Chương 10 1 Chương 10 CÔNG CHÚNG VÀ TIẾP NHẬN BÁO CHÍ 2 I Công chúng trong đời sống BC 1 Công chúng Khái niệm Công chúng (tiếng Anh Audience) là khái niệm chỉ những người cùng tiếp nhận, thưởng thức m.
Chương 10 CƠNG CHÚNG VÀ TIẾP NHẬN BÁO CHÍ I Công chúng đời sống BC Công chúng Khái niệm - Công chúng (tiếng Anh: Audience) khái niệm người tiếp nhận, thưởng thức sản phẩm truyền thơng đại chúng hay chương trình nghệ thuật cụ thể - Nhìn từ góc độ quy trình truyền thơng, cơng chúng đối tượng, đích đến thơng điệp Nó tương đương khái niệm: người tiếp nhận (receiver), người tiêu dùng (consumer), người sử dụng (user) - Tùy phương tiện truyền thơng mà người ta gọi cơng chúng thuật ngữ khác nhau: công chúng báo in báo trực tuyến độc giả (người đọc), báo hình (truyền hình) khán giả (người xem), báo nói (phát thanh) thính giả (người nghe)… - Cơng chúng báo chí khái niệm người tiếp nhận TPBC Đặc điểm công chúng BC Cơng chúng BC có đặc trưng cơng chúng truyền thông mà Herbert Blumer đưa vào năm 1946: tính chất quảng đại (đơng đảo), tính chất khơng đồng (bao gồm nhiều giới tầng lớp khác nhau) tính chất nặc danh (khơng biết ai) Phân loại công chúng - Dựa vào mức độ tính chất tác động BC: Cơng chúng trực tiếp công chúng gián tiếp - Dựa vào phạm vi phát tán thông tin BC: Công chúng thực tế công chúng tiềm - Dựa vào quan hệ “cung-cầu” thị trường: Công chúng rời rạc, công chúng phân khúc công chúng mục tiêu - Dựa vào tâm lý học sáng tạo: Công chúng thực tế cơng chúng quan niệm Vai trị cơng chúng BC 2.1 Trong quy trình TT hoạt động BC - Trong mơ hình truyền thơng SMCR: Cơng chúng mục tiêu, đích đến thơng điệp Cơng chúng yếu tố làm hồn chỉnh quy trình truyền thơng - Trong mơ hình hoạt động BC (HT-NB-TPCC): Công chúng đối tượng phục vụ, chỗ đến thông tin “Thông tin tồn đọc.” (Loic Hervouet) Cơng chúng hồn tất hóa chu trình, vịng đời TPBC Công chúng quan trọng người làm báo - Trong quan hệ BC đời sống: Công chúng đối tượng mà BC muốn tác động để sau cơng chúng tác động đến đời sống xã hội Cơng chúng người đích thực trực tiếp thực chức năng, sứ mệnh BC đời sống NB đóng vai trị hoa tiêu, định hướng hành động cho công chúng XH 10 - Công chúng không tiếp nhận tất thông tin BC Chỉ có tương thích với chuẩn mực văn hóa, với quy ước ứng xử phổ quát XH, với thể chế trị hành với sở thích cơng chúng có hội chấp nhận tiếp thu để hình thành nên nét văn hóa 24 - Trong q trình tiếp nhận thơng tin có tác động qua lại phóng viên, tịa báo, phương tiện kỹ thuật cơng chúng Trong đó, cơng chúng BC có quyền lực ngang Bởi q trình nhận thức cơng chúng có nhờ ý tưởng nảy sinh đọc, nghe, xem TPBC 25 - Người làm báo sáng tạo nên tác phẩm thông điệp Nhà báo muốn công chúng rút điều họ nghĩ Tuy nhiên, công chúng từ chối điều Sự tiếp nhận thơng tin cơng chúng thường phụ thuộc mà họ, gia đình họ, bạn bè họ suy nghĩ, quan tâm 26 - Giá trị đóng góp: Phản ánh chất tiếp nhận thơng tin công chúng thời đại bùng nổ thông tin Đặc biệt nhấn mạnh, đề cao vai trị tính động cơng chúng Cơng chúng không túy người tiếp thụ thông tin mà cịn người sáng tạo thơng tin làm nên hiệu thông tin BC 27 - Hạn chế: Có thể dẫn đến lý giải, đánh giá tùy tiện nội dung TPBC; hồi nghi, phủ định tính khách quan tiếp nhận BC thông điệp truyền thơng 28 Q trình tiếp nhận thơng tin cơng chúng Thực chất q trình chuyển từ thông tin tiềm thành thông tin thực, gồm bước: (1) Lựa chọn thông tin tiềm năng: - Công chúng chọn thông tin phù hợp nhu cầu, lợi ích trình độ Lượng TTHT < lượng TTTN 29 (2) Xử lý thông tin thực: - Những hay đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành vi cơng chúng sau tiếp nhận TPBC Hiệu ứng truyền thông; hiệu truyền thông 30 Ý nghĩa thực tiễn - Nhà báo tịa soạn tổ chức lượng thơng tin cho hợp lý TPBC - Chú trọng khả tiếp nhận, chuyển hóa thơng tin cơng chúng 31 Các kiểu loại cấp độ tiếp nhận BC 4.1 Thái độ phát triển PTTT Theo Francis Balle, có ba giai đoạn chính: - Giai đoạn mê mẩn PTTT đời - Giai đoạn bão hòa người ta chán ngán - Giai đoạn trưởng thành người ta biết phê phán, chọn lọc Đối với BC, thái độ công chúng tương tự 32 4.2 Cách tiếp nhận BC - Cách tiếp cận cảm tính, tìm đồng cảm: Tiếp cận kỹ lưỡng, “tri âm” - Cách tiếp cận thông thường, lấy thông tin: Tiếp cận phổ biến cơng chúng đại - Cách tiếp cận lý tính để nghiên cứu: Tiếp cận chủ yếu lý trí với mục đích định sẵn 33 4.3 Cấp độ tiếp nhận BC - Cấp độ khơng (zero): Hồn tồn khơng giải mã thông điệp (TPBC) - Cấp độ tương đồng: Giải mã hồn tồn trùng khớp thơng điệp (TPBC) 34 - Cấp độ tương đối: Tiếp nhận nội dung, giá trị TPBC trọn vẹn - Cấp độ đối lập: Ý nghĩa TPBC bị hiểu sai, hiểu ngược 35 Tính khách quan tiếp nhận BC - BC phán ánh kiện vốn mang tính khách quan - TPBC có nội dung, tư tưởng chủ đạo - TPBC truyền đạt cở sở ngơn ngữ tồn dân Có thể tiếp nhận đồng với nội dung TPBC - Ý nghĩa, giá trị TPBC không phụ thuộc cá nhân Ý nghĩa, giá trị TPBC có tính khách quan 36 TĨM TẮT - Cơng chúng đích đến thơng tin, đối tượng phục vụ NB, động lực cảm hứng trình sáng tạo, người trực tiếp thực chức năng, sứ mệnh BC Hãy viết cho cho công chúng! - Tiếp nhận BC hoạt động sáng tạo, q trình phức tạp có tính khách quan tương đối Khơng có cách tiếp nhận đúng! 37 CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP Thảo luận - Phân biệt khái niệm: công chúng, đám đông, cộng đồng; công chúng thực tế, công chúng tiềm năng; công chúng thực, công chúng quan niệm - Vì nói cơng chúng định sống nhà báo tòa báo Bài tập Viết không 2.000 chữ miêu tả cách đọc/xem/nghe báo thành viên nhóm bạn thân (hoặc thành viên gia đình) phân tích hiệu cách đọc/xem/nghe 38 ... chức năng, sứ mệnh BC đời sống NB đóng vai trị hoa tiêu, định hướng hành động cho công chúng XH 10 - Trong quan hệ sáng tạo BC: Công chúng thường có chọn lọc phản hồi thơng tin ⇨ Cơng chúng đóng