Bây giờ học thuyết nhiều chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa nhiều nhưng chân chính đúng đắn và cách mạng nhất là chủ nghĩa mác lê nin

15 1 0
Bây giờ học thuyết nhiều chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa nhiều nhưng chân chính đúng đắn và cách mạng nhất là chủ nghĩa mác lê nin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề bài: Bây học thuyết nhiều,chủ nghĩa nhiều chủ nghĩa nhiều chân chính,đúng đắn cách mạng chủ nghĩa Mác_Lê nin Họ tên sinh viên: Lê Đình ĐỨc Mã sinh viên: 11140918 Tên lớp: kiểm toán clc k56 HÀ NỘI, NĂM 2015 Cơ sở lí luận 1.1: Quan điểm chủ nghĩa Mác 1.1.1: Hình thái kinh tế-xã hội - Ở thời C.Mác, hệ thống thuộc địa chủ nghĩa tư bản mở rộng, đấu tranh giành độc lập dân tộc chưa phát triển mạnh - Tại nước tư bản phát triển Anh, Mĩ, Pháp,…, nền đại công nghiệp phát triển đến trình độ cao, giai cấp cơng nhân trưởng thành có kỷ luật tự giác cao, có trình độ, lực đáp ứng nền sản xuất vật chất đại công nghiệp phát triển - Mác cho đặc trưng chủ nghĩa xã hội đích thực phải có nền đại công nghiệp phát triển cao, phát triển dựa chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, có chủ nghĩa nhân đạo phát triển => hình thái kinh tế-xã hội chủ nghĩa thay thế hình thái tư bản chủ nghĩa => tính tất yếu đường lên chủ nghĩa xã hội 1.1.2: Mục đích cuối chủ nghĩa xã hội => Để đạt mục tiêu cuối giải phóng người, cần phải giải phóng giai cấp, sau đó giải phóng xã hội, từ đó tiến đến mục đích cuối giải phóng người khỏi áp bức bóc lột Đưa người đến với sống tự ấm no đầy đủ, từ vương quốc sự tất yếu đến với vương quốc sự tự 1.2: Chủ nghĩa Lê Nin 1.2.1: Cách mạng tháng Mười Nga - Lênin chuyển hóa lí luận thành thực tiễn đặt nền nóng cho nó việc xây dựng nên nhà nước Xô Viết - nhà nước xã hội chủ nghĩa thế giới - Dưới sự lãnh đạo Lê-nin đảng Bôn-sê-vích, ngày 07/11/1917 giai cấp công nhân giành chính quyền từ tay giai cấp tư sản, đưa nước Nga khỏi tình trạng nội chiến khủng hoảng kéo dài, thành lập nhà nước Liên bang XôViết => nhà nước XHCN thế giới Liên bang Xơ-Viết đời 1.2.2: Giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng vô sản -Thời Lênin, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng vô sản, Lênin nhận vai trò to lớn hệ thống thuộc địa thế giới việc nuôi sống trì chủ nghĩa tư bản, tiềm cách mạng nhân dân nước thuộc địa, từ đó đến khẳng định: Cách mạng giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng vô sản thế giới, tồn q trình cách mạng thế giới nói chung Tại Quốc tế III, Lênin đưa hiệu: “Vô sản tất cả nước dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” thay thế cho hiệu thời Mác “Vô sản tất cả nước liên hợp lại” => công giải phóng dân tộc nước chính phận đấu tranh chung toàn thể nhân dân thế giới Tiền đề 2.1: Truyền thống dân tộc 2.1.1: Tiền đề kinh tế - Thời phong kiến, vua ban hành chính sách công điền công thổ Về danh nghĩa, toàn ruộng đất nước thuộc quyền sở hữu nhà nước phong kiến trung ương tập quyền mà đại diện tối cao vua Nhà vua lấy ruộng đất đó phong cấp cho công hầu, quan lại, nhà chùa,… phần còn lại giao cho làng, xã Ruộng đất làng xã đem phân phối cho dân làng xã theo suất đinh Hàng năm, những hộ dân sở hữu ruộng đất công phải có nghĩa vụ nộp tô thuế cho chính quyền trung ương Những hình phạt nghiêm khắc đặt để ngăn cấm việc mua bán, chiếm đoạt dẫn đến tư hữu ruộng đất công về tay địa chủ 2.1.2: Tiền đề trị - Truyền thống yêu nước dân tộc ta đúc kết qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Từ thời Hùng Vương, đất nước ta bị thế lực ngoại bang nhòm ngó, xâm lược Thế nhưng, dù trải qua 1000 năm Bắc thuộc hay phải đối đầu với