Hệ thống tổ chức của nhà trường bao gMm: + Hô P i đMng trường: gồm 9 thành viên + Hội đMng thi đua khen thưởng: Được thành lập khi tổ chức các phong trào thi đua hoặc xét kỷ luật + Hoạt
Trang 1
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GDMN
_ _ _ _ _ _ _
BÀI BÁO CÁO
TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC TRƯỜNG
Huế, tháng 11 năm 2022
Trang 2Lời mở đầu
Giáo dục mầm non là cột mốc đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
Nó là nền tảng cho sự phát triển của trẻ về đức - trí - thể - mỹ Môi trường giáo dục mầm non không chỉ đơn thuần là nơi trông coi, giữ trẻ mà đây là một môi trường nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất Đây cũng chính là nơi ươm mầm, tạo ra những thế hệ măng non cho Đất nước sau này
Là một người giáo viên mầm non tương lai, em nhận thấy nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng, chính vì vậy mà kiến tập sư phạm là thời gian quan trọng và quý báu để sinh viên tiếp cận và thâm nhập thực tế giáo dục, tìm hiểu tâm sinh lí,tình cảm của trẻ Đồng thời trải nghiệm việc thiết kế và thực hiện tiết dạy cũng như công tác chủ nhiệm, thể hiện hiểu biết của mình trong ngành, bổ sung nhữngkiến thức còn thiếu và thấu hiểu hơn những vất vả của các cô trong công tác nuôidạy trẻ Từ đó, em cảm thấy yêu mến và quý trọng nghề giáo nhiều hơn Bài báo cáo kiến tập này như là một phần củng cố thêm kiến thức chuyên ngành cho em.Trong 4 tuần ngắn ngủi, thời gian này đã giúp em mở mang được nhiều kiến thức, học hỏi được nhiều kinh nghiệm để từ đó cố gắng xứng đáng trở thànhmột người giáo viên tương lại Trong thời gian kiến tập tại trường chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong Ban giám hiệu nhà trường cũng như các cô đóng góp ý kiến bổ sung để em có thể hoàn thiện bản thân tốt hơn
Trang 3PHẦN 1: THÂM NHẬP THỰC TẾ
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRƯỜNG MẦM NON PHÚ HỘI
I Đặc điểm tình hình của địa phương:
Phường Phú Hội đóng trên địa bàn trung tâm thành phố Huế gồm nhiềuthành phần kinh tế khác nhau, tập trung chủ yếu là thương mại và dịch vụ, buônbán nhỏ, ăn uống, giải khát, lao động phổ thông, đời sống của người dân tươngđối khá
Bên cạnh đó hoạt động giáo dục của địa phương luôn được đầu tư và chútrọng chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao
II Tình hình nhà trường:
Trường mầm non Phú Hội được sáp nhập giữa 2 trường mầm non Phú Hội
Và mầm non Vĩnh Lợi Vào năm 2008
Trường được xây dựng mới hoàn toàn vào năm 2009 đến tháng 5/2009được đưa vào sử dụng, địa điểm tại số 10 Võ Thị Sáu
Hiện tại trường Mầm non Phú Hội có 2 cơ sở (Cơ sở 1 số 10 Võ Thị Sáu –
Cơ sở 2 số 26 Lê Quý Đôn)
- Tổng số phòng học: 13 nhóm, lớp (Cơ sở 1 có 9 nhóm, lớp; cơ sở 2 có 4 nhóm,lớp) Tổng số 320 trẻ
- Môi trường trong và ngoài nhóm lớp luôn đảm bảo sạch, đẹp, thoáng mát
- Các lớp đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho cô và trẻ Các đồ dùng,
đồ chơi, thiết bị luôn được các lớp bảo quản tốt và sử dụng đúng mục đích cóhiệu quả
1 Hệ thống tổ chức của nhà trường bao gMm:
+ Hô P i đMng trường: gồm 9 thành viên
+ Hội đMng thi đua khen thưởng: Được thành lập khi tổ chức các phong trào
