1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài giá trị tiền tệ theo thời gian

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

PHẦN NỘI DUNG 3.1 Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của khoản tiền tệ3.1.1 Giá trị tương lai của một khoản tiền tệ: Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại nào đó chính là giá trị

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

-o0o -TIỂU LUẬN MÔN HỌC

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1

ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

TIỂU LUẬN MÔN HỌC:

GVHD: Phạm Thị Kim Ánh Nhóm: 05 – Lớp 14DHQTMK04

Sinh viên thực hiện

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 4

PHẦN NỘI DUNG 5

3.1 Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của khoản tiền tệ 5

3.1.1 Giá trị tương lai của một khoản tiền tệ: 5

3.1.2 Giá trị hiện tại của một khoản tiền tệ: 5

3.1.3 Tình huống minh hoạ: 5

3.1.3.1 Giá trị tương lai của một khoản tiền tệ 5

3.2 Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ 6

3.2.1 Chuỗi tiền tệ 6

3.2.2 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ 7

3.2.2.1 Giá trị tương lai một chuỗi tiền tệ không đều 7

3.2.2.2 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ đều 8

3.2.3 Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ 8

3.2.3.1 Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ không đều 8

3.2.3.2 Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ đều 9

3.2.3.3 Hiện giá của chuỗi tiền tệ đều mãi mãi ( vô tận ) 9

3.3 Các công thức hệ quả ứng dụng 10

3.3.1 Kỹ thuật nội suy tìm lãi suất 10

3.3.1.1 Trường hợp điểm hội tụ ở tương lai 10

3.3.1.2 Trường hợp điểm hội tụ ở hiện tại 11

3.3.1.3 Trường hợp điểm hội tụ ở giữa hiện tại và tương lai 13

3.3.1.4 Dùng máy tính tài chính bỏ túi tính trực tiếp 13

3.3.2 Tìm số kỳ hạn n trong chuỗi tiền tệ đồng đều 15

3.4 Ứng dụng kỹ thuật hiện giá trong phương thức vay vốn và lập lịch trả nợ 16

3.4.1 Phương thức vay vốn và trả nợ 16

3.4.2 Phương pháp lập bảng khấu trừ 17

3.4.3 Vấn đề lập quỹ trả nợ 19

PHẦN KẾT LUẬN 20

Trang 3

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 21

Trang 4

Vậy giá trị tiền tệ theo thời gian là gì? Giá trị tiền tệ theo thời gian hay thờigiá của tiền tệ được hiểu một cách đơn giản là một đồng ngày hôm nay có giá trịhơn một đồng nhận được trong tương lai Nguyên lý này có tầm quan trọng rất lớnđến quyết định đầu tư nói riêng và các quyết định tài chính nói chung.

Vấn đề đặt ra là vì sao tiền tệ có giá trị thời gian? Về mặt cơ bản có 3 lý dodẫn đến nguyên lý này: Thứ nhất, tiền phải sinh lợi; thứ hai, yếu tố rủi ro do dòngtiện trong tương lai có nhiều bất trắc; cuối cùng, tiền tệ sẽ mất sức mua trong điềukiện lạm phát Một sự sụt giảm trong giá trị ngày hôm nay cũng có nghĩa là sự giatang của giá trị tiền tệ theo thời gian Tổng hợp ba nhân tố trên thể hiện yếu tố lãisuất trong quyết định tài chính Thậm chí trong trường hợp không có lạm phát vàhầu như không xảy ra rủi ro trong tương lai thì tiền tệ vẫn có giá trị theo thời gianbởi vì vô cùng đơn giản là tiền phải luôn sinh lời Do đó, cần phải định giá phù hợpvới hoạt động kinh tế Để hiểu rõ hơn về vấn đề trên nhóm em sẽ trình bày về đềtài “giá trị tiền tệ theo thời gian”

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG 3.1 Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của khoản tiền tệ

3.1.1 Giá trị tương lai của một khoản tiền tệ:

Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại nào đó chính là giá trị của số tiền này ởthời điểm hiện tại cộng với số tiền lãi mà nó sinh ra trong khoản thời gian từ hiệntại đến một thời điểm trong tương lai

Công thức tổng quát giá trị tương lai của một khoản tiền sau n năm:

F V n =PV ¿Trong đó: F V n: giá trị khoản tiền tệ tương lai sau n kì

PV: hiện giá của một khoản tiền tệ

r: lãi suất chiết khấu

n: số kì hay số thời đoạn trong tương lai

3.1.2 Giá trị hiện tại của một khoản tiền tệ:

Giá trị hiện tại là giá trị được quy đổi về thời điểm hiện tại của đồng tiền thu đượctrong tương lai

F V n =PV ¿Giá trị hiện tại của một khoản tiền sau n năm:

PV=F V n ¿Trong đó: ¿ : thừa số lãi suất hiện tại

Khi đó ta viết công thức lại:

PV =F V n ¿ = F V n =PVF (r , n)

Trang 6

3.1.3 Tình huống minh hoạ:

3.1.3.1 Giá trị tương lai của một khoản tiền tệ

Một người gửi tiền tiết kiệm 100 triệu đồng theo kì hạn gửi là 1 năm, với lãi suất10%/năm Sau 5 năm người đó mới rút tiền gốc và lãi Hỏi sau 5 năm người đónhận được số tiền là bao nhiêu?

Chuỗi tiền tệ bao gồm các thành phần chính sau:

1 Số tiền gốc: Khoản tiền ban đầu được đầu tư hoặc vay

2 Lãi suất: Tỷ lệ phần trăm được tính trên số tiền gốc

3 Thời gian: Khoảng thời gian mà các khoản thanh toán hoặc thu nhập đượcthực hiện

4 Khoản thanh toán định kỳ: Số tiền được thanh toán hoặc nhận định kỳ

Đặc điểm của chuỗi tiền tệ:

1 Định kỳ: Các khoản thanh toán hoặc thu nhập xảy ra đều đặn theo một chu

kỳ nhất định (hàng tháng, hàng quý, hàng năm)

2 Cố định hoặc biến đổi: Các khoản thanh toán có thể cố định hoặc thay đổitheo thời gian

Trang 7

3 Tích lũy giá trị: Giá trị của chuỗi tiền tệ có thể được tính toán tại một thờiđiểm bất kỳ trong tương lai hoặc hiện tại, dựa trên lãi suất và thời gian.

Do tiền có giá trị theo thời gian nên cần phải dùng một mức lãi suất để quy đổi cácdòng tiền này về cùng một thời điểm và có thể quy đổi về hiện tại hay quy đổi vềmột thời điểm nhất định trong tương lai Để mô hình hóa người ta ta thường sửdụng đường thời gian:

Thời đoạn n – period: có thể là các kỳ hạn như tháng, quý, năm…

Dòng tiền CF – Cash flow

Suất chiết khấu r – discount rate: phản ánh chi phí cơ hội của vốn

Có hai loại dòng tiền

Dòng tiền đều thông thường ( ordinary annuity ) xảy ra ở cuối kỳ chẳng hạn như

việc bạn đi làm lãnh lương hàng tháng vào cuối tháng

Dòng tiền không đều ( Uneven or mixed cash flows ): dòng tiền không bằng nhau

xảy ra qua một số thời kỳ nhất định

Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ ( FVA )

Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ ( PVA )

3.2.2 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ

3.2.2.1 Giá trị tương lai một chuỗi tiền tệ không đều

Trang 8

Chuỗi tiền tệ không đều khi các khoản tiền xuất hiện tại các thời đoạn với giá trịkhông bằng nhau Phương pháp tính giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ khôngđều bất kỳ dựa trên nguyên tắc là chúng ta sẽ tính giá trị tương lai của từng khoảntiền với suất chiết khấu và thời đoạn tương ứng, sau đó cộng gộp lại.

Công thức: FVn = PV (1+r ) n

PV: giá trị hiện tại của dòng tiền

r : lãi suất chiết khấu

n : số thời điểm tương ứng với số dòng tiền vào ( hoặc ra )

3.2.2.2 Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ đều

Chuỗi tiền tệ đều khi các khoản tiền xuất hiện tại các thời đoạn với giá trị bằngnhau Phương pháp tính giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ đều bất kỳ vẫn dựatrên nguyên tắc là chúng ta sẽ tính giá trị tương lai của từng khoản với chiết khấu

và thời đoạn tương ứng, sau đó cộng gộp lại Tuy nhiên căn cứ các phép tính trongtoán hoch, chúng ta sẽ có các công thức vận dụng theo đặc điểm của chuỗi Chuỗitiền tệ đều có đều đầu kỳ hoặc cuối kỳ, tùy vào trường hợp cụ thể

