1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng CƠ SƠ SINH LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 202,68 KB

Nội dung

CƠ SƠ SINH LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ BS Phạm Trung Tín Từ khóa: • • • • • • • • • Hiện tượng tinh thần; Thế giới khách quan; Hệ thần kinh; Vỏ não; Vùng vỏ; Thể lưới Vùng đồi; Phản xạ; Quy luật hoạt động thần kinh cao cấp; Hệ thống tín hiệu Não tâm lý: Sự vật tượng khách quan Hệ thần kinh Các tượng tâm lý: Con người có hoạt động tâm lý Có hệ thần kinh phát triển cao Được tổ chức cách đặc biệt (1) Vỏ não: (phần cao nhất) nơi nhận tác động từ bên ngồi (1) Các hình ảnh tâm lý: cảm giác, tri giác, tưởng tượng, tư duy, v.v… Chuẩn bị cho tác động, hoạt động nhiều vẻ người Não vỏ não khơng bình thường đời sống tâm lý Nghiên cứu trình thần kinh: • Phát cách thức nảy sinh diễn biến QTTL quy luật khách quan đời sống tâm lý điều khiển hoạt động tâm lý Cơ cấu chức hệ thần kinh: • 2.1 Hoạt động thần kinh: - Cấp thấp: phối hợp hoạt động phận thể - Cấp cao: thực liên hệ thể môi trường sở sinh lý tâm lý  Đảm bảo chức cho thể sống 2.2 Nơ-ron thần kinh: • Phân loại theo chức năng: -Nơ-ron thụ cảm -Nơ-ron liên kết -Nơ-ron thực • Tính chất nơ-ron: -Kích thích -Tính dẫn truyền -Tính hưng phấn ức chế Ngồi cịn có thuộc tính chung cịn có tính đặc thù, tính chuyên biệt cấu tạo chức 2.3 Sự tiến hóa HTK • HTK người tiến hóa từ giới động vật phát triển xã hội lồi người • Phân loại: – Theo cấu: HTK ngoại vi (dẫn truyền) trung ương (phân tích điều khiển) – Theo chức năng: HTK động vật (điều khiển hành động) HTK thực vật (các trình trao đổi, chuyển hóa ) 2.4 Hệ thần kinh trung ương: • Tủy sống: phần thấp nhất, gồm chất xám chất trắng, chịu điều khiển phần cao hệ thần kinh trung ương • Não bộ: tiểu não, não giữa, não trung gian (có đồi liên quan vùng vỏ) bán cầu đại não Phân loại ức chế: • Ức chế bên ngồi: – Khi có điểm hưng phấn khác lạ, không liên quan đến phản xạ gây nên ức chế • Ức chế bên trong: – Chỉ xuất sống – Chỉ có thể có vỏ não – Cịn gọi ức chế có điều kiện Phân loại ức chế bên trong: • Ức chế tắt: – PXCĐK thành lập không củng cố PX yếu dần • Ức chế phân biệt: – Xuất trước nhu cầu thể phải phân biệt – Phản ứng xác, loại trừ phản ứng khơng xác • Ức chế trì hỗn: – Làm cho phản xạ chậm xuất cách khơng củng cố kích thích khơng điều kiện mà lùi lại  Tránh HTK phản ứng sớm không cần thiết Ý nghĩa ức chế: • Vì đời sống tâm lý hành động có tính lựa chọn – Lựa chọn kết hưng phấn ức chế – Ức chế làm cho hưng phấn trở nên đắn hợp lý – Ức chế tránh cho thể phản ứng lung tung, trách tiêu hao vơ ích – Ức chế xem người tổ chức hành động Con người có đời sống tâm lý vững làm chủ hành động Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao: • q trình bản: Ức chế hưng phấn – Hưng phấn: trạng thái hoạt động trung khu hay nhóm trung khu có xung động thần kinh truyền tới Giúp HTK thực vật phản xạ Điểm hưng phấn ưu người hoạt động có ý thức Hưng phấn ức chế • Là mặt thống hữu hoạt động TK – Bất hoạt động TK dựa vào hoạt động – Thực động tác phải ức chế động tác sai 6.1 Quy luật lan tỏa tập trung: • Lan tỏa: – Từ nơi xuất lan tỏa đến điểm khác – Làm cho nhiều vùng vỏ não tham gia vào hoạt động tâm lý – Diễn nhanh tập trung • Tập trung: – Sau lan tỏa tập trung vào phạm vi nhỏ hơn, vào trung khu thần kinh định Các yếu tố ảnh hưởng đến lan tỏa tập trung: • Cường độ kích thích • Phụ thuộc cân hưng phấn ức chế • Tình trạng vỏ não • Phụ thuộc vào lứa tuổi • Cảm ứng đồng thời: – Hưng phấn xuất điểm gây điểm ức chế điểm lân cận ngược lại – Gồm: cảm ứng âm tính, cảm ứng dương tính • Cảm ứng kế tiếp: – Hưng phấn điểm sau thời gian chuyển hóa thành ức chế ngược lại – Gồm: cảm ứng âm tính, cảm ứng dương tính 6.3 Quy luật tương quan cường độ kích thích cường độ phản xạ • Khi vỏ não bình thường tỉnh táo: – Kích thích có điều kiện mạnhphản xạ lập nhanh ngược lại với điều kiện củng cố – Sau PXCĐK thành lập: kích thích lớn phản xạ mạnh – Quy luật phù hợp ngưỡng kích thích định: ngưỡng không vượt giới hạn 6.4 Quy luật thay đổi giai đoạn hoạt động vỏ não: • Trong trường hợp vỏ não khơng cịn tỉnh táo mà chuyển sang giai đoạn ức chế thay đổi mối tương quan cường độ kích thích cường độ phản ứng • Các giai đoạn: – Giai đoạn đầu: kích thích khác nhauphản ứng – Giai đoạn tiếp sau: kích thích mạnhphản ứng yếu ớt (giai đoạn trái ngược) – Giai đoạn thứ ba: kích thích mạnhkhơng có phản ứng hoặc; kích thích khơng gây phản ứng phản ứng (giai đoạn trái ngược) 6.5 Quy luật hoạt động theo hệ thống: • HTK phân tích tổ hợp kích thích phản ứng lại tổ hợp đóhoạt động theo hệ thống • Mục đích: tiết kiệm lượng • Biểu hiện: hoạt động động hình – Là hệ thống PXCĐK kết hợp lại – Là chế sinh lý thói quen (hành động, cảm xúc, tình cảm, tư duy) Hành động dễ dàng, nhanh chóng, thuận lợi, đỡ tiêu hao lượng 6.6 Quy luật đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao người • Học thuyết hệ thống tín hiệu 6.6.1 Hệ thống tín hiệu thứ 1: – Do kích thích bên ngồi dấu vết chúng dạng hình ảnh khí quan phân tích gây cảm giác, biểu tượng vật tượng – Là sở sinh lý cho hoạt động cảm tính trực quan người động vật – Là mầm mống cho tư 6.6.2 Hệ thống tín hiệu thứ hai: • Hoạt động tâm lý động vật dựa hệ thống tín hiệu thứ • Con người: có hệ thống tín hiệu thứ hai lời nói – Lời nói: • Cũng kích thích có điều kiện thuộc hệ thống tín hiệu thứ • Có hình ảnh lời nói: thay xác khâu vật thể tác động vào giác quan Quan hệ hai hệ thống tín hiệu • HT – Là sở cho HT2 – Cụ thể, trực tiếp kinh nghiệm • HT gồm tín hiệu HT1 – Lời nói muốn trở thành tín hiệu tín hiệu phải tác động vào vỏ não với tín hiệu thứ – Phát huy vai trị tích cực có sở vững HT1 Kết luận • Qua quy luật bản: – Nhận thức đắn thể vật chất – Cơ sở sinh lý Cơ sở khoa học tự nhiên cho tâm lý học

Ngày đăng: 09/05/2023, 01:17

w