Đây được lấy làm ngày báo chí cách mạng Việt Nam.15/9/1945: Ra đời thông tấn xã Việt Nam Trang 3 Thông tin được mã hóa bằng âm thanh và được chuyển tải bằng sóngvô tuyến điện sóng radio
Trang 1Học phần: Cơ sở lý luận PT - TH
HỆ THỐNG MÔN HỌC
Nội dung 1 Một số khái niệm1.1 Báo chí: News (những cái mới)
Báo chí là hình thái ý thức xã hội ra đời và phát triển nhằm đáp ứngnhu cầu thông tin, giải trí và giáo dục của con người và xã hội bằng cácphương thức truyền thông khác nhau (bằng giấy, âm thanh, hình ảnh,Internet) Mặc dù sự thật là sức mạnh của báo chí nhưng báo chí phản ánh ýchí của giai cấp cầm quyền; bênh vực cổ vũ chính nghĩa, lên án cái xấu, cáiphi nghĩa; cân nhắc thông tin nên đưa và không nên đưa; Hoạt động báo chí
là hoạt động chính trị - nghề nghiệp
Báo là thông tin, thông báo Chí là giấy Khái niệm báo chí căn cứ vào
sự ra đời của loại hình báo giấy được định nghĩa là: Thông tin được ghi trên giấy.
Trang 2 191 trang mạng xã hội, hơn 1000 trang thông tin điện tử.
Có hơn 17.000 nhà báo được cấp thẻ hành nghề
1.2 Các loại hình báo chí
a Báo Giấy (Báo in) Newspaper: Thông tin được ghi trên giấy
Báo in là loại hình báo chí lâu đời nhất Được hiểu là thông tin đượctruyền tải trên giấy qua chữ viết, hình ảnh và các ký tự được xuất bản địnhkỳ: Ngày (nhật báo), Tuần (Tuần báo)
Lịch sử báo chí có từ rất lâu, được xác định từ năm 59 trước côngnguyên ở La Mã Nhưng thực sự phát triển từ khi Gutenburg phát hiện ramáy in vào năm 1447
Báo in bằng tiếng Pháp xuất hiện ở Việt Nam vào 29/91861 với tên:
Le Bulletin de l’Expédition de la Cochinchine (Công báo của quân đội viễnchinh Nam Kỳ) do Đô đốc Bonard làm chủ nhiệm, ngay sau khi đánh chiếmSài Gòn
15/4/1865: Tờ báo tiếng Việt đầu tiên ra đời với tên Gia định báo
nhưng do 1 người Pháp làm TBT Đến năm 1869, ông Trương Vĩnh Ký làTBT người Việt đầu tiên của Gia Định Báo
21/6/1925: Bác Hồ xuất bản Tờ báo Thanh Niên phục vụ công tác
tuyên truyền của CM Đây được lấy làm ngày báo chí cách mạng Việt Nam
15/9/1945: Ra đời thông tấn xã Việt Nam
b Báo Nói (Phát thanh) Radio Transmission
Trang 3Thông tin được mã hóa bằng âm thanh và được chuyển tải bằng sóng
vô tuyến điện (sóng radio), cáp quang, Internet, vệ tinh tới người nghe thôngqua máy thu thanh (Radio)
Thế giới:
1901: Marconi Phát minh ra sóng vô tuyến điện
1903: Valdemas Paulsen 1869-1942 (Đan Mạnh) và Fessenden1866-1932 (Thụy Điển): Đã thử nghiệm phát sóng phát thanh
1906: Chương trình âm nhạc kèm lời của 2 ông đã được phát thànhcông vào 24/12/1906 từ trạm Brant Rock ở bang Masachusettsđược coi là tiếng nói chào đời của phát thanh, đánh dấu một loạihình báo chí mới sau báo in
Việt Nam:
11h30’ ngày 7/9/1945, được coi là tiếng nói chào đời của phátthanh Việt Nam với nhạc hiệu “Diệt Phát xít” và lời xướng “Đây làTiếng nói Việt Nam, Phát thanh từ Hà Nội, Thủ đô nước VNDCCH” Tới năm 1976, lời xướng được đổi là: CH XHCNVN
c Báo hình (Truyền hình) Television
Thông tin được mã hóa bằng hình ảnh, âm thanh và chuyển tải bằngsóng vô tuyến điện (radio) hoặc bằng đường dây, vệ tinh, cáp quang, internettới người xem thông qua máy thu hình (TV)
Thế giới:
Trang 4 02/11/1936: Sau 30 năm từ sự ra đời của phát thanh, truyền hìnhchính thức ra đời với việc Hãng BBC phát đi hình ảnh cho đôngđảo công chúng tại Anh.