những kẻ thù mạnh Tống, Mông – Nguyên, Minh, Thanh,… Thế lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, lòng căm thù giặc nhân dân ta đánh bại kẻ thù xâm lược => Vì chủ nghĩa yêu nước với vấn đề bảo vệ độc lập chủ qùn tồn vẹn lãnh thổ chứng minh thơng qua đấu tranh chống ngoại xâm truyền từ đời qua đời khác 2.1.3: Tiền đề văn hóa-xã hội - Không giống phương Tây thường coi trọng quyền cá nhân, người phương Đông nói chung người Việt nói riêng có truyền thống đoàn kết, gắn bó mật thiết Họ đặt quyền tập thể, cộng đồng lên hết Mối quan hệ dân tộc ta thiết lập mơ hình NHÀ – LÀNG - NƯỚC +, Một gia đình gồm nhiều thế hệ chung sống mái nhà, sinh hoạt, làm việc, chung tài sản, ít phải sống xa cách Hàng ngày, họ giành thời gian để quây quần, tụ họp đầy đủ để trò chuyện, bàn bạc những việc xảy xung quanh +, Nhiều gia đình hoặc vài dòng họ sống gần phạm vi định tạo thành làng Họ thường làm việc, chao đổi, buôn bán phạm vi đó, họ ít khỏi làng Các gia đình làng có mối quan hệ chặt chẽ về mối quan hệ láng giềng hoặc huyết thống Khi gia đình có việc, gia đình còn lại làng đều đến để giúp đỡ, chia sẻ Mỗi ngơi làng thường có đình làng để bàn bạc, tổ chức vui chơi, lễ hội Họ bầu trưởng làng để điều hành công việc, phân xử, quyết định quan trọng +, Tất cả làng đều coi vua đấng thiên tử, họ tuân theo luật vua ban hành, phân chia ruộng đất vua cấp để cày cấy Khi có chiến tranh, theo lời kêu gọi vua, tất cả người dân làng đều đồng lòng đóng góp sức người, sức đánh giặc Lợi ích làng xã lợi ích đất nước, dân tộc có quan hệ thống với 2.2: Kinh nghiệm nước 2.2.1: Trung quốc 5 1/10/1949: trung quốc giải phóng => kinh nghiệm từ trung quốc trung quốc có điều kiện tương ứng với việt nam - Đều nước phong kiến bị xâm lược chủ nghĩa đế quốc - Đều nước nông nghiệp - Phong tục tập quán có nhiều nét tương đồng - Chủ nghĩa cá nhân, tiểu tư sản còn ẩn nấp người 2.2.2: Từ nước XHCN - Trước năm 1917, Nga nước thuộc chế độ phong kiến sau Cách mạng tháng 10, chính quyền thuộc về giai cấp vô sản Sau đó, đát nước Nga hay Liên bang Xô Viết phát triển nhanh về mặt, đủ thực lực đối chọi với nước phương Tây => Để lại học kinh nghiệm về cách làm cách mạng, kháng chiến Cơ sở thực tiễn 3.1: Cơ sở thực tiễn nước 3.1.1: Nước ta trải qua cai trị CNTB nên hiểu chất CNTB - Việt Nam nhận bản chất bóc lột CNTB qua bóc lột thực dân Pháp đế quốc Mỹ Như biết, xã hội có áp bức có đấu tranh, nhân dân ta lấy đấu tranh để chống lại áp bức bóc lột thực dân Pháp đế quốc Mỹ Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Chủ nghĩa tư bản phát triển sang giai đoạn độc quyền nhu cầu về thuộc địa trở nên cấp thiết tất cả nước đế quốc Bằng ưu thế nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển sớm, đế quốc Pháp (cũng Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan…) nhanh chóng thôn tính nhiều vùng đất làm thuộc địa cho Cũng thời gian Pháp hộ, với những đặc tính riêng bản chất đế quốc mình, thực dân Pháp tạo nên sở xã hội làm chỗ dựa cho hệ thống cai trị thuộc địa bao gồm giai cấp địa chủ phong kiến tầng lớp tư sản mại bản Chúng biến máy cai trị giai cấp phong kiến thành hệ thống tay sai giúp chúng bóc lột đàn áp nhân dân Trải qua đấu tranh, nhận bản chất bọc lột, áp bức CNTB Đó sự tranh gianh địa, tài nguyên, quyền lợi kinh tế Là dân tộc u chuộng hòa bình, ln khao khát về xã hộ công tốt đẹp thể qua những đấu tranh chống giặc ngoại xâm ước mơ giải phóng dân tộc, dân ta phải đấu tranh với kẻ thù đàn áp Đó tính tất yếu thời đại 3.1.2 Sự thích ứng chủ nghĩa xã hội Việt Nam chọn đường cách mạng vô sản Vậy lại lựa chọng đường lên CNXH, mà bỏ qua TBCN? Trước đó có thể thấy những nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh lựa chọn đường cách mạng tư sản nhưnng không thành công Điều cho thấy đường cách mạng tư sản không phù hợp với Việt Nam Đến với đường Hồ Chí Minh, Người chọn hình thức đấu tranh vô sản, giai cấp công nhân, nông dân lãnh đạo, giành thắng lợi thể Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, miền Bắc lên xây dựng XHCN Cuộc cách mạng chứng minh sự lựa chọn Đảng nhân dân ta hoàn toàn đắn, phù hợp với thực tế Việt Nam Như có thể thấy Việt Nam lựa chọn lên CNXH bỏ qua TBCN lí do: - Phù hợp với ý chí nguyện vọng nhân dân - Phù hợp với thực Việt Nam - Phù hợp với sở lý luận chung chủ nghĩa Mác – Lê-nin Đây chính sở lý luận mang tính tất yếu thời kì độ lâu dài Việt Nam 3.2: Thực tiễn giới 3.2.1: Cách mạng tháng Mười Nga thành công - Là cách mạng xã hội vĩ đại giai cấp vô sản, Cách mạng Tháng Mười Nga để lại cho phong trào cộng sản công nhân quốc tế, cho dân tộc đấu tranh để tự giải phóng nhiều học quý báu về nghệ thuật đấu tranh giành giữ chính quyền, vai trò lãnh đạo chính Đảng vô sản cầm quyền, về phát huy dân chủ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Đảng Những học đó Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam trình lãnh đạo tầng lớp nhân dân Việt Nam tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập nên Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á, xây dựng chế độ xã hội theo lý tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga - Thành tựu những học kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười chứng minh tính cách mạng, tính khoa học luận điểm tiếng V.I Lê-nin: “Tất cả dân tộc đều đến chủ nghĩa xã hội, đó điều không tránh khỏi, tất cả dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội khơng phải cách hồn tồn giống nhau; dân tộc đưa đặc điểm vào hình thức hay hình thức khác chế độ dân chủ, vào loại hay loại khác chuyên chính vô sản, vào nhịp độ hay nhịp độ khác việc cải tạo xã hội chủ nghĩa mặt khác đời sống xã hội” 3.2.2: CNTB bước vào giai đoạn chủ nghĩa đế quốc - Sự hình thành tổ chức độc quyền * Nguyên nhân +, Do tiến khoa học - kĩ thuật sản xuất công nghiệp nước Âu Mĩ tăng nhanh dẫn đến tích tụ tư bản Đây thời kỳ "Cá lớn nuốt cá bé" +, Các ngành kinh tế chuyển từ tự cạnh tranh sang tổ chức độc quyền nhiều hình thức: Các-ten, Xanh-đi-ca, Tờ-rớt * Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc +, Trong cơng nghiệp: Diễn q trình tập trung vốn lớn thành lập những công ty độc quyền Pháp, Đức, Mĩ lũng đoạn đời sống kinh tế nước tư bản +, Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng: Một vài ngân hàng lớn khống chế hoạt động kinh doanh cả nước ,hình thành tư bản tài chính +, Tư bản tài chính còn đầu tư vốn nước đem lợi nhuận cao: năm 1900, nước Anh đầu tư vốn tỉ Li-vrơ xtéc-ling, đến năm 1913 lên gần tỉ +, Ở Pháp, ngành luyện kim khai thác mỏ tập trung tay hai công ty lớn, công ty "Snây-đơ Crơ-dô" nắm nhà máy quân sự Crơ-dô nhà máy chế tạo đồ đồng, thép ngành khác nhiều vùng nước +, Tổng công ty đường sắt điện khí công ty khác độc quyền ngành đường sắt nước, 50% trọng tải biển công ty lớn nắm Hai công ty "Xanh Gơ-ben" "Cu-man" kiểm sốt tồn cơng nghiệp hóa chất +, Ở Đức: Công ty than Ranh-Vet-xpha-len kiểm soát 95% tổng sản lượng than vùng Rua - vùng công nghiệp lớn Đức 55% tổng sản lượng than cả nước 8 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 4.1: CNXH phù hợp với xu thời đại 4.1.1: CNXH phù hợp phương đông phương tây - Việt Nam chọn đường cách mạng vơ sản Vì lại lựa chọn đường lên CNXH mà bỏ qua TBCN? Trước đó có thể thấy những nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh lựa chọn đường cách mạng tư sản không thành công Điểu đó cho thấy đường cách mạng tư sản không phù hợp với Việt Nam lúc Đến với đường Hồ Chí Minh, người chọn hình thức đấu tranh vơ sản, giai cấp công nhân, nông dân lãnh đạo dành thắng lợi thể cách mạng tháng Tám 1945 thành công, miền Bắc lên xây dựng XHCN Cuộc cách mạng chứng minh sự lựa chọn Đảng nhân dân ta hoàn toàn đắn, phù hợp với thực tê Việt Nam Như có thể thấy Việt Nam lựa chọn lên CNXH bỏ qua TBCN lí do: +, phù hợp với í trí nguyện vọng nhân dân +, phù hợp với thực Việt Nam +, phù hợp với sở lí luận chung chủ nghĩa Mác-Lênin => chính sở lí luận mang tính tất yếu cảu thời kì độ lâu dài Việt Nam 4.1.2: Mối quan hệ biện chứng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Độc lập dân tộc khát vọng mang tính phổ biến Đó độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, độc lập dân tộc gắn liền với thống Tổ Quốc, gắn liền với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc cho nhân dân - Độc lập dân tộc mục tiêu cốt lõi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đồng thời tiền đề tất yếu để cách mạng phát triển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh 9 + Về kinh tế: bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, thực quản lý dân chủ phân phối theo lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân + Về chính trị: xây dựng chế độ nhân dân làm chủ dựa nền tảng liên minh giữa công nhân, nông dân trí thức xây dựng nhà nước dân, dân dân + Về đối ngoại: thực chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác làm bạn với tất cả nước => độc lập dân tộc mục tiêu trực tiếp cách mạng dân tộc => CNXH xu hwuongs phát triển tất yếu cách mạng giải phóng dân tộc 4.2: Mục đích cuối CNXH - Mục tiêu chính trị: , thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chế độ chính trị phải nhân dân lao động làm chủ, nhà nước dân, dân dân Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù nhân dân Hai chức đó không tách rời nhau, mà luôn đôi với phát triển quyền dân chủ sinh hoạt chính trị nhân dân; chuyên chính với thiểu số phản động chống lại lợi ích nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu kinh tế: chế độ chính trị chủ nghĩa xã hội bảo đảm đứng vững sở nền kinh tế vững mạnh Nền kinh tế cần xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản xóa bỏ dần, đời sống vật chất nhân dân ngày cải thiện Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa khác cần phát triển toàn diện ngành mà những ngành chủ yếu công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, đó "công nghiệp nông nghiệp hai chân nền kinh tế nước nhà" - Mục tiêu văn hóa - xã hội: văn hóa mục tiêu bản cách mạng xã hội chủ nghĩa Văn hóa thể sinh hoạt tinh thần xã hội, đó xóa nạn mù chữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật, thực nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu 10 Tính đắn 5.1: Về mặt lí luận => cương lĩnh, văn kiện xây dụng dất nước thời kì độ lên CNXH “ chủ nghĩa xã hội mặc dù trước nhiều khó khăn, thử thách - Nhận thức hành động theo quan điểm “ Độc lập gắn liền Chủ nghĩa xã hội”, Đảng ta lãnh đạo thành công CMT8-1945 lịch sử thành lập nên Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, điển hình dân tộc thuộc địa Đây kết quả tổng hợp phong trào cách mạng diễn liên tục 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, vận động dân chủ 1936-1939 đến phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, Cách mạng tháng xóa bỏ chế độ thuộc địa nửa phong kiến nước ta, mở kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội - Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành trung ương Đảng (khoá II) (tháng 11-1958) xác định: "Nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn dân ta sức củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống Mỹ Diệm nhằm thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ" Nhiệm vụ cụ thể lúc tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công kinh tế tư bản tư doanh, đồng thời phát triển thành phần kinh tế quốc doanh lực lượng lãnh đạo toàn nền kinh tế quốc dân => văn kiện đại hội Đảng khóa VIII “ loài người giai đoạn độ lên CNXH => Đảng nhà nước thực phát triển đường đó qua công đổi mới, xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 5.2: Về mặt thực tiễn 5.2.1: Trước thời kì đổi - Ba nǎm khơi phục kinh tế (1954-1957) +, Hồn thành cải cách ruộng đất, xoá bỏ triệt để sự chiếm hữu ruộng đất giai cấp địa chủ, đưa lại ruộng đất cho nông dân, sửa chữa, khắc phục những hậu quả sai lầm tiến hành cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức Nó không 11 hoàn thành hai nhiệm vụ bản giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ là: "Dân tộc độc lập" "Người cày có ruộng", mà còn có ý nghĩa tạo những tiền đề kinh tế - xã hội để tiến lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Kết quả đến hết nǎm 1957, tiêu chủ yếu về sản xuất nông nghiệp đều vượt mức nǎm 1939, nǎm đạt cao trước chiến tranh 1939 - 1957 Thóc 2.407.000 3.948.000 Trâu 788.000 1.238.000 Bò 563.000 902.000 Lợn 2.255.000 2.950.000 +, Để khôi phục thủ công nghiệp công nghiệp trước hết phải khôi phục những sở sẵn có, những ngành phục vụ đời sống sản xuất thành thị nông thôn Tỷ trọng hàng tiêu dùng sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp nâng từ 8,4% (1955) lên 68,8% (nǎm 1957), nhanh chóng ổn định góp phần cải thiện đời sống nhân dân - Ba nǎm phát triển kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960) +, Mùa thu nǎm 1958 làm thí điểm 134 hợp tác xã, đến cuối nǎm 1960 lên tới 41.401 hợp tác xã với 86% số hộ nông dân 76% diện tích canh tác Phong trào hợp tác hố nơng nghiệp những nǎm đầu (1958-1960) có tác dụng tích cực: sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển với mức tǎng trưởng bình quân 5,6%, đưa tổng sản lượng lương thực lên mức cao vào nǎm 1959 5,15 triệu tấn; đời sống vật chất vǎn hố nơng dân nhân dân nói chung ổn định cải thiện bước +, Đi đôi với cải tạo thành phần kinh tế trên, Nhà nước tǎng cường đầu tư, phát triển kinh tế Từ nǎm 1958 đến nǎm 1960 xây dựng 130 cơng trình cơng nghiệp hạn ngạch gang thép Thái Nguyên, súppe phốt phát Lâm Thao với tổng số vốn 3.481 triệu đồng đưa 86 nhà máy, xí nghiệp vào sản xuất Tổng số công nhân từ 46.340 người (1957) tǎng lên 108.941 người (1960) - Nǎm nǎm phát triển kinh tế - vǎn hoá (1961-1965) 12 Cuối nǎm 1964, đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, kế hoạch nǎm thực nǎm đạt nhiều thành tựu to lớn: +, Về nông nghiệp: 88,8% số hộ nông dân vào hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, đó có 71,7% số hộ lên hợp tác xã bậc cao Sản xuất nông nghiệp có những tiến cả về trồng trọt chǎn nuôi Phong trào thâm canh những vùng trọng điểm lúa có nhiều điển hình tốt Nǎm 1965 có huyện 125 xã đạt nǎng suất bình quân cả nǎm từ thóc trở lên hécta gieo trồng hai vụ +, Về công nghiệp: bước đầu xây dựng số sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, những sở ngành công nghiệp chủ yếu điện, khí, luyện kim, hoá chất, nhiên liệu, vật liệu xây dựng đưa vào sản xuất Nǎm 1954 có 45 nhà máy, đến nǎm 1964 có 1000 nhà máy (trong đó có 217 nhà máy lớn) Công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp phát triển mạnh, sản xuất 12.000 mặt hàng, bảo đảm phần quan trọng hàng tiêu dùng xã hội mà phần lớn trước phải nhập +, Về vǎn hoá, giáo dục đào tạo khoa học - kỹ thuật: có bước phát triển mạnh Hầu hết xã có trường phổ thông cấp I, cấp II, huyện có trường phổ thông cấp III Nǎm 1960 có trường đại học với 8.100 sinh viên, đến nǎm 1965 có 18 trường với 26.100 sinh viên; có 21.332 cán tốt nghiệp đại học 55.000 cán tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp +, Về y tế, bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh phòng bệnh: coi trọng Đến nǎm 1965, 70% số huyện có bệnh viện, 90% số xã đồng 78% số xã miền núi có trạm y tế Số bác sĩ, y sĩ, dược sĩ từ nǎm 1960 đến nǎm 1965 tǎng lần (nǎm 1965 có 1.525 bác sĩ 8.043 y sĩ, đó có 3.220 y sĩ phục vụ xã) 5.2.2 Thời kì độ - Đổi tư duy, nhận thức chủ nghĩa xã hội thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Đổi tư duy, nhận thức về chủ nghĩa xã hội thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nhằm khắc phục những nhận thức đơn giản tư lý luận lạc hậu như: quan niệm khơng về sản xuất hàng hố thị trường chủ nghĩa xã hội Với tư kinh tế mới, Đảng Nhà nước ta coi trọng vận dụng 13 quy luật sản xuất hàng hoá thị trường vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nền kinh tế nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Đổi chế sách kinh tế nhằm giải phóng tiềm nǎng, phát triển sản xuất, đưa kinh tế khỏi khủng hoảng bước lên chủ nghĩa xã hội +, Kiên quyết dứt khoát xoá bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, bước xây dựng thực chế hạch toán kinh tế sản xuất - kinh doanh thành phần tổ chức kinh tế Tuy còn nhiều khó khǎn, không ít những vướng mắc sự thiếu đồng bộ, thiếu kinh nghiệm vận hành chế mới, từ ý nghĩa chiến lược nền kinh tế đất nước đến sự trưởng thành hoạt động sản xuất - kinh doanh sở, tổ chức kinh tế, đều phủ nhận tính đắn triển vọng mở chế Cơ chế khuyến khích, đồng thời bắt buộc hoạt động sản xuất - kinh doanh phải thật sự coi trọng chất lượng hiệu quả, tǎng nǎng suất lao động, giảm chi phí tiêu hao nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, giành lợi thế cạnh tranh lành mạnh nền kinh tế, khắc phục sự trì trệ, thiếu nǎng động, vô trách nhiệm chế tập trung quan liêu bao cấp +, Phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần phải đơi với tǎng cường vai trò quản lý Nhà nước về kinh tế - xã hội pháp luật, kế hoạch, chính sách, tuyên truyền, giáo dục v.v Chuyển nền kinh tế mang nặng tính tự cấp, tự túc với chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có sự quản lý Nhà nước hoàn toàn cần thiết để giải phóng phát huy tiềm nǎng sản xuất - kinh doanh xã hội 14 MỤC LỤC Cơ sở lí luận 1.1: Quan điểm chủ nghĩa Mác 1.1.1: hình thái kinh tế-xã hội 1.1.2: mục đích cuối chủ nghĩa xã hội 1.2: chủ nghĩa Lê Nin 1.2.1: cách mạng tháng Mười Nga 1.2.2: Giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng vô sản Tiền đề 2.1: Truyền thống dân tộc 2.1.1: tiền đề kinh tế 2.1.2 Tiền đề chính trị 2.1.3 Tiền đề văn hóa- xã hội 2.2 Kinh nghiệm nước 2.2.1 trung quốc 2.2.2 từ nước XHCN Cơ sở thực tiễn 3.1 sở thực tiễn nước 3.1.1: nước ta trải qua nền cai trị CNTB nên hiểu bản chất CNTB 3.1.2: sự thích ứng chủ nghĩa xã hội 15 3.2: Thực tiễn thế giới 3.2.1: cách mạng tháng 10 Nga thành công 3.2.2: CNTB bước vào giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 4.1: CNXH phù hợp với xu thế thời đại 4.1.1: CNXH phù hợp phương đông phương tây 4.1.2: quan hệ biện chứng giwuax độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 4.2: mục đích cuối CNXH Tính đắn 5.1: về mặt lí luận 5.2: về mặt thực tiễn 5.2.1: trước thời kì đổi 5.2.2 thời kì độ

Ngày đăng: 18/09/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan