Quy luật giá trị liên hệ với thực tiễn để làmrõ rác động của quy luật giá trị trong nềnkinh tế việt nam hiện nay

13 0 0
Quy luật giá trị   liên hệ với thực tiễn để làmrõ rác động của quy luật giá trị trong nềnkinh tế việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp tăng cường sự phù hợp của quy luật quan hệ sảnxuất với trình độ của lực lượng sản xuất...7KẾT LUẬN...9 Trang 3 MỞ ĐẦULÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên

lOMoARcPSD|38368692 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ BÀI Quy luật giá trị - Liên hệ với thực tiễn để làm rõ rác động quy luật giá trị kinh tế Việt Nam Họ tên : Cao Ngọc Yến Chi MSSV : 462941 Hà Nội, 2022 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NỘI DUNG .1 I Phần lý luận 1.1 Khái quát lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.1.1 Khái niệm lực lượng sản xuất .1 1.1.2 Khái niệm quan hệ sản xuất .2 1.1.3 Mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất II Phần liên hệ thực tiễn: .5 2.1.Thực trạng phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Việt Nam .5 2.2 Giải pháp tăng cường phù hợp quy luật quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất KẾT LUẬN .9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, từ quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn giới nay, đã, tiếp tục vấn đề thu hút quan tâm đảng, nhà nghiên cứu thuộc xu hướng trị khác Với Việt Nam, khẳng định tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thực nước ta Sau Liên Xô Đông Âu sụp đổ, nhiều người hồi nghi tính đắn Học thuyết Mác chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa; họ coi cáo chung toàn lý luận Mác xít chủ nghĩa xã hội nói chung, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khơng qua chế độ tư chủ nghĩa nói riêng Từ lý luận triết học Mác – Lê nin mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chắn giúp xác định giai đoạn độ Việt Nam cần làm để thúc đẩy nhanh sựu phát triển đất nước Do vậy, việc nghiên cứu lý luận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Mác – Lênin thực tiễn vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần bảo vệ, phát triển vận dụng đắn, sáng tạo tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, trở thành nhu cầu thiết tình hình NỘI DUNG I Phần lý luận 1.1 Khái quát lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.1.1 Khái niệm lực lượng sản xuất Khái niệm lực lượng sản xuất dùng để tổng thể yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ, q trình sản xuất, tạo thành lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người Với nghĩa vậy, lực lượng sản xuất đóng vai trị phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên người Các yếu tố (nhân tố) tạo thành lực lượng sản xuất gồm có: tư liệu sản xuất (trong đó, công Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 cụ sản xuất yếu tố phản ánh rõ ràng trình độ chinh phục tự nhiên người) người lao động (trong lực sáng tạo yếu tố đặc biệt quan trọng).Trong hai nhóm yếu tố nói trên, người lao động nhân tố quan trọng (bởi vì, tư liệu sản xuất có nguồn gốc từ lao động người sử dụng người) 1.1.2 Khái niệm quan hệ sản xuất Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để tổng thể mối quan hệ kinh tế (quan hệ người với người mặt thực lợi ích vật chất trình sản xuất tái sản xuất xã hội).Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức - quản lý trình sản xuất quan hệ phân phối kết trình sản xuất 1.1.3 Mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Mối quan hệ tồn mổì quan hệ thống chi phối, tác động lẫn sở xuyết định quan hệ sở hữu vể tư liệu sản xuất Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ thống biện chứng (phụ thuộc, ràng buộc nhau, tác động lẫn nhau) tạo thành trình sản xuất thực xã hội Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt bản, tất yếu q trình sản xuất, lực lượng sản xuất nội dung vật chất q trình sản xuất, cịn quan hệ sản xuất hình thức kinh tế q trình Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ biện chứng đó, vai trị định thuộc lực lương sản xuất, quan hệ sản xuất giữ vai trò tác động trở lại lực lượng sản xuất Mối quan hệ thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tuân theo nguyên tắc khách quan: quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử xác định; vì, quan hệ sản xuất hình thức kinh tế trình sản xuất lực lượng sản xuất nội dung vật chất, kỹ thuật q trình Tuy nhiên, quan hệ sản xuất, với tư cách hình thức kinh tế q trình sản xuất, ln