của tình thế cách mạng phát triển đến đỉnhđiểm, xã hội khủng hoảng trầm trọng

- Ví dụ: Thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga do Đảng

Bônsêvich và V.I.Lênin lãnh đạo và sự thành công củacách mạng tháng tám ở Việt Nam do Đảng cộng sản ViệtNam và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo là những bài họcthắng lợi điển hình của nghệ thuật xử lí tình thế và thời cơcách mạng

3.3 Phương pháp cách mạng và nghệ thuật chính trị

Trang 16

3.3.1 Phương pháp cách mạng

Cách mạng bạo lực là hình thức tiến hành cách mạng thôngqua bạo lực để giành chính quyền, là hành động của lựclượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp lãnh đạo cáchmạng vượt qua giới hạn luật pháp của giai cấp thống trịđương thời, xác lập chính quyền nhà nước của giai cấp cáchmạng

 Bạo lực cách mạng là tất yếu, bởi vì giai cấp thống trị lỗi

thời không bao giờ tự nguyện từ bỏ địa vị thống trị của mình

*Lưu ý: Quan điểm mác xít không đồng nhất bạo lực vớichiến tranh

 Một là, giai cấp thống trị không còn bộ máy bạo lực đáng

kể hoặc còn bộ máy bạo lực, nhưng chúng đã mất hết ýchí chống lại lực lượng cách mạng

 Hai là, lực lượng cách mạng phát triển mạnh, áp đảo kẻthù

3.3.2 Nghệ thuật thỏa hiệp

- Lê-nin chỉ ra có 2 loại thỏa hiệp: 

 Thỏa hiệp có nguyên tắc: Là loại thỏa hiệp không bao

giờ rời xa rời mục tiêu, nhưng biện pháp, cách thức tiến

Ngày đăng: 05/12/2024, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w