Công thức dòng tiền cuối kỳ: FVAn = CF x (1+r ) n−1

r = CF x FVFA (r,n)FVAn: giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đều sau n dòng tiền vào

CF: dòng tiền hàng năm ( hàng kỳ )

n: số thời điểm tương ứng với số dòng tiền vào ( hoặc ra )

r: lãi suất chiết khấu

Trang 9

Công thức dòng tiền đầu kỳ: FVAn = CF x (1+r )−1

r (1+r) = CF x FVFA(r,n) x(1+r)

3.2.3 Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ

3.2.3.1 Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ không đều

Chuỗi tiền tệ không đều khi các khoản tiền xuất hiện tại các thời đoạn với giá trịkhông bằng nhau Phương pháp tính giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ khôngđều bất kỳ dựa trên nguyên tắc là chúng ta sẽ tính giá trị hiện tại của từng khoảntiền với suất chiết khấu và thời đoạn tương ứng, sau đó cộng gộp lại

Công thức: PV = FVn.(1+r ) −n

3.2.3.2 Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ đều

Chuỗi tiền tệ đều khi các khoản tiền xuất hiện tại các thời đoạn trong tương laivới giá trị bằng nhau Phương pháp tính giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ đềubất kỳ dựa trên nguyên tắc là chúng ta sẽ tính giá trị hiện tại của từng khoản tiềnvới suất chiết khấu và thời đoạn tương ứng, sau đó cộng gộp lại Tuy nhiên căn cứcác phép tính trong toán học, chúng ta sẽ có các công thức vận dụng theo đặc điểmcủa chuỗi

Công thức dòng tiền cuối kỳ: PVA0 = CF x 1−(1+ r)

−n

r = CF x PVFA ( r,n )PVFA: thừa số lãi suất hiện tại của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ ( PVFA – Presentvalue factor for annuities )

Công thức hiện giá chuỗi tiền tệ đều có dòng tiền đầy kỳ: Dòng tiền đầu kỳ được

tính dựa trên dòng tiền đều cuối kỳ nhân thêm (1+r)

PVA0 = CF x 1 −( 1+r)−n

r x (1+r) = CF x PVFA(r,n) x (1+r)

Trang 10

3.2.3.3 Hiện giá của chuỗi tiền tệ đều mãi mãi ( vô tận )

Trong thực tế sẽ có trường hợp dòng tiền đều mãi mãi, hay nói cách khác là dòngtiền đều không xác định Việc tính toàn đồng tiền nãy cũng dựa trên nguyên tắc làcộng gộp của từng khoản tiền, nhưng khi này n tiến đến vô cùng

3.3.1 Kỹ thuật nội suy tìm lãi suất

3.3.1.1 Trường hợp điểm hội tụ ở tương lai

FV = PV.( 1+r) = PV FVF(r,n)n

PV: giá trị hiện tại của dòng tiền

r : lãi suất chiết khấu

n : số thời điểm tương ứng với số dòng tiền vào ( hoặc ra )

Ví dụ: Giả sử bạn đầu tư một khoản tiền và sau 7 năm, khoản đầu tư này có giá trịtương lai là 11.000 USD Nếu bạn biết rằng số tiền đầu tư ban đầu là 8.000 USD,hãy tính lãi suất hàng năm (r) mà khoản đầu tư này đã đạt được

Tóm tắt

FV = 11.000USD

Trang 11

Vậy lãi suất hàng năm mà khoản đầu tư này đã nhận được là 5%

Ví dụ 2: Giả sử bạn có một khoản đầu tư mà bạn sẽ nhận được 10.000 USD sau 5năm Nếu lãi suất hàng năm là 8%, hãy tính giá trị hiện tại của khoản đầu tư đó.Tóm tắt:

Trang 12

Vậy 6.800 là khoản đầu tư hiện tại.

3.3.1.2 Trường hợp điểm hội tụ ở hiện tại

Ví dụ 1: Một người dự định gửi tiết kiệm ngân hàng với số tiền 100 triệu đồng vào

cuối mỗi năm trong vòng 4 năm Sau 4 năm người này nhận được số tiền là 500triệu đồng Vậy sau 4 năm lãi suất ngân hàng mà anh vay là bao nhiêu?

Vậy lãi suất mà anh ta nhận được sau 4 năm vay là 15,09%

Ví dụ 2: Một công ty sẽ trả cho ngân hàng 500USD cho ngân hàng mỗi năm với lãi

suất là 6%/ năm trong vòng 8 năm Tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán này? Tóm tắt

FVA =500USD8

r = 6%/ năm

n = 8 năm

Trang 13

3.3.1.3 Trường hợp điểm hội tụ ở giữa hiện tại và tương lai

Ví dụ: Ông A có một khoản đầu tư tiền gửi tiết kiệm là 400tr ông mong muốn sau

6 năm ông nhận được số tiền dầu tư là 800tr Vậy ông A cần gửi tiết kiệm với lãisuất bao nhiêu để nhận lại đuợc số tiền mà ông mong muốn?

Trang 14

3.3.1.4 Dùng máy tính tài chính bỏ túi tính trực tiếp

Tính Lãi Suất (r)

Đề bài: Một khoản đầu tư 4.000 USD sẽ trở thành 8.000 USD sau 6 năm Tính lãi

suất hàng năm

Hướng dẫn sử dụng máy tính tài chính:

1 Nhập giá trị hiện tại (PV):

o Nhấn PV, sau đó nhập -4000 (nhập số âm vì đây là khoản chi ra)

2 Nhập giá trị tương lai (FV):

Trang 15

 r ≈ 12,25%

Tính Giá Trị Tương Lai (FV)

Đề bài: Bạn muốn tính giá trị tương lai của một khoản đầu tư 5.000 USD sau 10

năm với lãi suất hàng năm 8%

Hướng dẫn sử dụng máy tính tài chính:

1 Nhập giá trị hiện tại (PV):

o Nhấn PV (hoặc Present Value), sau đó nhập 5000

2 Nhập lãi suất (r):

o Nhấn I/Y (hoặc Interest Rate), sau đó nhập 8

3 Nhập thời gian (n):

o Nhấn N (hoặc Number of Periods), sau đó nhập 10

4 Nhấn CPT (hoặc Compute), sau đó nhấn FV:

o Máy tính sẽ tính toán giá trị tương lai và hiển thị kết quả

Kết quả:

 Video tham khảo:

https://www.facebook.com/FTMS.Global.VN/videos/627200491260562/

3.3.2 Tìm số kỳ hạn n trong chuỗi tiền tệ đồng đều

Ví dụ: Ông A muốn biết số kỳ đoạn (n) cần thiết để tích lũy 10.000 USD từ các

khoản thanh toán hàng năm 500 USD với lãi suất hàng năm 6%

Tóm tắt:

Trang 16

3.4 Ứng dụng kỹ thuật hiện giá trong phương thức vay vốn và lập lịch trả nợ.

 Kỹ thuật hiện giá là gì?

Hiện giá là phương pháp tính giá trị hiện tại của một dòng tiền trong tương lai dựatrên lãi suất chiết khấu Cụ thể, một đồng tiền nhận được trong tương lai sẽ có giátrị thấp hơn so với một đồng tiền hiện tại do yếu tố lạm phát, rủi ro, và lợi nhuận từđầu tư thay thế

3.4.1 Phương thức vay vốn và trả nợ

 Ứng dụng trong phương thức vay vốn

Khi một doanh nghiệp vay vốn, họ sẽ phải đối mặt với các khoản thanh toán trongtương lai bao gồm cả gốc và lãi Kỹ thuật hiện giá giúp doanh nghiệp:

-So sánh chi phí vay vốn: Hiện giá cho phép so sánh chi phí của các khoản vay

khác nhau bằng cách quy các dòng tiền trả nợ tương lai về giá trị hiện tại Điều nàygiúp doanh nghiệp chọn phương án vay có chi phí thấp nhất

Trang 17

-Phân tích khoản vay có lãi suất cố định và lãi suất thả nổi: Doanh nghiệp có

thể tính toán hiện giá của các khoản thanh toán dự kiến theo từng phương án lãisuất để đưa ra lựa chọn hợp lý

Trong thực tế, phương thức thanh toán nợ định kì thường được thực hiện dưới 2hình thức:

-Trả nợ dần định kỳ bằng kỳ khoản cố định ( khoản thanh toán định kỳ đều).-Trả nợ dần định kỳ cố định phần trả nợ gốc ( thanh toán gốc đều )

 Trả nợ dần định kỳ bằng kỳ khoản cố định (Amortization Schedule)

