1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ Đề 4 quan Điểm của chủ nghĩa mác lê nin về Ý thức

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề 4 Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Ý Thức
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 8,04 MB

Nội dung

CÂU 3: TẠI SAO TRONG NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN, CHÚNG TA PHẢI XUẤT PHÁT TỪ THỰC TẾ KHÁCH QUAN, TÔN TRỌNG VÀ HÀNH ĐỘNG THEO QUY LUẬT KHÁCH QUAN, ĐỒNG THỜI PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘN

Trang 1

CHỦ ĐỀ 4: QUAN

ĐIỂM CỦA CHỦ

NGHĨA

MÁC-LÊ

NIN VỀ Ý

THỨC

Trang 2

CÂU 1: PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, KẾT CẤU CỦA Ý THỨC THEO QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

CÂU 2: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC LẤY VÍ DỤ RÚT RA Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.

CÂU 3: TẠI SAO TRONG NHẬN THỨC

VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN, CHÚNG

TA PHẢI XUẤT PHÁT TỪ THỰC TẾ KHÁCH QUAN, TÔN TRỌNG VÀ

HÀNH ĐỘNG THEO QUY LUẬT KHÁCH QUAN, ĐỒNG THỜI PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG Ý THỨC CON NGƯỜI? LẤY VÍ DỤ?

NỘI

DUNG

CHỦ ĐỀ

:

Trang 3

Câu 1: Phân tích nguồn gốc, bản

chất, kết cấu của ý thức theo quan

điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng

2

Trang 4

Nguồn gốc

Nguồn gốc tự nhiên: ý

thức chỉ là thuộc tính của vật

chất; nhưng không phải mọi

dạng của vật chất mà là thuộc

tính của 1 dạng vật chất sống

có tổ chức cao nhất, là bộ óc

của con người Sự xuất hiện

con người và hình thành bộ óc

của con người có năng lực

phản ánh hiện thực khách quan

là nguồn gốc tự nhiên của ý

thức.

Nguồn gốc xã hội: lao

động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu làm chuyển biến dần bộ óc loài vượn thành bộ óc con

người và tâm lý động vật thành ý thức con người.

3

Trang 5

Kết luận:

Từ nguồn gốc tự nhiên và xã hội cho thấy ý thức xuất hiện

là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đông thời

là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử của con

người.

Trang 6

- Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách

quan của óc người.

- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

- Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn

bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội

- Ý thức phản ánh ngày càng sâu sắc, từng bước xâm nhập các tầng bản chất quy

luật, điều kiện đem lại hiệu quả hoạt động thực tiễn

Trang 7

• Tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về

thế giới bên ngoài.

• Tiềm thức là những hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức

• Vô thức là nhưng hiện tượng tâm lý không

phải do lý trí điều khiển, nằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát được

trong một lúc nào đó

Trang 8

Câu 2: Phân tích mối quan hệ biện

chứng giữa vật chất và ý thức Lấy

ví dụ Rút ra ý nghĩa phương pháp

luận.

7

Trang 9

• Thứ nhất, vật chất quyết định

nguồn gốc của ý thức

• Thứ hai, vật chất quyết định nội

dung của ý thức

• Thứ ba, vật chất quyết định bản

chất của ý thức

• Thứ tư, vật chất quyết định sự

vận động, phát triển của ý thức

Vật chất quyết định ý thức : 8

Trang 10

• Thứ nhất, tính độc lập tương đối thể hiện ở chỗ ý

thức là sự vật phản ánh thế giới vật chất vào

trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra.

• Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất

phải thông qua hoạt động thực tiễn của con

người.

• Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ

đạo hoạt động, hành động của con người; nó có

thể quyết định làm cho hoạt động của con người

đúng hay sai, thành công hay thất bại.

• Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý

thức ngày càng to lớn.

Ý thức có tính độc lập tương đối và tác

động trở lại vật chất

9

Trang 11

Ví dụ :

Ca dao tục ngữ của Việt Nam “ Có thực mới

vực được đạo” Ý nghĩa là vật chất quyết định

ý thức của con người Khi con người không đủ

no, không có sức khỏe thì bộ não của con

người khó hoạt động và tập trung được.

10

Trang 12

- Tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy

tính năng động chủ quan.

- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần

phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ

những tiền đề vật chất hiện có.

- Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức,

phát huy vai trò nhân tố con người, chống tư

tưởng thái độ ỷ lại, bảo thủ, trì trệ…

- Nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan

hệ lợi ích, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và

tập thể, không vụ lợi

Trang 13

Câu 3: Tại sao trong nhận thức và hoạt động

thực tiễn, chúng ta phải xuất phát từ thực tế

khách quan, tôn trọng và hành động theo

quy luật khách quan, đồng thời phát huy tính

năng động sáng tạo trong ý thức con người?

Lấy ví dụ?

12

Trang 14

• Đó là cơ sở vững chắc cho quyết định: thực tế khách quan cung cấp

dự liệu và thông tin chính xác, giúp con người đưa ra quyết định

đúng đắm Nếu không xuất phát từ thực tế, những quyết định có thể

dựa trên cảm tính dẫn đến sai lầm

• Tôn trọng quy luật khách quan giúp tránh những hậu quả không

mong muốn trong quá trình phát triển Việc phát huy tính năng động sáng tạo giúp con người linh hoạt thích ứng với thực tế, tìm ra

các giải pháp mới hiệu quả hơn

• Khi con người nhận thức rõ ràng về thực tế khách quan, họ có thể điều chỉnh cách thức hoạt động và ứng phó với những thay đổi trong

môi trường xung quanh từ đó phát huy sáng tạo

Giải thích 13

Trang 15

Trong việc kinh doanh, nhà sản xuất cần dựa trên thực tế khách quan là nhu cầu của khách hàng, vốn mà mình có,

địa điểm kinh doanh hiện tại, các đối thủ cạnh tranh

khác,… Để tìm ra đúng mục tiêu, phương thức sản xuất,

số lượng hay những yêu cầu về chất khác cho sản phẩm

của mình sao có thể sản xuất được những sản phẩm phù hợp nhất với người tiêu dùng Nếu nhà sản xuất k xuất

phát từ thực tế khách quan đi ngược lại với thực tế thì sẽ

gặp thất bại trong việc kinh doanh của mình.

Ví dụ : 14

Trang 16

Cảm ơn cô và các bạn

đã chú ý lắng nghe

Ngày đăng: 27/11/2024, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w