1939: Truyền hình ra đời tại Liên Xô
1942: Truyền hình ra đời tại Mỹ
1954: Mỹ đã phát truyền hình màu; 1956 sáng chế được băng ghihình điện tử; 1962 truyền phát bằng vệ tinh; 1960-1970 đã cótruyền hình cap; 1975 có HBO trả tiền; năm 1981 có chương trìnhthông tấn CNN,…
Việt Nam:
07/9/1970 Đài TNVN thực hiện chương trình vô tuyến truyền hìnhđầu tiên Đây được chọn là ngày truyền thống của Truyền hìnhViệt Nam
d Báo mạng (Internet) được coi là một “mạng nối mạng” network
of network).
Sử dụng giao diện website trên Internet để truyền tải thông tin bằngbài viết, âm thanh, hình ảnh, các đoạn video gồm cả hình ảnh động và âm
thanh (video clip).
Lịch sử Internet bắt đầu từ những năm 1960
Tháng 7/1968, Bộ Quốc phòng Mỹ đề nghị liên kết 4 địa điểm đầu
Trang 51.3 Cơ quan báo chí
Là cơ quan thực hiện một hoặc một số loại hình báo chí
Ví dụ: Báo Thanh niên, Báo Tiền phong, Đài TNVN, Đài THVN, ĐàiPTTH Hà Nội, Vnexpress, Vietnamnet,…
1.4 Đài Phát thanh
Là cơ quan báo chí thực hiện loại hình báo nói
Ví dụ: Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài TNND tp HCM,…
1.5 Đài Truyền hình
Là cơ quan báo chí thực hiện loại hình báo hình
Ví dụ: Đài THVN, Đài Truyền hình tp HCM,…
1.6 Đài PT-TH
Là cơ quan báo chí thực hiện loại hình báo nói và báo hình
Trang 6Ví dụ: Đài PTTH Hà Nội, Đài PTTH Long An…
1.7 Cơ quan thông tấn
Là cơ quan báo chí ngoài chức năng thông tin còn là ngân hàng tin tứccho các cơ quan báo chí khác Là đại diện thông tin của quốc gia Mỗi quốcgia chỉ có 1 cơ quan thông tấn
Ví dụ: TTXVN, THX, Unhap, KCNA,…
1.8 Kỹ thuật viên
Là viên chức chuyên môn kỹ thuật, chịu trách nhiệm thực hiện cácnhiệm vụ kỹ thuật thông thường, thường xuyên: Kỹ thuật SXCT, Kỹ thuậtTDPS trong các Đài PT, PT-TH, Truyền thanh
1.11 Người sản xuất chương trình PT-TH
Là người hội đủ các kỹ năng để có thể tổ chức thực hiện hoàn thiệnmột tác phẩm báo chí PTTH từ khâu: Ý tưởng, thu thập tư liệu (hình ảnh, âm
Trang 7thanh), thể hiện tác phẩm, sản xuất chương trình
Tìm hiểu thêm về: Vệ tinh, Cap quang, Phóng viên, BTV, MC, Phát thanh viên, Studio, Trường quay, kỹ thuật số, đa phương tiện…
Trang 8Nội dung 2
Hệ thống PTTH Việt Nam 2.1 Quy trình sản xuất chương trình PT-TH
a Mô hình phát lại (band)
Trang 9- PTV Nam/Nữ đầu tiên: Nguyễn Văn Nhất/Dương Thị Ngân.
- Thương hiệu: VOV
- Phương thức truyền thông: 4 (PT, TH, Báo mạng, Báo in)
- Phương thức truyền thông: 3 (TH, Báo mạng, Báo in)
2.5 Lợi thế của PTTH so với loại hình báo chí khác
Trang 10 Không gian: Rộng khắp, mọi nơi.
Thời gian: Mọi lúc, tức thì.
Trực tiếp: Ngay khi sự kiện đang diễn ra.