thi đua hoặc xét kỷ luật
+ Hoạt động của tổ chức cơ sở Đảng: Gồm có 22 Đảng viên trực thuộc Đảng
bộ Phường Phú Hội
Trang 4+ Hoạt động của tổ chức Công đoàn: Có 44 đoàn viên Công đoàn
+ Chi đoàn Thanh niên CS HM ChV Minh: Hiện tại chi đoàn thanh niên có 16
đoàn viên
+ Hoạt đô P ng của BĐDCMTE: Toàn trường có 26 thành viên trong BĐD/13
nhóm lớp Có BĐDCMTE gồm 3 thành viên hoạt động theo quy chế, điều lệ và
kế hoạch của hội
2 Đô P i ngY:
- Tổng số CB - GV- NV toàn trường 46 người trong đó :
CBQL: 03; GV: 27; NV: 14
- 100% GV có trình đô † chuyên môn nghiê †p vụ đạt chu‡n tỷ lệ 100%
3 Số tr[: Toàn trường có 320 trẻ, được sắp xếp theo 4 đô † tuổi/ 13 nhóm lớp.
+ Kế hoạch hoạt đô P ng của nhà trường:
- Dựa vào kế hoạch và sự chỉ đạo thực hiê †n nhiê †m vụ năm học của Ngành nhàtrường tổ chức tốt Hô †i nghị CCVC, trên cơ sở đó nhà trường đã xây dựng kếhoạch hoạt đô †ng cụ thể cho năm học, học kŠ, tháng và tuần, đưa ra biê †n phápthực hiê †n và chỉ đạo tổ chức thực hiê †n đúng kế hoạch đề ra
- BGH và tổ trưởng chuyên môn luôn đề cao trách nhiê †m thường xuyên chỉ đạo,kiểm tra theo dõi, giúp đ‰, đô †ng viên, đầu tư phương tiê †n làm viê †c giúp CB - GV
- NV hoàn thành tốt nhiê †m vụ được giao
Trang 5- Phân công hợp lý CB – GV - NV theo đúng quy định của điều lê † trường mầmnon và pháp lê †nh CB - CC, đảm bảo công bằng, dân chủ, hợp tình, hợp lý, pháthuy năng lực của m‹i thành viên, tạo điều kiê †n để m‹i thành viên phát huy tốtnăng lực của mình.
- Tổ chức và quản lý tốt các hoạt đông hành chính, tài chính, quy chế chuyênmôn, quy chế dân chủ, kiểm tra nô †i bô †, đổi mới công tác quản lý, quan hê † côngtác và lể lối làm viê †c trong nhà trường
- Quan tâm chỉ đạo thực hiê †n công tác quản lý tài chính, đảm bảm thu chi đúng,
đủ, công khai, minh bạch, đúng chế đô †, đúng nguyên tắc, theo các văn bảnhướng dŒn của các cấp ngành liên quan
- Nghiêm túc thực hiê †n công tác kiểm tra nô †i bô † trường học theo kế hoạch đã đềra
- Quản lý và sử dụng có hiê †u quả cơ sở vâ †t chất phục vụ cho hoạt đô †ng chăm
sóc, nuôi dư‰ng, giáo dục trẻ, thực hiê †n đúng chế đô † quản lý tài sản
- Trường đảm bảo lưu trữ các loại thủ tục, hồ sơ sổ sách phục vụ công tác quản
lý theo đúng quy định của Ngành, câ †p nhâ †t số liê †u, thông tin mô †t cách đầy đủ, rõràng, chính xác, công khai, sắp xếp khoa học theo kiểm định chất lượng giáo dụcMầm non
100% CB - GV - NV được hưởng đầy đủ các chế độ chính sách theo quy định vàđược tham gia đóng BHXH, BHYT, BHTN
- Nhà trường thường xuyên tổ chức và duy trì các phong trào thi đua theo hướngdŒn của ngành và quy định của Nhà nước tạo không khí thi đua sôi nổi, đô †ngviên tinh thần làm viê †c hăng say, nêu cao tinh thần thi đua phấn đấu hoàn thànhxuất sắc mọi nhiê †m vụ được giao
5 Chct lưdng CS- ND-GD tr[:
- Toàn trường có 4 tổ chuyên môn (Tổ NT, tổ MG, tổ nuôi, tổ VP) m‹i tổ khốiđều có sự khác biê †t trong hoạt đô †ng chuyên môn ở nô †i dung chương trình
Trang 6- Công tác CS - ND có chất lượng, có nề nếp, bếp ăn được thực hiê †n theo quyđịnh 1 chiều, thực ph‡m cung cấp đều có hợp đồng cụ thể có nguồn gốc cụ thể rõràng.
- Thực đơn hàng ngày cho trẻ được nhà trường xây dựng trên phần mềm dinhdư‰ng đảm bảo đủ lượng, đủ chất
- 100% trẻ được tổ chức ăn bán trú tại trường
- 100% trẻ đến trường được ăn theo chế độ của từng độ tuổi, đảm bảo cân đối vớilượng calo của trẻ trong ngày
- 100% trẻ được khám sức khỏe khỏe định kŠ, cân đo và theo dõi bằng biểu đồtăng trưởng
- 100% nhóm, lớp, bộ phận duy trì tổng vệ sinh trong ngày, tuần, tháng
- Bếp ăn bán trú Đảm bảo vệ sinh ATTP, không có ngộ độc thực ph‡m xảy ra ởtại nhà trường
- Trường được các đoàn kiểm tra an toàn vệ sinh thực ph‡m về kiểm tra đềuđược đánh giá loại tốt
- 100 % các cháu có đủ nước chín để uống và nước sạch để dùng
- 100% Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường sạch sẽ
- Toàn trường không có xảy ra ngộ độc thức ăn, dịch bệnh và tai nạn thương tích
- Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, duy trì, cũng cốvững chắc và nâng cao chất lượng tập trung các giải pháp để huy động tối đa trẻ
5 tuổi ra lớp, tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục mầm non
6 Kết quả thfc hiê P n các nhiê P m vg đưdc giao:
- Nhiều năm liên tục nhà trường đạt các danh hiê †u :
Trang 7+ Trường được Ủy ban nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận trường Mầmnon đạt tiêu chu‡n chất lượng Giáo dục cấp độ II Trường đạt chu‡n Quốc giamức độ I và tháng 10/2017 trường được công nhận lại trường chu‡n Quốc giamức độ I sau 5 năm.
Trong những năm học tiếp theo nhà trường tiếp tục duy trì và giữ vững cácdanh hiệu thi đua đã đạt được
Trang 8- Phần lớn trẻ học tập tốt, tiếp thu nhanh, nhanh nhẹn, hoạt bát trong các hoạtđộng học tập và vui chơi Các cháu vui chơi hoà đồng, đoàn kết, biết kính trọng,vâng lời người lớn
- Bên cạnh đó có một số trẻ còn nhút nhát, trầm tính, thụ động và cũng có một sốtrẻ khá tinh nghịch
Trang 9- Trong đó: 2 cháu béo phì
2 cháu thừa cân
1 cháu suy dinh dư‰ng (thấp còi cấp độ 1)
25 cháu phát triển bình thường
- Phần lớn trẻ học tập tốt, tiếp thu nhanh, nhanh nhẹn, hoạt bát trong các hoạtđộng học tập và vui chơi Các cháu vui chơi hoà đồng, đoàn kết, biết kính trọng,vâng lời người lớn
- Bên cạnh đó có một số trẻ còn nhút nhát, trầm tính, thụ động và cũng có một sốtrẻ khá tinh nghịch
II Nội dung chủ nhiệm
- Các hoạt động trong ngày
a Đón tr[: Cô vệ sinh thông thoáng phòng học
sạch sẽ, cô hướng dŒn trẻ xịt tay sát khu‡n trướckhi vào lớp
- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ tự giác lễ phép chào cô,
chào bố mẹ Trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định
- Gợi ý trẻ tham gia các góc chơi cùng bạn theo
ý thích
b Thể dgc sáng:
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi (nhón gót, kiễng chân,…), vŒy tay, v‹
Trang 10* Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: thổi bóng
- Tay vai: 2 tay đưa ra trước lên cao
- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải
- Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối
- Bật: Bật tách chân, khép chân
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng
c Điểm danh:
- Khen trẻ đi đúng giờ, đi học đều để khỏi ảnh
hưởng đến các bạn, không làm phiền người khác
- Cho trẻ quan sát những bạn ngày hôm nay vắng mặt (Giáo dục sự quan tâm)
- Nhắc trẻ khi nghỉ học phải xin phép cô giáo (Giáo dục trẻ tôn trọng người khác)
Hoạt động 2: Hướng dẫn
a Cô kể chuyện cho tr[ nghe
- Lần 1: Cô kể diễn cảm
Trang 11- Cô hỏi tên câu chuyện cô vừa kể
- Lần 2: Cô kể kết hợp sách truyện
b Đàm thoại trVch dẫn
- Cô đàm thoại cùng trẻ và trích dŒn theo nội dung câu chuyện
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vào mùa thu ông mang cây gì về trồng?
- Khi được ông già chăm sóc chu đáo, cây củ cảinhư thế nào?
- “Khổng lồ” là như thế nào? (rất cao to, to gấp nhiều lần so với củ cải bình thường)
- Một hôm, ông ra vườn nhổ củ cải về cho bà già và cháu gái Ông có nhổ được củ cải hay không?
- Ông đã gọi ra giúp ông nhổ củ cải?
- Ông gọi bà như thế nào? (Cho cả lớp bắt chước giọng của ông gọi bà)
- Khi mà ông và bà không nhổ được củ ải thì bà gọi ai ra giúp và gọi như thế nào? (Cho cả lớp bắt chước giọng của bà gọi cháu gái)
- Khi cả cháu gái mà vŒn không nhổ được củ cải, cháu gái đã gọi ai? Gọi như thế nào? (Cho
cả lớp bắt chước giọng cháu gái gọi chó con)
- Khi cả chó con cũng không nhổ được, chó con gọi thêm ai?
- Rồi cả mèo con cũng không nhổ được, mèo con đã gọi ai?
- Khi ông được tất cả mọi người giúp đ‰ và nhổ
Trang 12được cây củ cải như thế nào?
Giáo dục trẻ phải biết quan tâm, giúp đ‰ nhau trong mọi công việc
c Trò chơi: Đoán tranh theo trình tf nội dung câu chuyện
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ
Hoạt động 1: Ổn định
Tổ chức trò chơi “Chim bay cò bay”
Hoạt động 2: Tiến hành chơi
a Thoả thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu đồ chơi ở các góc Hướng dŒn trẻcùng tham gia hoàn thành sản ph‡m để sử dụng trong góc
- Trẻ chọn góc chơi, đeo kí hiệu
b Cho tr[ chơi
- Trong khi trẻ chơi, cô quan sát bao quát lớp,
xử lí tình huống, giúp đ‰ trẻ tìm góc chơi
- Cô động viên, khích lệ trẻ chơi
- Cô gợi ý cho trẻ liên kết góc chơi, cô chơi
Trang 13cùng trẻ, giúp trẻ thiết lập vai chơi ở các nhóm chơi Chú ý góc chơi đảm bảo an toàn.
- Cô luôn cho trẻ đổi góc chơi
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Trong quá trình trẻ chơi, cô khen, động viên trẻ ở các góc chơi và tự thu dọn đồ chơi sau khi kết thúc giờ chơi
- Hướng dŒn trẻ cùng tham gia tham quan một góc chơi nổi bật có nhiều sáng tạo, nhiều trẻ thích chơi, khen và động viên trẻ
- Chơi tự do: câu cá, ném vòng, vẽ phấn, cầutrượt
10h30 Ăn trưa - Trẻ vệ sinh trước khi ăn
- Cô cùng trẻ dọn dẹp phòng và sắp bàn ghế
- Trẻ ăn trưa
- Uống nước cam
- Xếp lại bàn ghế, dọn dẹp phòng
11h30-13h45 Ngủ trưa - Trẻ đi vệ sinh
- Trẻ xếp giường gối cùng cô đúng nơi quy định
- Trẻ lên giường ngủ và giữ trật tự
14h – 14h30 Ăn chiều - Trẻ vệ sinh cá nhân, buộc tóc gọn gàng
- Sắp xếp bàn ghế chu‡n bị ăn chiều
- Trẻ xếp hàng lấy thức ăn và ăn
Trang 1416h – 17h Trả tr[ - Chu‡n bị đồ cho trẻ chơi
- Nhắc trẻ chu‡n bị đồ dùng, áo quần, tóc gọn gàng
- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô khi ra về
- Giáo viên trả trẻ trực tiếp với phụ huynh và trao đổi nhanh với phụ huynh
- Vệ sinh lớp cuối ngày
I Vệ sinh lớp – đón tr[ - điểm danh – thể dgc sáng
a Đón tr[:
- Cô vệ sinh thông thoáng phòng học sạch sẽ, cô hướng dŒn trẻ xịt tay sát khu‡n
trước khi vào lớp
- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ tự giác lễ phép chào cô, chào bố mẹ Trẻ cất đồ dùng cá
nhân gọn gàng, đúng nơi quy định
- Gợi ý trẻ tham gia các góc chơi cùng bạn theo ý thích
- Tay vai: 2 tay đưa ra trước lên cao
- Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải
- Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối
- Bật: Bật tách chân, khép chân
Trang 15* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng
c Điểm danh:
- Khen trẻ đi đúng giờ, đi học đều để khỏi ảnh hưởng đến các bạn, không làm
phiền người khác
- Cho trẻ quan sát những bạn ngày hôm nay vắng mặt (Giáo dục sự quan tâm)
- Nhắc trẻ khi nghỉ học phải xin phép cô giáo (Giáo dục trẻ tôn trọng người khác)
- Cô đàm thoại cùng trẻ và trích dŒn theo nội dung câu chuyện
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vào mùa thu ông mang cây gì về trồng?
- Khi được ông già chăm sóc chu đáo, cây củ cải như thế nào?
- “Khổng lồ” là như thế nào? (rất cao to, to gấp nhiều lần so với củ cải bình thường)
Trang 16- Một hôm, ông ra vườn nhổ củ cải về cho bà già và cháu gái Ông có nhổ được
củ cải hay không?
- Ông đã gọi ra giúp ông nhổ củ cải?
- Ông gọi bà như thế nào? (Cho cả lớp bắt chước giọng của ông gọi bà)
- Khi mà ông và bà không nhổ được củ ải thì bà gọi ai ra giúp và gọi như thế nào? (Cho cả lớp bắt chước giọng của bà gọi cháu gái)
- Khi cả cháu gái mà vŒn không nhổ được củ cải, cháu gái đã gọi ai? Gọi như thếnào? (Cho cả lớp bắt chước giọng cháu gái gọi chó con)
- Khi cả chó con cũng không nhổ được, chó con gọi thêm ai?
- Rồi cả mèo con cũng không nhổ được, mèo con đã gọi ai?
- Khi ông được tất cả mọi người giúp đ‰ và nhổ được cây củ cải như thế nào?Giáo dục trẻ phải biết quan tâm, giúp đ‰ nhau trong mọi công việc
c Trò chơi: Đoán tranh theo trình tf nội dung câu chuyện
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ
- Cách tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định
Tổ chức trò chơi “Chim bay cò bay”
Hoạt động 2: Tiến hành chơi
Trang 17c Thoả thuận trước khi chơi
- Cô giới thiệu đồ chơi ở các góc Hướng dŒn trẻ cùng tham gia hoàn thành sản ph‡m để sử dụng trong góc
- Trẻ chọn góc chơi, đeo kí hiệu
d Cho tr[ chơi
- Trong khi trẻ chơi, cô quan sát bao quát lớp, xử lí tình huống, giúp đ‰ trẻ tìm góc chơi
- Cô động viên, khích lệ trẻ chơi
- Cô gợi ý cho trẻ liên kết góc chơi, cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ thiết lập vai chơi ở các nhóm chơi Chú ý góc chơi đảm bảo an toàn
- Cô luôn cho trẻ đổi góc chơi
IV Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Khám phá sự vật hiện tượng mà trẻ quan tâm (dự kiến quan sát cây
kim tiền)
Hoạt động trung tâm
- Trò chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ”
“Lộn cầu vòng”
- Chơi tự do: Cà kheo, cầu trượt, ném vòng, câu cá, vẽ phấn,…
- Cách tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định
- Cô tập trung trẻ và cho trẻ hát bài “Đi chơi” để di chuyển ra sân
Hoạt động 2: Nội dung chVnh
1 Quan sát cây kim tiền
Trang 18- Cô trò chuyện cùng trẻ về cây kim tiền
- Trò chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ”
+ Cô nêu luật chơi và cách chơi:
Cho một bạn đóng vai tài xế lái xe, các bạn còn lại làm chim sẻ Khi đàn chim đi kiếm ăn, trẻ vừa đi vừa kêu “chích chích” Khi thấy ô tô xuất hiện chim
sẻ phải nhanh chân về tổ Bạn nào bị xe va phải sẽ phải đổi vai và chuyển sang làm tài xế lái xe
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
3 Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vòng”
- Cô cho trẻ chọn cặp chơi, quay mặt vào nhau và nắm tay nhau, lắc người sang trái sang phải liên tục và đọc bài đồng dao:
“Lộn cầu vòng Nước sông nước chảy
Có cô mười bảy
Có chị mười ba Hai chị em ta Cùng lộn cầu vòng”
- Sau khi đọc đến câu cuối cùng, 2 bạn nắm tay nhau lộn người quay lưng lại vớinhau
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
4 Chơi tf do
- Cô giới thiệu các nhóm chơi: cà kheo, cầu trượt, vẽ phấn, ném vòng…
Trang 19- Trẻ chơi tùy thích
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Nhắc trẻ đi rửa tay để chuyển sang hoạt động khác
V Vệ sinh – ăn trưa
1 Mgc đVch, yêu cầu:
* Trước khi ăn:
- Trẻ biết cách giữ vệ sinh, rửa tay trước khi ăn
- Có ý thức giúp đ‰ cô và các bạn dọn bàn ăn
- Nắm rõ một số chất dinh dư‰ng có trong thức ăn
* Trong khi ăn:
- Trẻ tự ăn và trật tự trong khi ăn
- Trẻ ăn hết phần cơm của mình
* Sau khi ăn:
- Cùng cô lau dọn, cất bàn ghế, uống nước cam và vệ sinh cá nhân
2 Chuẩn bị:
- Nước, xà phòng, khăn lau cho trẻ rửa tay
- Chén, mu‹ng, tô đựng thức ăn rới vãi, khăn lau tay cho trẻ
- Cơm, thức ăn đầy đủ cho trẻ
- Nước cam
3 Cách tiến hành
a Trước khi ăn
- Trẻ rửa tay dưới vòi nước bằng xà phòng và lau
khô tay bằng khăn sạch
- Giáo viên dọn dẹp vệ sinh phòng và cùng trẻ
sắp bàn ghế
- Giới thiệu món ăn cho trẻ biết và hỏi trẻ về chất
- Trẻ không xô đ‡y, chen lấn,rửa tay đúng quy định
- Trẻ làm cùng cô
- Trẻ lắng nghe và trả lời
Trang 20dinh dư‰ng có trong món ăn.
b Trong khi ăn
- Nhắc nhở trẻ mời cô và các bạn ăn
- Hướng dŒn trẻ xếp thành hàng để lấy cơm và
thức ăn
- Giáo viên bao quát trẻ trong khi ăn
c Sau khi ăn
- Sau ăn 15 phút, cô cho trẻ uống nước cam, nhắc
nhở trẻ vệ sinh, đánh răng bằng nước muối, uống
nước
- Xếp lại bàn ghế cùng trẻ
- Cho trẻ đến một vị trí khác để giáo viên dọn
dẹp và vệ sinh phòng học
- Giặt khăn lau tay cho trẻ
- Trẻ mời cô và các bạn ăn
Trang 21- Cho trẻ lên giường ngủ và giữu trật tự
b Tr[ ngủ
- Giáo viên bao quát lớp khi trẻ ngủ
- Cho trẻ gái dậy sớm trước 15 phút để buộc
- Trẻ biết cách lau mặt đúng cách sau khi ngủ dậy
- Trẻ biết làm vệ sinh cá nhân, giữu gìn vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng
- Trẻ bê bàn ghé và chu‡n bị ăn chiều
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất, không nói chuyện trong khi ăn
- Ăn xong trẻ cất bàn ghế đúng nơi quy định
2 Chuẩn bị:
- Khăn lau mặt cho trẻ, chải tóc gọn gàng cho trẻ
- Phòng ăn thoáng mát, sạch sẽ, đầy đủ bàn ghế, chén, mu‹ng cho trẻ ngồi ăn-Thức ăn đầy đủ cho trẻ, động viên trẻ ăn hết suất
- Cho trẻ lên xếp hàng và lấy thức ăn
- Quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết suất
- Cùng trẻ dọn bàn, sắp xếp lại bàn ghế sau khi
Trang 22- Chơi theo _ thVch: Tr[ tf chọn nhóm chơi theo _ thVch và trong quá trình
chơi tr[ có thể trao đổi nhóm chơi
- Củng cố gấp áo quần: Cô cho trẻ ngồi theo nhóm gấp áo quần Cô quan sát bao
quát trẻ trong lúc gấp áo quần
- Áo quần, tóc của trẻ phải gọn gàng
- Trẻ biết tự cất đồ chơi đúng nơi quy định khi bố mẹ đón về
Trang 23- Chu‡n bị một số nội dung để trao đổi với phụ huynh về cá nhân trẻ trong ngày
- Phòng học, nhà vệ sinh sạch sẽ
- Kiểm tra điện, nước trước khi ra về
- Giáo dục trẻ phải biết chào cô, chào bố mẹ khi ra về
2 Chuẩn bị:
- Đồ dùng, đồ chơi của trẻ trong khi chờ phụ huynh đến đón
3 Cách tiến hành:
- Chu‡n bị đồ chơi cho trẻ chơi
- Nhắc nhở trẻ chu‡n bị đồ dùng, áo quần, tóc gọn gàng
- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô khi ra về
- Giáo viên trả trẻ trực tiếp với phụ huynh và trao đổi nhanh với phụ huynh về ngày hôm nay của trẻ
* Vệ sinh lớp học cuối ngày
Vệ sinh lớp, nhà vệ sinh, kiểm tra điện nước, đóng cửa trước khi ra về