QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨAMÁC – LÊNIN VỀ DÂN CHỦ CÓ MỘTSỐ NỘI DUNG CƠ BẢN SAU ĐÂY:Phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộcvề nhân dânPhương diện chế độ xã hội và lĩnh vực chính trị
Trang 1Nhóm 3.2 - A3K77
SEMINARCNXH
KHOA HỌC
Trang 2PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨAMÁC LÊ NIN VỀ DÂN CHỦ, VẤN ĐỀ XÂY
DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN VÀ LIÊN HỆTHỰC TIỄN VỚI VIỆT NAM
Trang 5Các nhà tư tưởng Hi Lạp cổ đại đã dùng cụm từ “demoskratos” để nói đến dân chủ, trong đó "Demos" là nhân dân (danh từ) và “Kratos” là cai trị (động từ).
Quyền lực thuộc về nhân dânKhái niệm Dân chủ?
Trang 6VẬY DÂN CHỦ CÓ GIỐNGTỰ DO, BÌNH ĐẲNG, CÔNG
BẲNG KHÔNG?
Trang 7Điểm khác biệt cơ bản
Dân chủ thời cổ đạiDân chủ Xã hội Chủ nghĩa
Tính chất trực tiếp của mối quan hệsở hữu quyền lực công cộng
Cách hiểu về nội hàm của kháiniệm nhân dân.
Trang 8I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨAMÁC – LÊNIN VỀ DÂN CHỦ CÓ MỘTSỐ NỘI DUNG CƠ BẢN SAU ĐÂY:
Phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc
về nhân dân
Phương diện chế độ xã hội và lĩnh vực chính trị: Dân
chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước.
Phương diện tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là
một nguyên tắc sinh hoạt của các tổ chức CT-XH
Trang 91 Phương diện quyền lực
Dân chủ là quyền lợi của nhân dân Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân là quyềnlực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân.
Khi mọi quyền lực thuộc về nhân dân thìmới đảm bảo việc nhân dân được hưởngquyền làm chủ như một quyền lợi
VD: Trong hệ thống bầu cử, nhân dâncó quyền bầu cử và được bầu cử vàocác cơ quan quyền lực Nhà nước.
Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủnhân của nhà nước
Trang 102 Phương diện chế độ xã hội và lĩnh vực chính trị
Nhà nước xuất hiện để thực thi và bảo vệ quyềnlực chính trị của người đứng đầu, thể hiện quyềnlực nhà nước trong quá trình điều hành và quảnlí xã hội
Biểu thị mối quan hệ chính trị giữa Nhànước và nhân dân - người nắm quyền
Trang 11Nguyên tắc tập trung Nguyên tắc dân chủ
Nguyên tắc tập trung dân chủ trongtổ chức và quản lí xã hội
3 Phương diện tổ chức và quản lý xã hội
Dân chủ là một nguyên tắc sinh hoạt của các tổ chức CTXH -nguyên tắc dân chủ.
VD Nhân dân bầu ra các cơ quan lãnh đạocủa Đảng, mọi công việc, hành động của cơquan đều được thông qua bằng biểu quyết.Các quyết định chỉ được thực hiện khi có50% thành viên đồng ý.
Trang 12Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh:
Dân chủ với những tư cách nêu trên phải được coi là mục
tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để vươn tới tự do, giảiphóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
Trang 13Kết luận:
Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánhnhững quyền cơ bản của con người; làmột hình thức tổ chức Nhà nước của giaicấp cầm quyền; có quá trình ra đời, pháttriển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.
Trang 14Chuyên chế phong kiếnDân chủ nguyên thủy
Dân chủ chủ nô
II Sự ra đời và phát triển của dân chủ
Lịch sử loài người trải qua 5 hình thái kinhtế xã hội tương ứng với 5 hình thức xã hội.
Tuy nhiên chuyên chế phong kiếnkhông phải là một xã hội dân chủmà là một xã hội chuyên chế.
Trang 15VẬY LỊCH SỬ LOÀI
NGƯỜI ĐÃ VÀ ĐANGTRẢI QUA BAO NHIÊU
NỀN DÂN CHỦ?
Trang 16Lịch sử loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tếxã hội NHƯNG trải qua 3 nền dân chủ.
Dân chủ nguyên thủy
Đây không phải nền dân chủ mà mớichỉ có biểu hiện mang tính dân chủ Dân là mọi thành viên trong thị tộc
Nhân dân có quyền lực thật sự thôngqua "Đại hội nhân dân".
Trang 17Dân chủ chủ nô
Nền dân chủ đầu tiên của xã hội loài người
Do sự ra đời của chế độ tư hữu và giai cấp.
Mang bản chất của giai cấp thống trị XH: giai cấp chủ nô Dân chỉ bao gồm chủ nô và
những công dân tự do, còn lại là"nô lệ".