ln có khả Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 tác động trở lại vận động, phát triển lực lượng sản xuất Sự tác động diễn theo chiểu hướng tích cực tiêu cực, điều phụ thuộc vào tính phù hợp hay khơng phù hợp quan hệ sản xuất với thực trạng nhu cầu khách quan vận động, phát triển lực lượng sản xuất Nếu “phù hợp” có tác dụng tích cực ngược lại, “khơng phù hợp” có tác dụng tiêu cực Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ có bao hàm khả chuyển hóa thành mặt đối lập làm phát sinh mâu thuẫn cần giải để thúc đẩy tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất Trong phạm vi tương đối ổn định hình thức kinh tế xác định, lực lượng sản xuất xã hội bảo tồn, không ngừng khai thác - sử dụng phát triển trình sản xuất tái sản xuất xã hội Khi phân tích vận động mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Chính nhờ cách mạng xã hội mà quan hệ sản xuất cũ xã hội thay quan hệ sản xuất mới, phù hợp với nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất phát triển, tiếp tục phát huy tác dụng tích cực thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất hình thức quan hệ sản xuất Thật vậy, C.Mác rằng: "Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội" Thực tế chứng minh nhiều nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng áp dụng chế kinh tế bao cấp tập trung quan liêu lâu Chính họ vi phạm nguyên tắc phát triển kinh tế thị trường Mác – Ăng Ghen vạch không tuân thủ quy luật phát triển khách quan kinh tế Có thể tình trạng đối đầu khốc liệt “Chiến tranh lạnh” dẫn đến ghét bỏ chủ nghĩa tư sai lầm cho kinh tế thị Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 trường đặc trưng riêng biệt chủ nghĩa tư Khi lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có mà mâu thuẫn khơng giải giá cho sai lầm không nhỏ kinh tế hệ thống Chủ nghĩa xã hội oai vinh thời lâm vào tình trạng khủng hoảng khơng lối Nền kinh tế rơi vào trì trệ lạc hậu, không chịu giao lưu buôn bán trao đổi khoa học kỹ thuật với bên Nền kinh tế thiên phát triển công nghiệp nặng mà thiếu vắng phát triển kinh tế cân đối ngành Cả xã hội rơi vào vịng xốy chủ quan ý chí, quan liêu nhân dân đói khổ Và quan trọng nhận sai lầm họ khơng tìm thấy cách giải đắn Việc mở cửa ạt sau năm dài đóng cửa khiến nhà nước khơng thể thích nghi, dẫn đến vai trị điều chỉnh nhà nước, tiếp tình trạng đa nguyên đa đảng Và cuối sụp đổ không tất yếu thành tất yếu Liên Xơ Chính khơng phù hợp tạo mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, từ xuất nhu cầu khách quan phải thiết lập lại mối quan hệ thống chúng Chính nhờ cách mạng xã hội mà quan hệ sản xuất cũ xã hội thay mối quan hệ sản xuất mới, phù hợp với nhu cầu phát triển lực lượng sản xuẩt phát triển, tiếp tục phát huy tác dụng tích cực, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất hình thức quan hệ sản xuất Thực tế Những năm 1920 Lê nin chuyển từ sách “Cộng sản thời chiến” sang sách Kinh tế NEP với đổi kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường có kế hoạch giữ nguyên chất nhà nước xã hội chủ nghĩa cách linh hoạt phục hồi phát triển cỗ máy kinh tế - xã hội Liên Xơ, lựa chọn sáng suốt phù hợp Hay Đổi Trung Quốc Đặng Tiểu Bình khởi xướng 1978 tập trung cải cách đổi kinh tế theo hướng kinh tế thị trường định hướng XHCN, đem lại sức sống cho đất nước Trung Quốc tuyệt vời nào.Mặt khác nước phương Tây phát triển mạnh mẽ với bùng nổ khoa học kĩ thuật nhộn nhịp bối cảnh toàn cầu hóa Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Như vậy, muốn phát triển bền vững đại, tất yếu Việt Nam phải lựa chọn Đổi cho có kế hoạch, lộ trình, tuân thủ phát triển khách quan kinh tế giữ sắc chất đất nước CNXH với bề dày lịch sử Do Đảng phải tiến hành đổi để phù hợp với quy luật phát triển, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững giữ chất nhà nước Xã hội chủ nghĩa II Phần liên hệ thực tiễn: 2.1.Thực trạng phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Việt Nam Thứ nhất, Sự đạo sáng suốt sáng tạo Đảng Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đường lối bản, xuyên suốt cách mạng Việt Nam điểm cốt yếu di sản tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Vận dụng đắn sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lê nin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam Đây đường phát triển "rút ngắn" lên chủ nghĩa xã hội nước ta Về trị, bỏ qua chế độ tư bỏ qua giai đoạn thống trị giai cấp tư sản, kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển cá