1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chuyên Đề học phần chủ nghĩa xã hội khoa học bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Ở việt nam và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Ở việt nam hiện nay

24 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Huỳnh Thị Tuyết Oanh, Chau Thị Kim Xuyên, Tăng Như Huỳnh, Võ Hoàng Bảo Nhi, Trần Thị Yến Nhi, Lê Thị Quỳnh Như, Chung Diệp My
Người hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thúy Vân
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế - Quản Lý Công Nghiệp
Thể loại Báo cáo chuyên đề học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 9,94 MB

Nội dung

Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI Trong những năm thực hiện doi mới, Đảng đã nhận thức sâu sắc rằng để đi lên chủ nghĩa xã hội, cùng với nhiệm vụ phát triên kinh tế - xã hội, xây dựng

Trang 1

BAO CAO CHUYEN DE

HOC PHAN CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 LỚP HỌC PHẢN 010100233509

DE TAI:

Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam va phat huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY

Họ tên: ThS Nguyễn Thị Thúy Vân Can Tho, Thing 10 Nam 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CÀN THƠ

KHOA KINH TE- QUAN LY CONG NGHIEP

& Cw

BAO CAO CHUYEN DE

HOC PHAN CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 LỚP HỌC PHẢN 010100233509

HỌ VÀ TÊN MSSV TÍ LỆ a HAM

Huynh Thi Tuyét Oanh LQCC2211073 100%

Chau Thi Kim Xuyén LQCC2211061 100%

Tăng Như Huỳnh LQCC2211059 100%

Võ Hoàng Bảo Nhi LQCC2211044 100%

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CÀN THƠ

KHOA KINH TE- QUAN LY CONG NGHIEP

Can Tho, thang 10 năm 2023

Trang 4

MỤC LỤC

A PHAN MỞ ĐẦU S2 1 1 122121212121 1111111111211 re 1

I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 5-5-2222 212152323212111221212121211111111112111101212101021112 2101 E xa 1

II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 225 2 E221212121221212121E1E11112xceE 1

VAN) ic:(ei0n 90) ìcc:::iaadiaiiiÝ£ 1 2.2 Nhi€M Var NQGHIEN COU cece cece ST TH nn HH ng T KT KT Tp 2

II ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 52222121 1E233232321212121215111E.Exte6 2

kh): 8 ¡ ›ẤO 2

K An i0 sa jƒ££PDiiididtiiiiiiảa544%4 2

IV Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀII - 5-5222 E13 SE232121E21 2121111 EE2ee 2

B PHẢN NỘI DUŨNG - S22 21212152121212111112112121211011111112111121212121211111110 1100 ertxg 3

I KHÁI LƯỢC VẺ DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - 2: 3

1.1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ - 2 22123 E1E 12212321 112111 ctre 3 1.1.1 Quan niệm về dân chú -:- L5: 122222111 12121211111 11181512111 11118111 1211101110111 HH Hưey 3 1.1.2 Sự ra đời , phát triển của dân chủ - 5-1 12311111 21512511111 211511 E815 111111111 te 3

1.2 Dân chú xã hội chủ nghĩa - Q0 022121 nH TT TH KHE HT k key 5

1.2.1 Quá trình ra đời của nền dân chú XHCN LG ST T111 1H11 ng 5 1.2.2 Bản chất của nền dân chủ XHCƠN - LG SH 1 T1 T111 11 515 T1 HH HH HH rệt 6

NÊN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 2S St 222 22Errrrrreeg 7 2.1 Sự ra đời, phát triển nền dân chú xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - 7

2.2 Ban chat nén dân chú xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam . 2S: Scccxserscrreei 9

II PHÁT HUY DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11

3.1 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay c ẶẶàceere 11

3.2 Hạn chế của dân chú xã hội chú nghĩa Việt Nam - 2- S22 S2 SS s2 crcersre 13

IV LIÊN HỆ BẢN THÂN,THỰC TIÊN NÈN DÂN CHỦ XHCN VIỆT NAM 14

C KẾT LUẬN 52 2221215 5252321111121212121511111101111111212121111111111011111121115 0101110111012 1 xe 17

D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 5-2 S221211112323212121211221111117111 121gr 19

Trang 5

A.PHAN MO DAU

| LY DO CHON ĐÈ TÀI

Tư tưởng Hồ Chi Minh về dân chủ là kết quả của sự nhận thức sâu sắc về vai trò của nhân dân trong lịch sử: “Dân là gốc của nước, của cách mạng”, “Cách mạng là sự nghiệp của quân chúng nhân dân”, “Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm được Dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không nên”; “Nước lay dân làm gốc Gốc có vững cây mới bền Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” “Dân là quý nhất, là quan trọng hơn hết, là tối thượng”, “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” Người

đã huy động sức mạnh của toàn dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, góp phần to lớn đưa

dân tộc Việt Nam tới độc lập, tự do, đưa nhân dân ta từ kiếp nô lệ lên địa vị làm chủ đất nước, làm

chủ xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ vai trò của dân chủ, coi dân chủ là nhân tố động

lực của sự phát triển; thực hành dân chủ là chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi khó khăn Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một “ham muôn, ham muốn tột bậc là làm cho nước nhà được độc lập, nhân dân được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Người đã phần đấu không mệt mỏi, làm tất cả dé thực hiện Độc lập - Tự do - Hạnh phúc cho Tổ quốc, cho dân tộc và nhân dân Người đã rút ra một chân lý không chỉ cho dân tộc mà còn cho cả nhân loại “không có gì quý hơn độc lập, tự do” Người luôn xác định, dân chủ là động lực của tiễn

bộ xã hội, của phát triển Nền dân chủ mà chúng ta đang ra sức xây dựng là nền dân chủ của tuyệt đại đa số nhân dân, gắn với công bằng và tiến bộ xã hội trong từng bước phát triển và từng chính sách phát triển Lãnh đạo một nước mà dé cho dan minh lac hau, bi thigt thoi trong hưởng hạnh phúc con người cũng là mắt dân chủ Làm chủ là quyền thiêng liêng của nhân dân không ai có thê xâm phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắn mạnh trách nhiệm của Đảng, Nhà nước trong việc phát huy quyên làm chủ của nhân dân là làm sao cho họ có năng lực làm chủ, biết hưởng, dùng quyền dân chủ, dám nói, dám làm Phát huy dân chủ là phát ty tài dân, muốn vậy, thì phải “Trọng dân, gan dan, hiéu dan, hoc dân và có trách nhiệm với dân”

Tham nhuan quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt nhẫn mạnh sự

cần thiết phải xây dựng chế độ dân chủ, thể chế chính trị và thê chế nhà nước dân chủ, nhà nước của dân, do dân và vì dân Người khẳng định: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đôi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra Đoàn thê từ Trung ương đến xã do dân tô chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” Thực hiện dân chủ nhân dân là yêu cầu nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam Từ ngày thành lập tới nay, Dáng Cộng sản Việt Nam luôn nhân mạnh quyên làm chủ của nhân dân Cách mạng là

sự nghiệp của quân chúng, quan chúng là động lực của cách mạng Chính quần chúng nhân dân là lực lượng đông đáo nhất trực tiếp thực hiện đường lối cách mạng, biến đường lỗi cách mạng của Đảng thành hiện thực Trong sự nghiệp cách mạng của nước ta, xây dựng và thực hiện dân chủ xã

hội chủ nghĩa vừa là vấn đề cơ bán, lâu dài, vừa là nhu cầu cần thiết và cấp bách, đặc biệt trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay

II MUC DICH VA NHIEM VU NGHIEN CUU

2.1 Mục đích nghiên cứu

Dé tai nay được nghiên cứu với hai mục đích chính sau:

Trang 6

- Nam vững cơ bản bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam nói

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé đạt được mục đích nghiên cứu, phái đảm bảo nghiên cứu những nhiệm vụ chính:

-_ Tìm hiểu rõ về bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và xác định về thực trạng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Từ đó đề ra giải pháp khả thi với mong muốn xây dựng, phát huy,

nâng cao, tôn trọng nén dan chi XHCN ở Việt Nam hiện nay

III ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng

Đề tài nghiên cứu về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Phát huy nèn dân chủ XHCNở Việt Nam hiện

nay

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào:-

- _ Nền dân chủ XHƠN trongs uót tiền trình lịch sử của nó

-_ Việt Nam, giai đoạn hiện nay và tương lai

IV Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI

Trong những năm thực hiện doi mới, Đảng đã nhận thức sâu sắc rằng để đi lên chủ nghĩa xã hội, cùng với nhiệm vụ phát triên kinh tế - xã hội, xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà ban sắc dân tộc, nhất thiết phải xây dựng thành công nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của nhân dân, không có sự đoàn kết, sáng tạo của quần chúng nhân dân thì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ thất bại Dân chủ chính là biểu hiện quan điểm giá trị cốt lõi của chủ nghĩa xã hội, là nhân tổ tạo ra sự ôn định, phát triển và thịnh vượng

Trang 7

B NỘI DỤNG

I KHÁI LƯỢC VẺ DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XA HOI CHU NGHĨA

1.1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

1.1.1 Quan niệm về dân chủ

- Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân chủ phản ánh những giá trị nhân văn, là kết

quả cuộc đâu tranh chồng áp bức, bóc lột, bât công

- Với tư cách là một phạm trù chính trị, dân chủ gắn với một kiêu nhà nước và một giai cấp

cảm quyền và mang bản chất của giai cập thông trị

- Dân chủ là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triên cá nhân và cộng đồng xã hội trong

quá trình giải phóng đề tiên tới tự do, bình đăng

Từ những cách tiếp cận trên có thẻ hiều dân chủ là một hệ giá trị xã hội phản ánh những

quyền co ban Của con người; là phạm trù chính trị gắn với các hình thức tô chức nhà nước của giai cấp càm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại

1.1.2 Sự ra đời , phát triển của dân chủ

Democratos: Quyền lực thuộc về nhân dân

Cuối xã hội cộng sản nguyên thủy, sản xuất phát triển, dự thừa của cái, xuất hiện sự chiếm

hữu

Cộng đồng thị tộc tổ chức hội nghị nhân dân để bầu ra tộc trưởng vả cũng có quyền trừng phạt tộc trưởng nếu vi phạm nội quy của cộng đồng Từ đó ta có thê thấy là quyên lực đã thuộc vẻ nhân dân

Như vậy cuối thời công xã nguyên thủy, xã hội cô Hy Lạp đã xuất hiện hai phạm trù

Trang 8

Demos: Dân

Quyền lực thuộc về nhân dân Karato: Quyên lực

- Khi lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời, xã hội

hình thành giai cập đã làm cho nên dân chủ nguyên thủy tan rã, nên dân chủ chủ nô ra đời Nên dân chủ chủ nô được tô chức thành nhà nước với đặc trưng là dân tham gia bầu ra nhà nước Tuy nhiên “dân là ai” thì theo quy định của giai cap cam quyên dân là tầng lớp quý, tộc, chủ nô và phần nào thuộc về các công dân tự do như thương nhân, và một số trí thức Đa số còn lại không

phải là dân mà là nô lệ

- Cung với sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ, lịch sử xã hội loài người bước vào thời kỳ

đen tôi với ự thông trị của Nhà nước chuyên chê phong kiên, chê độ dân chủ chủ nô bị xóa bỏ và thay vào đó là chê độ độc tài chuyên chê phong kiên

- Cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, giai cấp tư sản với những tư tưởng tiễn bộ về tự do, công bằng dân chủ đã mở đường cho nên dân chủ tư sản Dân chủ tư sản ra đời là một bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nôi bật về quyền tự do, bình đăng, dân chủ Tuy nhiên nó vẫn được xây dựng trên nên tảng của chế độ tư hữu về TLSX, cho nên trên thực tế vẫn là nền dân chủ của thiểu số những người nắm giữ TLSX đối với đại đa số nhân dân lao động

- Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi (1917), một thắng lợi mới mở

ra — thoi dai qua độ từ CNTB lên CNXH, nhân dân lao động ở nhiều quốc gia giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, thiết lập Nhà nước công -nông, thiết lập nền dân chủ XHCƠN

đề thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân Như vậy, với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị thì trong lịch sử nhân loại, cho đến nay có 3 nền dân chủ Dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, dân chủ XHƠN Tuy nhiên muốn biết một nhà nước dân chủ có thực sự dân chủ hay không thì phải xem nhà nước ấy ai là dân và bán chất của chế độ xã hội ấy như thế nào

Như vậy, voi tu cach là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị thì trong lịch sử nhân loại, cho đến nay có 3 nèn dân chủ Dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, dân chủ XHƠN Tuy nhiên muốn biết một nhà nước dân chủ có thực sự dân chủ hay không thì phải xem nhà nước ấy ai là dân và bán chất của chế độ xã hội ấy như thé nao

Trang 9

Bầu cử đại hội đại biểu khéa XIII

Các quyên của người dân la nén tang của dân chủ cơ sở cần được tiếp tục xác định cụ thê hơn và

được nuôi dưỡng dé ăn sâu bám rể vào đời sông Cộng đồng Chẳng hạn người dân trong công tác thực hiện quyên lực của mình còn hạn chế một sô hoạt động đó chính Người dân chưa thê hiểu hết về giá trị của việc bầu cử, họ chưa được phô biến, chưa hiểu được sự quan trọng của lá phiếu

của mình Thậm chí nhiều trường hợp, người dân chỉ cần làm theo những hướng dẫn của tố công tác, việc bầu chọn hay không chọn ai đã đều được lên kế hoạch và người dân chỉ cần thực hiện theo Vậy, giá trị thực chất ban đầu đặt ra của hoạt động bàu cử có thực sự hiệu quá hay chỉ mang tính hình thức bát buộc phái thực hiện

1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.2.1 Quá trình ra đời của nén dan cha XHCN

Dân chủ XHCN được phôi thai từ cuộc đầu tranh giai cấp ở Công xã Pari năm 1871, tuy

nhiên chi đến khi cách mạng ‘Thang Mười Nga (1917) thành công với sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới nền dân chủ XHCN mới chính thức được xác lập

Trang 10

Quá trình phát triển của nèn dân chủ XHCN từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện; có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các nên dân chủ trước đó, trước hét là nèn dân chủ tư sản Nguyên tác của nèn dân chi: XHCN là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức

độ giải phóng cho những người lao động thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội

Dân chủ XHCN là nẻn dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ

mà ở đó mọi quyên lực thuộc vê nhân dân, dân là chủ và nhân dân làm chủ, dân chủ và pháp luật năm trong sự thông nhất biện chứng: được thực hiện băng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

1.2.2 Bản chất của nền dân chủ XHCN

- Bản chất chính trị

; Nền dân chủ XHCN là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đôi với toàn xã hội, nhưng không phải chỉ đê thực hiện quyên lực và lợi ích riêng cho giai câp công nhân mà chủ yêu là đê thực hiện quyên lực và lợi ích của toàn thê nhân dan, trong do co giai cập công nhân Nên dân chủ XHCN do Đảng cộng sản lãnh đạo - Yêu tô quan trọng đê đảm

bảo quyên lực thuộc về nhân dân, bới vì đảng cộng sản đại biếu cho trí tuệ, lợi ích của giai cập

công nhân, nhân dân lao động và toản dân tộc Với ý nghĩa này, dân chủ XHCN mang tính nhật nguyên về chính trị

Ví dụ (dân chủ):

1 Công dân từ đủ 18 tuổi được phép tham gia bằu cử

2 Trước khi ban hành bộ luật mới hay sửa đổi bộ luật phải trưng cầu ý dân

- Bđn chát kinh tế

Nén dân chủ XHCN dụa trên chế độ công hữu về Tư liệu sản xuất chủ yêu của toàn xã hội, đáp ứng sự phát triên ngày càng cao của Lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học- công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thé nhân đân lao động

Ví dụ:

Nhà nước ban hành những chính sách đốc thúc công nghiệp phát triển từ trung ương đến

địa phương, tạo ra ngành nghê cho nhân dân nhăm giảm bớt tình trạng thât nghiệp Qua đó tạo động lực cho nhân dân cũng như tạo động lực phát triên kinh tê - xã hội

- Bđn cháy Tư tướng- văn hóa-xã hội

Nên dân chủ XHƠN lây hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác -Leenin- hệ tư tưởng của giai cấp

công nhân làm chủ đạo đôi với mọi hình thái ý thức xá hội khác trong xã hội mới Đông thời nó

kê thừa, phát huy những tỉnh hoa văn hóa truyền thông dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng- văn hóa, văn minh, tiên bộ xã hội mà nhân toại đã tạo ra ở tất cá các quốc gia,dân tộc Trong nền văn hóa XHCN, nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tính thân, được nâng cao trình

độ văn hóa, có điều kiện phát triển cá nhân

Trang 11

tuôi tác đều được bình đăng về cơ hội học tập Đồng thời Nhà nước cũng ra nhiều chính sách cho

những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, con của thương bình hay người khuyết tật

2 Dé dam bảo lợi ích giữa cá nhân, tập thê và lợi ích toàn xã hội Đảng và Nhà Nước ta sau

khi đôi mới không chỉ ban hành những chính sách xóa đói giám nghèo, hỗ trợ y tế, nâng cao giáo dục, còn nâng cao củng có phòng chống tham những nhằm ngăn cán việc vì lợi ích cá nhân

ảnhhưởng đến lợi ích của tập thê xã hội Cụ thể Đảng và Nhà nước đã nghiêm khắc trừng trị

những kẻ tham những như Định La Thăng, Trịnh Xuân Thanh, Phan Văn Vĩnh, Hà Văn Thăm,

Với tất cả những đặc trưng đó, Dân chủ XHƠN là nên dân chủ cao hơn về chất so với nền

dân chủ tư sản, là nên dân chủ mà ở đó mọi quyên lực thuộc vê nhân dân, dân là chủ và nhân dân làm chú, dân chủ và pháp luật năm trong sự thông nhất biện chứng: được thực hiện bang nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

II NÊN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

2.1 Sự ra đời, phát triển nền dân chủ xã hội chú nghĩa ở Việt Nam

Nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam đã trái qua một quá trình phát triển dài và đa dạng Dưới đây là một số điểm quan trọng trong sự ra đời và phát triển của nền Dân Chủ Xã Hội Chủ

Nghĩa ở Việt Nam

Sự ra đời:

« Nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam có nguồn gốc từ phong trào cách mang chông Pháp và chông Mỹ

Trang 12

Điểm mốc quan trọng đầu tiên là Cách mạng tháng Tâm năm 1945, khi Việt Nam giành được độc lập từ thực dân Pháp và tỏ ra quyết tâm xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ

Sau đó, Việt Nam tiếp tục chiến đấu chong Mỹ trong cuộc Chiến tranh Việt Nam, với mục tiêu xây dựng một xã hội Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế, với tốc độ tăng trưởng cao vả giảm đáng

kê mức đói nghèo

Đồng thời, Việt Nam cũng tiếp tục thực hiện các chính sách xã hội nhằm nâng cao mức

sông và quyên lợi của người dân

Tóm lại, sự ra đời và phát triển của nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam đã trải qua

một quá trình dài và đa dạng, với những thành tựu và thách thức riêng Việt Nam đang tiếp tục

no lực đê xây dựng một xã hội công băng và phát triên trong tương lai

Ngày đăng: 21/11/2024, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w