1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích quan điểm của hồ chí minh về một số lĩnh vực của văn hóa liên hệ với văn hóa học đường của sinh viên đại học công nghiệp hà nội

31 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Một Số Lĩnh Vực Của Văn Hóa Liên Hệ Với Văn Hóa Học Đường Của Sinh Viên Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Xuân Hòa
Trường học Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Văn hóa
Thể loại thuyết trình
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 6,74 MB

Nội dung

Liên hệ với văn hóa học đường của sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH... Giáo dục phải toàn diện, bao gồm cả văn hóa, chính trị, khoa hoc – kỹ thuật; chuyên môn ngh

Trang 1

Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân Hòa

Nhóm 1

Tư tưởng

Hồ Chí Minh

Trang 2

Thành viên nhóm 1

Trang 3

Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hóa Liên hệ với văn hóa học đường của sinh viên Đại học Công nghiệp

Hà Nội

CHỦ ĐỀ THUYẾT

TRÌNH

Trang 4

Củng cố kiến thức

Nội dung chính

Trang 6

Tầm quan trọng: xây dựng văn hóa giáo dục

phải được coi là nhiệm

vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài.

Trang 7

- Một là , bồi dưỡng tư tưởng

đúng đắn và những tình

cảm cao đẹp

1.1.1 Mục tiêu: thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa thông qua việc dạy và học.

- Hai là , mở rộng hiểu biết,

nâng cao dân trí

- Ba là , bồi dưỡng những

phẩm chất, phong cách và

lối sống đẹp, lành mạnh ;

hướng con người đến chân,

thiện, mỹ để hoàn thiện

bản thân.

Trang 8

Hiền dữ phải đâu là tính sẵn

Phần nhiều do giáo dục mà nên

Dạ bán (Nửa đêm) - Nam Trân dịch

Trang 9

- Nội dung giáo dục phải phù hợp

với thực tiễn Việt Nam Giáo dục

phải toàn diện, bao gồm cả văn

hóa, chính trị, khoa hoc – kỹ

thuật; chuyên môn nghề nghiệp,

ứng đòi hỏi của cách mạng

1.1.2 Về nội dung giáo dục phải toàn diện và phù hợp với từng giai đoạn cách mạng cụ thể

Trang 10

Trong bài nói chuyện tại Đại hội Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam lần thứ III, ngày 25-3-1961, Người nhắc nhở: “Thanh niên ta phải cố gắng học

Do hoàn cảnh trong xã hội còn hạn chế mà số đông thanh niên công nông ta ít được học Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nhất định phải có học thức Cần phải học văn hóa, chính trị, kỹ thuật Cần phải học lý luận Mác – Lênin kết hợp với đấu tranh và công tác hàng ngày Cần phải học kinh nghiệm tốt của các đoàn thanh niên bạn Học đi đôi với hành”

Trang 11

1.1.3 Về phương thức dạy và học: phải thường xuyên, liên tục, mọi lúc, mọi nơi, dạy và học phải phù hợp, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao Học đi đôi với hành, học luôn gắn với lao động, sản xuất.

Trang 12

Phương châm học đi đôi với

hành, lý luận phải liên hệ

với thực tế, học tập phải

kết hợp với lao động.

Cách dạy phải phù hợp với trình

độ người học, phù hợp với lứa tuổi dạy từ dễ đến khó; phải kết hợp học tập với vui chơi, giải trí lành mạnh phải dùng biện pháp nêu gương gắn liền với phong

trào thi đua

Trang 13

Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế Không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi, biết hết rồi Thế giới ngày ngày đổi mới, Nhân dân

ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp Nhân dân

Trang 14

1.1.4 Về đội ngũ giáo viên

- Xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất, yêu nghề.

- Có đạo đức, giỏi chuyên môn , thuần thục về phương pháp

- Người đi giáo dục phải được giáo dục phải có tinh thần “Học không biết chán, dạy không biết mỏi”.

Trang 15

Trong bài nói chuyện tại

Lớp học Chính trị của giáo viên, tháng 8-1959, Bác nhắc nhở giáo viên:

“Giáo viên phải chú ý cả tài , cả đức Tài là văn hóa, chuyên môn; đức là chính trị Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức… cho nên thầy cô giáo phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con”

Trang 16

1.2 Về văn hóa nghệ thuật

- Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng

+ Khẳng định vị trí, vai trò

của văn hóa - văn nghệ trong

sự nghiệp cách mạng

+ Mặt trận văn hóa được coi

như cuộc chiến khổng lồ giữa

chính và tà, giữa cách mạng

và phản cách mạng

 

Trang 17

1.2 Về văn hóa nghệ thuật

- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống của

nhân dân.

+ Đề cao vai trò của thực tiễn, coi thực tiễn là chất liệu là nguồn cảm hứng cho văn nghệ sỹ sáng tác

+ Qua thực tiễn văn nghệ

sĩ tạo nên các tác phẩm

trường tồn cùng dân tộc và nhân loại

Trang 18

Người cho rằng, văn nghệ sĩ “Cần thấu hiểu, liên hệ và đi sâu vào cuộc sống của nhân dân”, “hòa mình vào quần chúng”

 

Trang 19

1.2 Về văn hóa nghệ thuật

- Phải có những tác phẩm nghệ thuật xứng đáng với lịch sử, với thời đại mới của đất nước.

+ Mục tiêu của văn nghệ: phục vụ quần chúng.

+ Tác phẩm văn nghệ phải chân thực về nội dung, đa dạng, phong phú về hình thức và thể loại.

Người nói: “Quần chúng

mong muốn những tác

phẩm có nội dung chân

thật và phong phú, có

hình thức trong sáng và

vui tươi Khi chưa xem thì

muốn xem, xem rồi thì có

bổ ích"'

Trang 20

1.3 Văn hóa đời sống

- Đạo đức mới: xây dựng theo các tiêu chuẩn đạo đức cần, kiệm, liêm, chính Con người sống có đạo đức là phải

“ham làm”, “ham tiến bộ”, tiết kiệm trong sản suất, không tham lợi ích trước mắt mà đặt lợi ích của tập thể, của dân tộc là trước hết.

- Lối sống mới: là tuyên truyền, tổ chức quần chúng ăn, ở, sinh hoạt, sạch sẽ, văn minh, phù hợp với sự tiến bộ trung của nhân loại.

- Nếp sống mới: Là đẩy lùi những thói quen xấu, xây dựng thói quen, phương pháp làm việc khoa học tạo phong tục tốt đẹp.

Trang 21

Trích dẫn "Nếu không giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt

của nhân dân".

Trang 22

TỔNG KẾT

Việc xây dựng văn hóa đời sống là quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ nhằm bỏ dần những yếu

tố lạc hậu, phi văn hóa trong đời sống của nhân dân và hình thành nên những giá trị tích cực.

 

Trang 24

2.1 Thực trạng

- Tích cực:

• Phần lớn thế hệ trẻ trong nhà trường hiện nay có kiến thức rất rộng

• Nhanh nhạy trong nắm bắt thông tin

• Có sức khỏe tốt, tinh thần cầu thị trong học tập

• Khả năng ứng dụng những kiến thức học vào thực tiễn cao

- Tiêu cực

• Văn hóa giá dục:

- Chạy theo điểm số

- Học chưa đi đôi với hành

- Chưa chủ động trong học tập và làm việc

• Văn hóa ứng xử:

- Một số sinh viên chưa thực hiện đúng nội quy

- Vô cảm, thờ ơ, vị kỉ: Khi kinh tế trở nên ngày càng khó khăn thì suy nghĩ của nhiều sinh viên trở nên thực dụng,

- Văn hóa ứng xử giảm xuống sâu trong những mối quan

hệ học đường

Trang 25

2.2 Giải pháp

a, Đối với nhà trường

 Nâng cao giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức của sinh viên về văn hóa học đường, đặc biệt phát huy vai trò của tuần sinh hoạt công dân , các môn học chính trị mang tính tư tưởng, đường lối, các môn tâm

lí, luật

 Xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy và trò , quan hệ đúng mực, vừa nghiêm túc, vừa thân mật, giản dị và chân thành

 Tích cực tổ chức các cuộc thi ứng xử cho sinh viên tạo điều kiện để sinh viên phát triển toàn diện

Trang 26

b, Đối với sinh viên

• Nhận thức, thực hiện những nguyên tắc đạo đức trong hành vi và quan hệ với người khác

Trang 27

b, Đối với sinh viên

• Có thái độ và sự nhận thức đúng đắn, tích cực về văn hóa học đường

Trang 28

b, Đối với sinh viên

• Ý thức về vai trò, trách nhiệm để duy trì môi trường học tập lành mạnh, tích cực

• Phát triển, trau dồi nhận thức về văn hóa và đa dạng

Trang 29

 Chăm chỉ học tập, rèn luyện, bồi dưỡng phẩm chất, hướng đến chân, thiện, mĩ

 Tích cực tham gia các hoạt động lành mạnh của Đoàn, Hội, và các câu lạc bộ

 Học đi đôi với hành , áp dụng lý thuyết vào thực tế, tiếp cận kiến thức toàn diện

 Tôn trọng và đoàn kết lẫn nhau

trong môi trường học đường

 Tinh thần ham học hỏi, tìm hiểu sự

đa dạng của văn hóa

 Giữ gìn văn hóa học đường

Trang 30

Củng cố 03

Củng cố kiến thức

Trang 31

Cảm ơn mọi người đã lắng

nghe

Ngày đăng: 30/04/2024, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w