nhân Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn tiến Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Mục tiêu chủ nghĩa xã hội nước ta là: xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thứ hai xây dựng kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội mơ hình tổng quát chiến lược có phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Thời kỳ trước đổi mới: Giai đoạn kinh tế nước ta vốn lạc hậu gặp nhiều khó khăn sau chiến tranh nhiều gian khổ Lực lượng sản xuất nước ta thời kỳ thấp chưa có nhiều điều kiện để phát triển Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Cụ thể:Trình độ người lao động thấp, hầu hết khơng có chun mơn, tay nghề, phần lớn lao động chưa qua đào tạo Lao động chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp dựa kinh nghiệm ông cha để lại Tư liệu sản xuất công cụ lao động nước ta thời kỳ cịn thơ sơ, lạc hậu.Trong hồn cảnh này, Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động Trong thời kỳ đầu, sau giải phóng miền Bắc, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh thái vai trị “tích cực” quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản xuất phải trước, mở đường để tạo động lực cho phát triển lực lượng sản xuất Thời kỳ sau đổi mới: Rút kinh nghiệm từ sai lầm giai đoạn trước, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 thừa nhận thẳng thắn khuyết điểm, chủ trương đổi phương thức quản lý kinh tế Đây dấu mốc quan trọng trình đổi tư lý luận Đảng đường phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, thể nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; đồng thời, đặt sở, tảng quan trọng để nhân tố đời, tạo tiền đề để bước phát triển kinh tế đất nước Chính đến nay, nước ta đạt nhiều thành tự to lớn Về kinh tế, Đại hội Đổi 1986 khẳng định phải đổi chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh theo quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần kinh tế lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị Trung ương (Khóa VI) phát triển thêm bước, đưa quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần kinh tế lên chủ nghĩa xã hội Đại hội IX (4 - 2001) thức đưa khái niệm "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", khẳng định chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt nước ta Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đường lối chiến lược quán Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, phát triển lâu dài; đó, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Thực phân phối theo lao động, hiệu kinh tế, mức đóng góp nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội; thực công phân phối để tạo động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước định hướng phát triển chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chế, sách sở tơn trọng ngun tắc thị trường, phù hợp yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế, xã hội Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phải thật trở thành tảng tinh thần xã hội Trong hội nhập kinh tế quốc tế, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nguyên tắc chủ đạo, đồng thời linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp thông lệ quốc tế Phát huy vai trò chủ thể doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế; khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên doanh với doanh nghiệp nước đầu tư nước Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo “cốt vật chất” cho quan hệ sản xuất Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách pháp luật để hồn thiện mặt quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa sở hữu, tổ chức – quản lý phân phối Trong năm đổi mới, nước ta có nhiều chủ trương, sách, biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia quan hệ song phương tổ chức đa phương, ASEAN, APEC, ASEM, WTO…, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước (FDI, ODA…), xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 xuất nhập khẩu, khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực vốn, khoa học công nghệ 2.2 Giải pháp tăng cường phù hợp quy luật quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất Thứ phải xây dựng kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội dựa quy luật vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất phát triển kinh tế nước ta nay.Phải thừa nhận rằng, mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ thống biện chứng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.Tương ứng với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất tất yếu địi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ ba phương diện: sơ hữu tư liệu sản xuất, tổ chức — quản lý trình sản xuất phân phối kết q trình sản xuất Chỉ có vậy, lực lượng sản xuất trì, khai thác — sử dụng không ngừng phát triển Thứ hai, đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước.Đây coi nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ nhằm xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản xuất Cơng nghiệp hố, đại hố q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang việc sử dụng cách phổ biến sức lao động với khoa học công nghệ đại, tiên tiến, tạo suất lao động cao Thứ ba, đẩy mạnh xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa : Phải xây dựng bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nhưng việc xây dựng quan hệ sản xuất thực theo ý muốn chủ quan ý chí mà phải tuân theo quy luật khách quan mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Xuất phát từ quan điểm cho cải biến Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 mặt quan hệ sở hữu phải kết tất yếu việc tạo nên lực lượng sản xuất Thứ tư, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại: Đứng trước xu tồn cầu hố kinh tế tác động cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế nước ta kinh tế khép kín, mà phải tích cực mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Đó xu tất yếu thời đại, vấn đề có tính chất quy luật thời đại ngày Thứ năm, phải nhận thức độ lên chủ nghĩa xã hội nghiệp lâu dài, vơ khó khăn phức tạp Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, lực lượng sản xuất thấp, lại trải qua chục năm chiến tranh, hậu nặng nề; lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại lại khó khăn, phức tạp, thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều bước đi, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen nhau, có đấu tranh cũ Nói bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa bỏ qua chế độ áp bức, bất cơng, bóc lột tư chủ nghĩa; bỏ qua thói hư tật xấu, thiết chế, thể chế trị khơng phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa, bỏ qua thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đạt thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư Đương nhiên, việc kế thừa thành tựu phải có chọn lọc quan điểm khoa học, phát triển KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu lý luận triết học Mác – Lê nin mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, giúp ta nhận thức rằng, để xác lập, hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất xã hội, cần phải vào thực trạng phát triển lực lượng sản xuất có để xác lập cho phù hợp khơng phải vào ý muốn chủ quan Chỉ có tạo hình thức kinh tế thích hợp cho việc bảo tồn, khai thác - sử dụng, tái tạo phát triển lực lượng sản xuất xã hội Khi xuất mâu thuẫn nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất kìm Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 hãm phát triển cần phải có cải biến (cải cách, đổi mới, ) mà cao cách mạng trị để giải mâu thuẫn Qua việc nghiên cứu lý luận triết học Mác – Lê nin mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xác định giai đoạn độ Việt Nam cần làm việc trọng tâm để thúc đẩy nhanh sựu phát triển đất nước thân tơi có nhiều trải nghiệm quý báu, qua đúc rút số học sau: Thứ nhất, muốn thân ngày hồn thiện phát triển phải biết kế thừa phát huy truyền thống quý báu dân tộc Đồng thời không ngừng học hỏi lĩnh hội tri thức Thứ hai, để trở thành người tốt có nhiều cống hiến cho xã hội trình rèn luyện lâu dài suốt đời Hiện nay, thân tơi q trình q độ để trở thành người có nhiều cống hiến cho xã hội Hiện tơi phải thực tốt vai trị sinh viên, cố gắng rèn đức luyện tài, trình độ trở thành người trưởng thành thật ngắn lại đạt nhiều thành công tương lai Thứ ba, ni dưỡng tính tốt đẹp dân tộc cần cù, siêng năng, dũng cảm Nhưng cố gắng cải thiện đức tính chưa tốt, cố gắng linh hoạt, cởi mở sáng tạo học tập sống 10 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2011, t.12, tr 411 2.Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2000, t.10, tr 324, 329 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2000, t.8, tr 174, tr 267 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2000, t.13, tr 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H 2011, tr 76, 70 11 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com)

Ngày đăng: 05/03/2024, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan