1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ LIÊN HỆ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và liên hệ quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả D, D, D, D, d
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Thị Quyết
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 111,97 KB

Nội dung

Chính chủ nghĩa Mác Lênin cũng đã khẳng địnhdân chủ xã hội chủ nghĩa là một giá trị xã hội, phản ánh chủ thể quyền lực của đại đa sốnhân dân, giúp nhân dân được hưởng mọi lợi ích hợp phá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT



MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ LIÊN HỆ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ

HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Quyết Nhóm thực hiện: 5A

Sinh viên thực hiện:

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

Học kì , năm học: 20 -20

Nhóm 5A – Lớp 05CLC – Thứ 5 tiết 8-9 Tên đề tài: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và liên hệ quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỶ LỆ HOÀN THÀNH SĐT 1 2 3 4 5 Ghi chú:  Tỷ lệ: 100%  Trưởng nhóm: Vũ Đăng Khoa Nhận xét của giáo viên

Ngày tháng năm

Giáo viên chấm điểm

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Đối tượng nghiên cứu 1

4 Phương pháp nghiên cứu 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2

1.1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 2

1.1.1 Quan điểm về dân chủ 2

1.1.2 Sự ra đời và phát triển của dân chủ 4

1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa 5

1.2.1 Qúa trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 5

1.2.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 6

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 8

2.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 8

2.1.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 8

2.1.2 Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 8

2.1.3 Đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 10

2.2 Qúa trình xây dựng nền dân chủ xã hội ở Việt Nam 10

2.3 Những thành tựu và hạn chế trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội ở Việt Nam .11

2.3.1 Thành tựu trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội ở Việt Nam 11

2.3.2 Hạn chế trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội ở Việt Nam 13

2.4 Phương hướng và giải pháp xây dựng nền dân chủ xã hội ở Việt Nam hiện nay 14 2.4.1 Phương hướng xây dựng nền dân chủ xã hội ở Việt Nam hiện nay 14

2.4.2 Giải pháp xây dựng nền dân chủ xã hội ở Việt Nam hiện nay 15

KẾT LUẬN 20

PHỤ LỤC 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Ngày nay chế độ dân chủ tư bản ngày càng mở rộng, nhưng nó lại nhiều lần lấy mấtnhững lợi ích hợp pháp của một bộ phận người dân Trong khi đó cũng tồn tại song songmột nền dân chủ có thể cung cấp đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người dân đóchính là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Chính chủ nghĩa Mác Lênin cũng đã khẳng địnhdân chủ xã hội chủ nghĩa là một giá trị xã hội, phản ánh chủ thể quyền lực của đại đa sốnhân dân, giúp nhân dân được hưởng mọi lợi ích hợp pháp của chính mình Quan điểmcủa các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ có giá trị khoa học, cách mạng

và thực tiễn to lớn, là nền tảng tư tưởng và phương pháp luận cho công cuộc đổi mới nóichung, trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói riêng ở Việt Nam Những thànhtựu của công cuộc đổi mới nói chung và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói riêng

ở Việt Nam là minh chứng thực tế cho tính đúng đắn trong quan điểm của các nhà kinhđiển chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ Vì vậy mà việc tìm hiểu, nghiên cứu để có thểtìm thấy những cách thức tốt nhất, tối ưu để xây dựng nên một nền dân chủ xã hội chủnghĩa là một vấn đề rất cần thiết Do đó mà chúng tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu đầy đủ và sâu rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và quá trình xây dựng nền dânchủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3 Đối tượng nghiên cứu

Nền dân chủ xã hội ở Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tài liệu

Trang 1

Trang 5

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ

HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

1.1.1 Quan điểm về dân chủ

Từ việc nghiên cứu các chế độ dân chủ trong lịch sử và thực tiễn lãnh đạo cáchmạng xã hội chủ nghĩa, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, dân chủ là sảnphẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của nhânloại, là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một trong nhữngnguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ có những giá trị khoa học,cách mạng và thực tiễn to lớn Đó là:

Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước.

Dân chủ là quyền lợi của nhân dân - quyền dân chủ được hiểu theo nghĩa rộng.Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhândân, của xã hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ Và do vậy, chỉkhi mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì khi đó mới có thể đảm bảo về căn bảnviệc nhân dân được hưởng quyền làm chủ với tư cách một quyền lợi

Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ

Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.

-Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh, dân chủ với những tư cách nêu trên phải đượccoi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để vươn tới tự do, giải phóng con người,giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội Dân chủ với tư cách một hình thức tổ chức thiết

Trang 6

chế chính trị, một hình thức hay hình thái nhà nước, nó là một phạm trù lịch sử, ra đời vàphát triển gắn liền với nhà nước và mất đi khi nhà nước tiêu vong Song, dân chủ với tưcách một giá trị xã hội, nó là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồntại và phát triển của con người, của xã hội loài người Chừng nào con người và xã hội loàingười còn tồn tại, chừng nào mà nền văn minh nhân loại chưa bị diệt vong thì chừng đódân chủ vẫn còn tồn tại với tư cách một giá trị nhân loại chung.

Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân Dân phải thực sự làchủ thể của xã hội và hơn nữa, dân phải được làm chủ một cách toàn diện: Làm chủ nhànước, làm chủ xã hội và làm chủ chính bản thân mình, làm chủ và sở hữu mọi năng lựcsáng tạo của mình với tư cách chủ thể đích thực của xã hội Mặt khác, dân chủ phải baoquát tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, từ dân chủ trong kinh tế, dân chủtrong chính trị đến dân chủ trong xã hội và dân chủ trong đời sống văn hóa - tinh thần, tưtưởng, trong đó hai lĩnh vực quan trọng hàng đầu và nổi bật nhất là dân chủ trong kinh tế

và dân chủ trong chính trị Dân chủ trong hai lĩnh vực này quy định và quyết định dân chủtrong xã hội và dân chủ trong đời sống văn hóa – tinh thần, tư tưởng Không chỉ thế, dânchủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị còn thể hiện trực tiếp quyền con người (nhânquyền) và quyền công dân (dân quyền) của người dân, khi dân thực sự là chủ thể xã hội

và làm chủ xã hội một cách đích thực

Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc sốngtrên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua hoạt động của nhànước do nhân dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp Dân chủ đi đôi với kỷluật, kỷ cương, phải được thể chế hóa bằng pháp luật và pháp luật bảo đảm”

Xây dựng nền dân chủ là một mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của cách mạng vô sản.Xây dựng nhà nước dân chủ của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Khi giai cấp vô sảntrở thành giai cấp làm chủ xã hội cũng là lúc bắt đầu xây dựng một kiểu nhà nước mới -nhà nước được tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc dân chủ, phương pháp dân chủ

và phấn đấu vì mục tiêu dân chủ Dân chủ phải được bảo đảm bằng hiến pháp và toàn bộ

hệ thống pháp luật Xây dựng chế độ dân chủ đi đôi với việc chống chế độ quan liêu từ

Trang 3

Trang 7

những vấn đề có tính nguyên tắc, từ tổ chức bộ máy của nhà nước và các tổ chức chínhtrị, xã hội đến quan điểm, lập trường, thái độ, phong cách của cán bộ, viên chức.

Từ những cách tiếp cận trên, dân chủ có thể hiểu: Dân chủ là một giá trị xã hộiphản ánh những quyền cơ bản của con người; là một phạm trù chính trị gắn với các hìnhthức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình

ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại

1.1.2 Sự ra đời và phát triển của dân chủ

Dân chủ đã ra đời từ sớm, từ chế độ cộng sản nguyên thủy đã xuất hiện hình thứcmanh nha của dân chủ được gọi là "dân chủ nguyên thủy" hay "dân chủ quân sự" Hìnhthức dân chủ này có đặc trưng cơ bản là nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua "Đạihội nhân dân", nhân dân sẽ bầu ra thủ lĩnh bằng cách giơ tay hoặc hoan hô, trong đại hộinày nhân dân là người có quyền lực thật sự tuy ở thời điểm này trình độ sản xuất còn kémphát triển nhưng dân chủ đã bắt đầu hình thành

Khi trình độ sản xuất phát triển dẫn đến sự ra đời của tư hữu và chiếm hữu nô lệ,giai cấp xuất hiện đã làm cho hình thức "dân chủ nguyên thủy" bị tan rã Nền dân chủ chủ

nô được hình thành Tại nền dân chủ này được tổ chức thành nhà nước, vẫn là do dântham gia bầu ra nhà nước, nhưng ở đây dân không phải tất cả mọi người mà chỉ bao gồmchủ nô, công dân tự do (tăng lữ, thương gia và một số trí thức), còn những thành phần cònlại họ là nô lệ, không được tham gia vào nhà nước hay bầu chọn ra nhà nước Chính vìvậy mà nền dân chủ chủ nô chỉ thực hiện dân chủ cho một thành phần thiểu số

Sau khi chế độ chiếm hữu nô lệ bị tan rã, lịch sử xã hội loài người bước vào mộtthời kỳ đen tối với sự thống trị của nhà nước chuyên chế phong kiến, chế độ dân chủ chủ

nô bị chế độ độc tài chuyên chế phong kiến Trong giai đoạn này khoác lên chiếc áo thần

bí của thế lực siêu nhiên, nhân dân xem việc tuân theo giai cấp thống trị là một điềuđương nhiên, là bổn phận của mình Do đó ý thức về dân chủ và ý chí đấu tranh thực hiệnquyền làm chủ của người dân không có nhiều bước tiến

Trang 8

Đến cuối thế kỉ XIV - đầu thế kỷ XV, giai cấp tư sản với những tư tưởng tiến bộ về

sự tự do, công bằng, dân chủ đã mở đường cho nền dân chủ tư sản ra đời Chủ nghĩa Mác

- Lênin cũng đã chỉ ra là dân chủ tư sản ra đời chính là một bước tiến lớn của nhân loạivới những giá trị nổi bật về tự do, bình đẳng, dân chủ Tuy vậy nhưng do được xây dựngtrên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nên trên thực tế đây vẫn là nềndân chủ của thành phần thiểu số là những người nắm giữ tư liệu sản xuất

Khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công - mở ra một thời đại mới - thời đại quá độ từchủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Thời điểm này nhân dân lao động trên thế giớigiành được được quyền làm chủ, thiết lập ra Nhà nước công - nông, thiết lập ra nền dânchủ vô sản, nền dân chủ có thể thực hiện quyền lực của đại đa số người dân Đặc trưng cơbản nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là có thể thực hiện được quyền lực của nhân dân, xâydựng được nhà nước dân chủ thật sự, dân chính là chủ của nhà nước và xã hội, bảo vệđược quyền lợi của đại đa số người dân

1.2.Dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.2.1 Qúa trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Sự ra đời của dân chủ xã hội chủ nghĩa là một quá trình lịch sử phức tạp, cội nguồncủa nó nằm ở các phong trào chính trị - xã hội thế kỷ 19, 20 Dân chủ xã hội chủ nghĩa làmột xã hội thể chế trong đó quyền lực chính trị và sản xuất được điều tiết và kiểm soátbởi giai cấp công nhân

Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng đã xuất hiện xuyên suốtlịch sử Xuất phát từ mong muốn của người dân lao động.Muốn thoát khỏi sự áp bức, bấtcông và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, nơi công lý và giá trị conngười được tôn trọng, nhà nước bảo vệ và tạo điều kiện cho sự phát triển tự do mọi khảnăng của mình Chủ nghĩa xã hội là kết quả của cách mạng vô sản Nhân dân lao độngtiến lên dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Trên cơ sở tóm tắt thực tế quá trình hình thành và phát triển của các nước dân chủ

và nền dân chủ tư sản trực tiếp nhất trong lịch sử, người đã sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng, đấu tranh vì dân chủ là một quá trình lâu dài và phức tạp, giá trị của dân

-Trang 5

Trang 9

chủ tư sản không phải là giá trị của nó quan trọng nhất Vì vậy, một nền dân chủ mới caohơn dân chủ tư sản tất yếu sẽ xuất hiện, đó là dân chủ vô sản hay còn gọi là dân chủ xãhội chủ nghĩa.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời trong thực tiễn đấu tranh giai cấp của Pháp vàCông xã Paris năm 1871, nhưng phải đến Cách mạng Tháng Mười Nga nó mới thànhcông và cho ra đời nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới (1917), đó là nền dân chủ

xã hội chủ nghĩa mới chính thức thành lập Sự ra đời của nền chính trị dân chủ xã hội chủnghĩa đánh dấu chất lượng của nền chính trị dân chủ đã đạt đến một tầm cao mới Quátrình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoànthiện đến hoàn thiện Trong đó, có sự kế thừa những giá trị của nền dân chủ trước đó,đồng thời bổ sung và làm sâu sắc thêm những giá trị của nền dân chủ mới

1.2.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với quyềndân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, được phát luật bảo đảm

và dưới sự lãnh đạo của Đảng Là hình thức thể hiện quyền tự do, bình đẳng của nhândân, xác định nhân dân là chủ thể quyền lực Từ đó, bản chất của nền dân chủ xã hội chủnghĩa chia làm 5 bản chất:

 Bản chất chính trị: có một Đảng duy nhất của giai cấp công nhân lãnh đạo, trênmọi lĩnh vực xã hội chủ nghĩa đều thực hiện theo quyền lực của nhân dân

 Bản chất kinh tế: Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độphân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu Được thể hiện một cách đầy đủ

Trang 11

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA Ở VIỆT NAM 2.1.Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2.1.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Được xác lập sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 Năm 1946, đổi thành Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa là mối quan hệgiữa dân chủ và nhà nước và chưa xác định rõ ràng Việc xây dựng nên dân chủ là thựchiện dân chủ trong quá trình quá độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và làm thế nào phù hợpvới đặc điểm xã hội, kinh tế, văn hóa, đạo đức, gắn với hệ thống pháp luật Đại hội Vl củaĐảng đề ra đường lối đổi mới nhấn mạnh phát huy dân chủ nhằm tạo ra một động lựcmạnh cho sự phát triển của đất nước Đảng nhấn mạnh:"Nắm vững chuyên chính vô sản,phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động " Đảng đã nhận thấy rõ mục tiêu màchúng ta cần phải làm của cách mạng xã hội chủ nghĩa là xây dưng chế độ tập thể xã hộichủ nghĩa, thể hiện bản chất của chế độ mới một cách rõ ràng Trải qua nhiều năm đổimới, nhận thức về vai trò của dân chủ ở nước ta có nhiều điểm mới mẻ Qua từng kỳ đạicủa Đảng thông qua sự đổi mới, nhận thức, phát triện ngày được hoàn thiện và phù hợpkhông ngừng được bổ sung, phát triển một cách sâu sắc mở rộng trên những lĩnh vực củađời sống xã hội với điều kiện của nước ta

Đảng ta khẳng định với tích cách bản chất của chế độ, dân chủ xã hội chủ nghĩaphải trải qua một quá trình cách mạnh lâu dài, khó khăn và đầy thách thức, đòi hỏi thựchiện những nhiệm vụ mang tính chiến lược, yêu cầu sự kiên nhẫn, do vậy nhân dân đóngmột vai trò rất quan trọng để xây dựng chủ nghĩa xã hội một cách tốt nhất Dân chủ làmục tiêu tổng quát của cách mạng nhân dân Việt Nam thông qua câu sau: Dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cuối cùng, ta nhận thấy rằng Dân chủ xã hội chủnghĩa là bản chất là mục tiêu là động lực của sự phát triển đất nước và chúng ta cũng nhậnthấy rõ ràng các quyền con người, quyền công dân được tôn trọng được đảm bảo theoHiến pháp và pháp luật

Trang 12

2.1.2 Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là dựa vào sự ủng hộ của nhândân, nhờ sự giúp đỡ nhân dân Vậy nên quyền làm chủ của nhân dân là lấy dân làm gốc,quyền lực thuộc về dân, dân là chủ

Bác Hồ đã từng viết: "Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, dân là quýnhất, là quan trọng nhất " Và Bác đã ý thức được rằng sự nghiệp giải phóng dân tộc, giảiphóng nhân dân phải gắn với thiết lập chế độ dân chủ pháp quyền, tự do, bình đẳng Vàchính người đã tìm ra con đường theo cách mang xã hội chủ nghĩa, kết hợp giữa sức mạnhcon người với sức mạnh thời đại đến tiến tới cái gọi là "tự do"

Trong thời kỳ đổi mới, Đảng xác định xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa làmục tiêu là động lực là bản chất để phát triển và kế thừa các tư tưởng được cho là chínhtrong Việt Nam và mang tính thể chế, tính pháp quyền trong chính trị phương Tây đểđóng góp đảm bảo quyền lợi hay quyền lực cho nhân dân

Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện thông qua các hình thức dânchủ trực tiếp và gián tiếp

 Hình thức dân chủ trực tiếp: thông qua đó, nhân đan hành động trực tiếpthực hiện quyền làm chủ Thể hiện ở các quyền về hoạt động và được bàn bạch

về công việc liên quan đến nhà nước và xã hội Dân chủ được thể hiện rõ ràngtrong tất cả các mối quan hệ xã hội và trở thành quy chế hay cách thức trong tổchức xã hội

 Hình thức dân chủ gián tiếp: dân chủ đại diện, thực hiện do nhân dân "ủyquyền" bầu ra người đứng đầu Người này đại diện cho nhân dân, thực hiện làmchủ cho nhân dân Quyền lực được thống nhất, có sự phân chia, phân công vàphối hợp giữa các cơ quan nhà nước ta trong việc thực hiện quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp

Dân chủ công dân gắn liền với kỷ cương của đất nước, thể chế hóa bằng luật, dưới sự lãnhđạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ngay khi giành độc lập vào năm 1945 đã lập ra

Trang 9

Ngày đăng: 09/10/2024, 06:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w