Trang 18Dân chủ tư sản
Nền dân chủ thứ hai, là bước tiến rất dài
Mang bản chất của giai cấp
Trang 19Dân chủ Xã Hội Chủ Nghĩa
Nền dân chủ thứ ba, là nền dân chủ vô sản
Mang bản chất của giai cấp vô sản
Dân chủ đại diện cho đại đa số quần chúng nhân
dân lao động
Thiết lập nhà nước kiểumới do dân làm chủ
Trang 20PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM
Trang 21Dân chủXHCN
Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Mâu thuẫn trong.
Trang 22Đấu tranh giai
Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
(Phôi thai)(Quyết định)
Trang 23Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Khái niệm Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa:
+ Là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền Dân chủ tư sản
+ Mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ
+ Dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng
+ Được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản
Trang 24Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Vậy nền Dân chủ XHCNcó phải là dân chủ với
mọi giai cấp hay không?
Trang 25Dân chủ vô sản, theo Lênin, không phải là chế độ dân chủ cho tất cả mọi
người, nó chỉ là dân chủ đối với quần chúng lao động và bị bóc lột; dân chủvô sản là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số
Dân chủ trong Chủ Nghĩa Xã hội bao quát tất cả mọi mặt của đời sống xã hội,
dân chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở; Dân chủ càng hoàn thiện bao nhiêu thì
càng nhanh tới ngày tiêu vong bấy nhiêu
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Trang 26Bản chất tư tưởng -văn hóa - xã hội
Với tư cách là đỉnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hóa của dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa có bản chất cơ bản sau:
Bản chất chính trị
Bản chất kinh tế
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Trang 27Là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thực
hiện quyền lực của nhân dân
Nhất nguyên chính trị do Đảng Cộng Sản lãnh đạo
Nhân dân lao động có quyền giới thiệu đại biểu tham gia bộ máy chính quyền
Đóng góp ý kiến, tham gia công việc quản lý nhà nước
Bản chất chính trị
Trang 28VÍ DỤ:
Công dân từ đủ 18 tuổi được phép tham gia bầu cử
Trước khi ban hành bộ luật mới hay sửa đổi bộ luật phải trưng cầu ý dân
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị
Trang 29Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ XHCN dựa trên chế độ sở hữu công về tư liệu sản xuất chủ yếu của
toàn xã hội
Thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu
Kinh tế XHCN dựa trên sự phát triển LLSX
Nâng cao đời sống của toàn xã hội, coi trọng lợi ích kinh tế của người lao động
Bản chất kinh tế
Trang 30Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
VÍ DỤ: Nhà nước ban hành những chính sách đốc thúc công nghiệp phát triển từ trung ương đến địa phương, tạo ra ngành nghề cho nhân dân nhằm giảm bớt tình trạng thất nghiệp Qua đó tạo động lực cho nhân dân cũng như tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Bản chất kinh tế
Trang 31Lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin hệ tư tưởng
của GCCN làm chủ đạo (Chủ nghĩa MLN
là kim chỉ nam cho mọi hành động củaĐảng)
Người dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần; có điều kiện phát triển cá nhân
Kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích toàn xã hội.
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội
Trang 32VD: Nhà nước ban hành bộ luật giáo dục Theo đó, mọi công dân không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh gia đình, tuổi tác đều được bình đẳng về cơ hội học tập Đồng thời Nhà nước cũng ra nhiều chính sách cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, con
của thương binh hay người khuyết tật.
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội
Trang 33LIÊN HỆ VỚITHỰC TIỄN
VIỆT NAM
Trang 341 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NỀN DÂNCHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Cách mạng Tháng Tám 1945
“Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN” gắn “nắm vữngchuyên chính vô sản"
Đại hội VI của Đảng năm 1986
“Lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyền làm chủ củanhân dân lao động"
Đặc trưng của CNXH VN do nhân dân làm chủ
"Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừalà mục tiêu vừa là động lực phát triển đất nước"
Trang 35Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừalà động lực phát triển xã hội
2 BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂNCHỦ XHCN TẠI VIỆT NAM
Trang 36Dân chủ là mục tiêu của chế độ XHCN: Dân giàu nướcmạnh, dân chủ,…
Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN: Nhân dân làm
chủ, quyền lực thuộc về nhân dân
Dân chủ là động lực để xây dựng CNXH: Phát huy sức
mạnh của nhân dân
Dân chủ gắn với pháp luật: Đi đôi với kỷ luật, kỉ cươngDân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn
ở các cấp, mọi lĩnh vực
Trang 37đại diện, được thựchiện do nhân dân “ủyquyền”, giao quyền lựccủa mình cho tổ chứcmà nhân dân trực tiếpbầu ra
VD: Khi đủ tuổi thì người
dân có thể tham gia bầu ranhững người đại diện choquyền lực của mình thamgia vào hội đồng nhân dân
Trang 38Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức thông qua đó,
nhân dân bằng hành động trực tiếp của mình thực hiệnquyền làm chủ nhà nước và xã hội