1. VẤN ĐỀ BÙ ĐẮP RỐI LOẠN THÍNH GIÁC. CÁC QUI LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH 1.1. Ảnh hưởng của sự phá huỷ thính giác đối với sự phát triển tâm lý và nhân cách của trẻ
Trang 1ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH
Trang 21.1 Ảnh hưởng của sự phá huỷ thính giác đối với sự phát triển tâm lý và nhân cách
của trẻ
1 VẤN ĐỀ BÙ ĐẮP RỐI LOẠN THÍNH GIÁC CÁC QUI LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA TRẺ
KHIẾM THÍNH
Trang 4Những tác động sư phạm trước hết phải hướng tới việc
khắc phục và ngăn ngừa
những rối loạn thứ phát
Trang 6Hai loại bù đắp chức năng tâm lí
mình: phát triển tri giác
nhìn, xúc giác rung, kinh nghiệm, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng…
Trang 7Các quan điểm về vấn đề
bù đắp rối loạn thính giác
Sự thay đổi quan điểm gắn liền với:
-Sự tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân và bản chất của các rối loạn tâm lí;
-Sự phát triển của ngành giáo dục đặc biệt
Trang 8QUAN ĐIỂM CỦA L.S
VYGOTSKY
(1896 - 1934)
Trang 9QUAN ĐIỂM CỦA L.S VYGOTSKY
Bù đắp là sự tổng hợp của các yếu
tố sinh học và xã hội
Tầm quan trọng của việc đưa trẻ khuyết tật
tham gia vào các hoạt động tích cực
Trong hoạt động, các tri giác còn lại sẽ bắt đầu thực hiện các chức năng mà bình thường nó
không làm
Trang 10
Con đường chính để bù đắp rối loạn tâm lí là khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động lao động tích cực, qua đó tạo điều kiện hình thành các hình thức hợp tác giữa trẻ và cộng đồng.
Trang 122 CÁC QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÍ
có khuyết tật
Quy luật phát triển tâm lý của trẻ khiếm thính
Trang 13Quy luật phát triển tâm lí
Trang 143 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CÁC DẠNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH
3.1 Hoạt động giao tiếp cảm xúc trực tiếp với người lớn
Nếu bị khiếm thính bẩm sinh
=> trẻ sẽ gặp khó khăn trong sự hình thành hoạt động giao tiếp cảm xúc trực tiếp với người lớn.
Hệ thống phương tiện biểu cảm tiền ngôn ngữ ???
Trang 15Hệ thống phương tiện biểu cảm tiền ngôn ngữ:
Ánh mắt: Phát triển nhanh hơn khi cha mẹ cũng
khiếm thính
1 t: giao tiếp (98%),
tìm sự đánh giá (2%) 1,5 t: chỉ dẫn
liên kết
Phản xạ thanh âm: giảm dần
Động tác chỉ: hình thành chậm hơn trẻ bình
thường
Trẻ khiếm thính duy trì sự chú ý của
người lớn bằng ánh mắt và luôn kèm theo
cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
Trang 163.2 HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT
• Giai đoạn chuyển từ hành động vu vơ sang
hành động đồ vật: diễn ra chậm hơn so với
Trang 17•Trẻ chưa nhận thức được sự cần thiết của việc sử dụng công cụ trong một hoàn cảnh mới.
•Trẻ thường sử dụng những biện pháp thử không chính xác, cố gắng đạt được mục đích một cách
trực tiếp
•mức độ định hướng còn thấp, khó khăn khi thiết lập mối tương quan giữa chúng
Trang 18• BIỆN PHÁP SƯ PHẠM
+ Hướng dẫn
+ Chuẩn bị các bài tập, trò chơi
Trang 193.3 TRÒ CHƠI SẮM VAI
• Trò chơi của trẻ khiếm thính ngừng lâu ở giai đoạn tái tạo hành động của người lớn
• Chủ đề chơi đơn giản, không đa dạng
• Các trò chơi về đời sống sinh hoạt chiếm đa số
• Trẻ không biết tự tách ra những điểm quan trọng (chú ý đến những đặc điểm thứ yếu)
• Khuynh hướng tái tạo hiện thực một cách cầu kì và rập khuôn vào trò chơi Trẻ bắt chước một cách máy móc
Trang 20Hành động chơi
•Việc sử dụng vật thay thế gặp khó khăn
Lưu ý:
- Khi trẻ chưa biết tên đồ vật được thay thế
& chức năng thực tế thì không được thay
nó bằng vật khác
-Vật thay thế phải có một số điểm tương
đồng với vật được thay thế.
-Vật thay thế phải có ích về mặt chức năng
để thực hiện vai trò thay thế
Trang 21Ở trẻ nghe rõ: hành động rút gọn, cô đọng dần
Ở trẻ khiếm thính: hành động mở
rộng, phong phú dần
Hành động chơi
Trang 22Vai chơi
Chậm trong sự phát triển tưởng tượng, trẻ khó nhập vai một cách sáng tạo
=> Biện pháp sư phạm