Phương thúc này được áp dụng phổ biến cho người đi vay trả nợ dần dần,phù hợpvới người đi vay có thu nhập hoặc dòng tiền ổn định

-Kỳ khoản trả nợ:khoản vốn vay ban đầu PV,lãi xuất và trả bằng kỳ khoản vớir n

số tiền trả mỗi kì CF là bằng nhau.Đây là 1 chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ có giátrị gốc

+khoản thanh toán định kỳ là như nhau theo từng đợt thanh toán

+xác định được mức lãi xâuts phảichịu hay kỳ hạn trong trường hợp mua hàng trảgóp

 Trả nợ dần định kỳ cố định phần trả nợ gốc ( thanh toán gốc đều )

-Kỳ khảo trả nợ:

Nợ gốc phải trả mỗi kỳ bằng nhau=Tổng nợ gốc/số kỳ trả nợ

Trang 18

3.4.2 Phương pháp lập bảng khấu trừ

Phương pháp:Xác định các khoản theo cách thưc sau

+Định kỳ khoản thanh toán gồm một phần nợ gốc (thanh toán gốc) và lãi phải trả.-Khoản thanh toán được xác định theo nguyên tắc của phương pháp tính hiện giácủa chuỗi tiền tệ cuối kỳ

-Lãi phải trả được tính trên nợ đầu kỳ

Thanh toán gốc= Khoản thanh toán-Lãi phải trả

+Khi đó nợ cuối kỳ sẽ giảm theo:

Nợ cuối kỳ=Nợ đầu kỳ -Thanh toán gốc

Trang 19

+X.PVFA(r,n)=Khoản nợ vay

3.4.3 Vấn đề lập quỹ trả nợ

+ Khi áp dụng công thức tính lãi định kỳ, nợ gốc trả một lần khi đáo hạn, ngườiđivay sẽ gặp phải những khó khăn về mặt tài chính khi phải trả một khoản tiền lớn(PV) ở thời điểm đáo hạn

nợ vay

Trang 20

Trong đó: là lãi xuất vay (lãi suất hoàn trái) ban đầu theo hợp đồngr*

Trang 21

PHẦN KẾT LUẬN

Giá trị tiền tệ theo thời gian do hiệu ứng của lạm phát của nền kinh tế và doyêu cầu sinh lợi của hoạt động đầu tư vào sản xuất kinh doanh và như vậy cần phảiđược định giá cho phù hợp Các nhà đầu tư luôn mong muốn đầu tư phải được sinhlời, tiền đẻ ra tiền, nhưng tiền tệ thì có nhiều biến động do các yếu tố khác tác độnglên nền kinh tế Hay yếu tố lạm phát có thể dẫn đến tình trạng đồng tiền bị mất sứcmua Đồng tiền theo thời gian có thể tăng lên hoặc cũng có thể giảm xuống bởi sựbiến động của thị trường

Trong bối cảnh thế giới hiện nay mở ra một thị trường rộng lớn, đòi hỏi mỗi

cá nhân, mỗi doanh nghiệp hay tổ chức phải hiểu biết một cách sâu sắc về thịtrường thì mới có thể quản lý đồng tiền để đạt được mục tiêu của mình,làm tănggiá trị của đồng tiền và phòng tránh rủi ro về đồng tiền một cách hiệu quả

Trang 22

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1 Bây giờ bạn gửi vào ngân hàng 100 triệu(PV) lãi suất mỗi năm là10%/năm(i), sau 3 năm(n) bạn nhận được bao nhiêu tiền?

A 8%

B 9%

C 10%

D 11%

Trang 23

4 Một người dự định gửi tiết kiệm ngân hàng với số tiền 100 triệu vào cuốimỗi năm trong vòng 3 năm Lãi suất ngân hàng là 5%/năm Hỏi sau 3 nămngười này sẽ nhận được bao nhiêu tiền?

A 315,25

B 320,6

C 256.4

D 423.64

5 Ông Nam muốn có 3.200 triệu đồng để mua căn hộ chung cư, ông dùng toàn

bộ số thu nhập từ tiền lãi cổ phiếu ưu đãi được chia hàng năm là 500 triệuđồng để gửi vào tài khoản tiết kiệm, ghép lãi hàng năm Hỏi ông Nam phảigửi tiền trong bao nhiêu năm để có được số tiền như dự kiến, biết lãi suấtngân hàng ổn định ở mức 12%/năm?

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w