Hiệu quả tuyên truyền cao: Tương tác bằng âm thanh, hình ảnh
Nội dung 3 Nguồn nhân lực trong lĩnh vực PT - TH 3.1 Quan niệm
Nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình là nhữngngười đang trực tiếp làm việc trong biên chế tại hệ thống PTTH ViệtNam
Đài TNVN - VOV (2500)
Đài THVN - VTV (3500)
Đài VTC - (1000)
66 Đài PT, PTTH tỉnh, tp trực thuộc TƯ (7000)
Hơn 600 Đài TT, TH cấp Huyện: 5000
Trên dưới 10.000 Đài truyền thanh cấp xã: 10.000
Trang 11 Tổng số khoảng trên dưới: 30 ngàn, gồm: Nhà quản lý, Phóng viên,BTV, PTV, MC, KTV, Kỹ sư…
3.2 Môi trường làm việc:
Đài Phát thanh, Đài Truyền hình, Đài PTTH
Đài Truyền thanh huyện
Công ty truyền thông
Phòng truyền thông, PR của các cơ quan, doanh nghiệp
- Chịu áp lực cao và đối diện hiểm nguy trong tác nghiệp
3.4 Yêu cầu tiêu chuẩn
- Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, yêu lao động; cổ vũ cái tốt, đấu tranh trước cái xấu
- Có kiến thức về văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị, về ngành nghề
Trang 12- Có kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với chuyên môn đào tạo
- Biết ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Biết ứng dụng CNTT vào công việc
- Có năng khiếu về những chức danh đặc biệt như MC, PTV,…
- Có kỹ năng về Quay phim, dẫn chương trình, biết sử dụng các phần mềm sản xuất âm thanh, hình ảnh,…
- Có kỹ năng mềm khác: Kỹ năng giao tiếp; soạn thảo văn bản; thuyết trình, văn hóa ứng xử…
- Học tập suốt đời: Đọc nhiều mới có tri thức để rèn luyện kỹ năng viết; mới nắm bắt được công nghệ khoa học mới
- Biết đặt câu hỏi TẠI SAO? Và trả lời bằng được câu hỏi đó
Trang 13Nội dung 4
Xu hướng báo chí, PT-TH hiện nay
4.1 Toàn cầu hóa thông tin
Trang 14 Khái niệm
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội
và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá, kinh
tế, v.v trên quy mô toàn cầu.
Toàn cầu hóa thông tin đó là quá trình thông tin ở khắp mọi nơi trên
thế giới được truyền tải liên tục, nhiều chiều và dễ dàng tới cho công chúng.
Điều kiện
Sự phát triển của KHCN, đặc biệt truyền thông và CNTT, cùng với
sự xuất hiện của mạng Internet
Nhu cầu thông tin của công chúng ngày một tăng cao
Biểu hiện
Hình thành nhiều hãng thông tân để khai thác và bán thông tin
Thông tin ở mọi ngóc ngách trên thế giới được cập nhật liên tục:TNGT ở Bawngladet, nội chiến ở Syria, biểu tình chống đối ở Aicập hay Thái Lan, chiến tranh lãnh thổ sắc tộc ở Trung Đông,…đều được cập nhật liên tục
4.2 Quốc tế hóa báo chí
a Khái niệm
Quốc tế hóa báo chí là hình thức mà một tờ báo, ấn phẩm báo chí được phát hành ở nhiều quốc gia, hoặc phát hành ở quốc gia này nhưng được bán ở quốc gia khác.
Trang 15b Biểu hiện của quốc tế hóa trong lĩnh vực báo in
Báo chí in ấn ở nước này, nhưng lại được phát hành ở nhiều nước trênthế giới
Báo chí in ấn ở nhiều nước cùng một lúc (thí dụ Nhân dân Nhật báocủa Trung quốc, tạp chí Tuyển tập (Readers Digest)
Hai nước liên kết với nhau xuất bản một số báo
Cơ quan báo chí mở nhiều chi nhánh ở nước ngoài
Các tập đoàn báo chí phát triển những tờ báo cho khu vực riêng vớingôn ngữ của khu vực đó
c Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực phát thanh
Biểu hiện lớn nhất trong lĩnh vực phát thanh đó là xu hướng phát sóng
ra nước ngoài của các tổ hợp truyền thông
Có tổng số: 80 đài phát thanh ra nước ngoài, phát thanh tới 20.000 giờtrong tuần, bằng 48 thứ tiếng, phủ sóng toàn cầu
Một số đài tiêu biểu như :
- VOA của Mỹ phát 2001 giờ/ tuần với 40 thứ tiếng
- BBC của Anh phát khoảng 120 giờ/ ngày với 38 thứ tiếng
- Làn sóng Đức phát 100 giờ/ ngày, với 40 thứ tiếng
- Đài CRI (Trung quốc) phát sóng 680 giờ/ngày với 43 thứ tiếng
Những điểm cần chú ý về nội dung:
- Đài phát thanh ra nước ngoài của các nước không có lợi cho nướcchủ nhà về mặt kinh tế nhưng quan trọng về mặt chính trị nên được nhànước quan tâm
- Về cơ cấu tổ chức có nét đặc biệt (có phòng PR - nghiên cứu nhu
Trang 16cầu công chúng, ban dạy tiếng nước ngoài)
- Những nội dung cần chú ý trong thông tin của các nước tư bản quađài phát thanh:
Mô tả các nước tư bản giàu có thanh bình, là mô hình của nhiều nướcvươn tới
Không đưa ra đầy đủ những mặt trái, mặt tiêu cực của xh TBCN đểcông chúng phê phán
Đồng nhất mục tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa với chủ nghĩa cộng sản
Phê phán chủ nghĩa Mác , chống phá các nước XHCN, tăng cường cácchiến lược diễn biến hòa bình
d Biểu hiện quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực truyền hình
Lợi thế của thông tin trong lĩnh vực truyền hình đó là sử dụng hìnhảnh
Xu thế nhiều đài truyền hình trên thế giới phát các chương trìnhtruyền hình đối ngoại
Tăng cường các chương trình phát hình gắn với lồng tiếng hoặc cóchữ dịch hiện trên màn hình
Hình thành nhiều đài truyền hình của khu vực, đài truyền hình chochâu lục, hoăc đài của các tập đoàn báo chí dành riêng cho khu vực
e Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực thông tấn
Thu thập thông tin nước ngoài đầy đủ, chính xác là nghĩa vụ và tráchnhiệm của các hãng thông tấn
Đa dạng hóa các loại hình thông tin: hình ảnh, âm thanh, các vănbản
Số lượng ấn phẩm báo ảnh càng ngày càng phát triển
Liên kết các hãng thông tấn quốc tế
Trang 17f Biểu hiện của quốc tế hóa báo chí trong lĩnh vực báo mạng
Hình thành những trang web của các cơ quan báo chí
Các phiên bản của báo in được cập nhật thông tin nhanh chóng
Hình thành những dịch vụ thông tin mới như chat, thư điện tử, điệnthoại qua mạng
Thông tin nhanh chóng, vượt qua mọi trở ngại về không gian và thờigian,
Cần có trình độ cao để có thể loại bỏ thông tin nhiễu, thông tin không
có độ tin cậy, thông tin rác rưởi
4.3 Thương mại hóa báo chí
a Khái niệm
Là xu hướng một số Tờ báo xa rời tôn chỉ mục đích của Tờ báo chạytheo kinh tế, thương mại, trở thành công cụ truyền thông của các cơ sở kinhtế
Một số nhà báo cũng bị ảnh hưởng bởi xu hướng này
b Biểu hiện
- Doanh thu của tờ báo tăng cao từ quảng cáo, tài trợ, PR
- Xuất hiện nhiều thông tin sai sự thật
- Nhiều nhà báo bị kỷ luật, truy tố
- Nhiều tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng
4.4 Phi đại chúng hóa
Trang 18Ngược lại với các cơ quan truyền thông đại chúng, nhiều kênh PT,
TH, các tờ báo in, báo mạng được hình thành chỉ hướng tới một nhóm đốitượng cụ thể như: Kênh Thể thao, kênh mua sắm, kênh giao thông,…
4.5 Phụ thuộc vào KHCN
Báo giấy phát triển được nhờ vào phát minh ra máy in; phát thanh vàtruyền hình phát triển được nhờ phát minh ra sóng vô tuyến điện; báo điện tửphát triển được nhờ sự phát triển của mạng máy tính toàn cầu Hơn lúc nàohết, kHCN đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp tác động mạnh tới xuhướng của báo chí
4.6 Đa phương tiện
Có thể hiểu, “multimedia” hay “truyền thông đa phương tiện” là sựkết hợp của ngôn ngữ viết, ảnh, video, âm thanh, thiết kế đồ họa và cácphương thức tương tác khác trên trang web nhằm truyền tải một câu chuyện,một vấn đề một cách đa diện, mỗi hình thức thể hiện góp phần tạo nên câuchuyện thuyết phục nhất và đầy đủ thông tin nhất
Đa phương tiện còn được hiểu là cơ quan báo chí sử dụng nhiềuphương thức truyền thông để truyền tải cùng một nội dung
Những biểu hiện cụ thể về sản phẩm báo chí đa phương tiện
- Báo giấy không thể thiếu sản phẩm báo điện tử đi kèm
- Các tờ báo còn có thể làm đài phát thanh, kênh truyền hình và đặcbiệt là báo mobile (gửi các bản tin cho bạn đọc qua điện thoại di động)
- Dùng giao thức Internet để phát chương trình phát thanh, truyền hình(số hóa)
Trang 19Nhà báo thời truyền thông đa phương tiện (multimedia journalist)phải có kĩ năng của nhiều loại hình báo chí, có thể tác nghiệp nhanh nhạy và
sử dụng thành thạo các sản phẩm công nghệ hỗ trợ như laptop, điện thoại diđộng có định vị vệ tinh, máy ảnh, Camera…
4.7 Xã hội hóa
Là hoạt động các tổ chức, cá nhân đóng góp nguồn lực vào việc sảnxuất sản phẩm báo chí Đổi lại họ được PR, quảng cáo sản phẩm thươnghiệu của mình
Xu hướng xã hội hóa Mang lại lợi ích 4 nhà:
Nhà nước: Giảm chi phí đầu tư cho PTTH
Nhà dân: Chương trình luôn luôn đổi mới, hấp dẫn, hữu ích
Nhà doanh nghiệp: Được quảng bá rộng rãi hình ảnh, thươnghiệu, giúp phát triển sản xuất kinh doanh
Nhà Đài: Tạo được nguồn thu tái đầu tư
Tóm lại:
Hiện đại hóa về phương thức (đa phương tiện)
Đời sống hóa về về nội dung
Xã hội hóa về sản xuất chương trình
Số hóa về công nghệ
Hội tụ về tổ chức (xu hướng một tòa soạn)
Trang 20 Hội tụ về nghiệp vụ (nhà báo đa phương tiện)
Nội dung 5 Yêu cầu NNL PT-TH hiện đại 5.1 Yêu cầu chung:
Có đạo đức nghề nghiệp
Giỏi chuyên môn nghiệp vụ
Trang 21 Có khả năng diễn đạt suy nghĩ, sự kiện thành lời nói
Thạo ngoại ngữ
5.2 Đạo đức nghề nghiệp
Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Luôn gắn bó với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân
Hành nghề trung thực, khách quan, tôn trọng sự thật
Sống lành mạnh, trong sáng, không được lợi dụng nghề nghiệp để vụlợi và làm trái pháp luật
Gương mẫu chấp hành pháp luật, làm tròn nghĩa vụ công dân, làm tốttrách nhiệm xã hội
Bảo vệ bí mật quốc gia, nguồn tin và giữ bí mật cho người cung cấpthông tin
Tôn trọng, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp trong hoạt độngnghề nghiệp
Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, nghiệp
vụ, khiêm tốn cầu tiến bộ
Giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọccác nền văn hóa khác
Khái quát lại:
Trang 22 Trung thành với lợi ích của quốc gia dân tộc
Có đạo đức tốt, trung thực, thẳng thắn trong công việc
Am hiểu và tuân thủ pháp luật
5.3 Giỏi chuyên môn nghiệp vụ
Có lòng đam mê với công việc
Hiểu biết sâu rộng về lịch sử, văn hóa, dân tộc
Thạo một nghề, biết nhiều nghề: Biết phát hiện chủ đề, tìm tư liệu viếtbài, biết thể hiện tác phẩm báo chí của mình trên sóng, biết khai thácứng dụng KHCN phục vụ công việc, biết xây dựng và tổ chức mạnglưới cộng tác viên, có khả năng thuyết trình, giao tiếp
Không ngừng học tập: Học tập là quá trình liên tục, học nữa,học mãi, nâng cao lý luận
Gắn chặt với thực tiễn: Xa thực tiễn như cây mất rễ
Mở rộng
Có khả năng về ngôn ngữ: Thể hiện bằng ngôn ngữ, bằng lời nói
Có khả năng tư duy, quan sát, phát hiện, phân tích nhanh nhạy
Ngoại ngữ (tiếng Anh) là chìa khóa của tri thức và thành công