1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng thính giác điện tử giúp trẻ khiếm thính hòa nhập với cộng đồng

65 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Ứng dụng thính giác điện tử giúp trẻ khiếm thính hòa nhập với cộng đồng Ứng dụng thính giác điện tử giúp trẻ khiếm thính hòa nhập với cộng đồng Ứng dụng thính giác điện tử giúp trẻ khiếm thính hòa nhập với cộng đồng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHU ĐỨC HẢI ỨNG DỤNG THÍNH GIÁC ĐIỆN TỬ GIÚP TRẺ KHIẾM THÍNH HỊA NHẬP VỚI CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành : KỸ THUẬT Y SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT Y SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.NGUYỄN THÁI HÀ Hà Nội – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÍNH HỌC .4 1.1 Cơ thính giác bệnh khiếm thính .4 1.2 Ảnh hưởng bệnh khiếm thính lên bệnh nhân, gia đình xã hội 1.3 Vai trị thính giác với phát triển trẻ 1.4 Cấu trúc giải phẫu tai .6 1.4.1 Tai .6 1.4.2 Tai .7 1.4.3 Tai .7 1.4.4 Tiền đình .7 1.4.5 Các ống bán khuyên 1.4.6 Ốc tai 1.4.7 Dây thần kinh VIII 1.4.8 Dây thần kinh VIII ốc tai 10 1.5 Chức tai 10 1.5.1 Chức thăng 10 1.5.2 Thăng tư .10 1.5.3 Thăng chỉnh .10 1.5.4 Chức thính giác 11 1.6 Âm đặc tính học âm .11 1.7 Cơ chế sinh lý nghe 13 1.8 Các nguyên nhân điếc 14 1.9 Phân loại dạng thính lực 14 1.10 Thính lực đồ 15 1.11 Máy đo thính lực 16 CHƯƠNG 2: THÍNH GIÁC ĐIỆN TỬ, ỐC TAI ĐIỆN TỬ CẤY GHÉP 18 2.1 Định nghĩa phân loại thính giác điện tử 18 2.1.1 Máy trợ thính thường quy 19 2.1.2 Máy trợ thính đường xương (Bone Anchored Hearing Aid) 21 2.1.3 Ốc tai điện tử 23 2.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động ốc tai điện tử 26 2.3 Lập trình cho ốc tai điện tử 29 2.4 Quá trình cấy ghép ốc tai điện tử 32 2.4.1 Lựa chọn ứng viên 32 2.4.2 Lựa chọn dãy điện cực phù hợp 33 2.4.3 Mổ đặt điện cực vào ốc tai .34 2.5 Các phép đo nội phẫu hỗ trợ phẫu thuật 38 2.5.1 Đo trở kháng trường qua da – Impedance and Field Telemetry (IFT) 38 2.5.2 Đo đáp ứng thần kinh thính giác qua da – Auditory nerve Response Telemetry 41 2.6 Hiệu chỉnh ốc điện tử (fitting) điều trị ngôn ngữ cho người mang ốc tai điện tử 47 2.6.1 Quy trình hiệu chỉnh OTĐT 47 2.6.2 Các thơng số q trình chỉnh máy 48 2.7 Điều trị phục hồi ngôn ngữ cho người cấy ghép ốc tai điện tử 55 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .56 3.1 Thực tế ứng dụng thính giác điện tử Việt Nam 56 3.2 Các đề xuất, giải pháp 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIS : Continous Interleave Sampling HD-CIS : High Definition Countinous Interleave Sampling OTDT : Ốc tai điện tử FSP : Fine Struture Programing VSB : Vibrant Sound Bridge DIB : Diagnostic Interface Box DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Biểu đồ thống kê mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ Màu xanh biểu đồ trẻ bình thường Màu đỏ biểu đồ trẻ Hình 1.2: Cấu tạo tai người Hình 1.3: Giải phẫu tai đường truyền thính giác Hình 1.4: Thính lực đồ âm đời sống 16 Hình 1.5: Máy đo thính lực .17 Hình 2.1: Sơ đồ khối máy trợ thính analog kỹ thuật số .19 Hình 2.2: Các thành phần máy trợ thính 20 Hình 2.3: Máy trợ thính đường xương đeo ngồi dạng kính mắt, dạng băng-đơn 21 Hình 2.4 Máy trợ thính đường xương dạng cấy ghép bán phần BAHA - Cochlear 22 Hình 2.5: Máy trợ thính đường xương cấy ghép tồn phần BoneBridge – Med-EL 22 Hình 2.6: Cấu trúc thần kinh ốc tai 24 Hình 2.7: Cách thức hoạt động OTĐT .25 Hình 2.8: Các thành phần hệ thống ốc tai điện tử cấy ghép .26 Hình 2.9: Sơ đồ khối miêu tả hoạt động OTĐT 27 Hình 2.10: Mặt cắt ốc tai cấy điện cực 28 Hình 2.11: Chiến lược xử lý lấy mẫu liên kênh liên tục CIS 30 Hình 2.12 : Phân tách tín hiệu sử dụng biến đổi Hilbert 31 Hình 2.13: Các điện cực nén, điện cực trung bình, điện cực đơi cho ốc tai dị dạng.33 Hình 2.14: So sánh chiều dài điện cực tiêu chuẩn số hãng MED-EL, Cochlear, Advanced Bionics 34 Hình 2.15: Vị trí đặt cấy lớp da đầu 35 Hình 2.16: Thiết bị giao tiếp với cấy DIB – Diagnostic Interface Box phần mềm MAESTRO .39 Hình 2.17: Dạng sóng đáp ứng mơ tế bào thần kinh trước kích thích điện đảo pha 41 Hình 2.18: Tóm tắt phương thức kích thích ghi nhận tín hiệu ART – kích thích điện cực ghi nhận tín hiệu điện cực .42 Hình 2.19: Phương pháp Signal blanking 46 Hình 2.20: Sơ đồ khối mạch đo ART, khuếch đại 100 lần, số hóa phương pháp sigma delta, kết lưu nhớ RAM 2MB truyền không dây qua cuộn dây thu nhận Coil tới DIB 46 Hình 2.21: Các đại lượng xung kích thích A: Biên độ (cường độ dịng kích thích) T: Thời gian độ rộng xung kích thích; Q: Điện tích xung kích thích 49 Hình 2.22: Hai giai đoạn trình quản lý âm tự động 51 Hình 2.23: Phân bố tần số cho kênh MAP 52 Hình 2.24: Các kiểu phân bố lọc thông dải cho kênh tần số 53 Hình 2.25: So sánh spectrogram chiến lược lập trình .54 Hình 3.1 Thính lực đồ phổ cơng suất lựa chọn máy trợ thính………………….56 Hình 3.2 Cách phương tiện hỗ trợ nghe cho người sử dụng ốc tai điện tử chưa ứng dụng nhiều Việt Nam……………………………………………………… 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khiếm thính bệnh khuyết tật thường hay gặp trẻ em để lại hậu nặng nề cho phát triển ngơn ngữ, trí tuệ học hành xã hội trẻ thính giác phương tiện chủ yếu hiệu để người giao tiếp thu nhận thông tin Ở Việt Nam ứng dụng giải pháp thính giác điện tử giúp trẻ khiếm thính có hội phục hồi sức nghe phát triển hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên giai đoạn non trẻ nên hiểu biết chung cộng đồng chí đội ngũ chun mơn chưa hệ thống, khái quát hóa để từ can thiệp điều trị chuyên nghiệp Được công tác đơn vị chuyên cung cấp giải pháp chẩn đoán can thiệp cho bệnh nhân khiếm thính cơng ty hearLIFE , tơi mong muốn đóng góp hiểu biết chuyên môn đào tạo thu nhận qua kinh nghiệm làm việc để góp phần phát triển lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng thính giác điện tử cho trẻ khiếm thính Lịch sử nghiên cứu Máy trợ thính Thomas Edinson vốn người bị giảm thính lực nghiên cứu chế tạo từ thiết bị điện thoại Bell từ năm 1878 Sau Miller Reese Hutchison Hoa Kỳ Frederick Alt Áo cố gắng sử dụng điện thoại thời dạng máy trợ thính khơng khả dụng mức độ khuếch đại nhỏ đưa âm lên cỡ 15dB hội thoại thông thường 40-60dB Cũng kỷ 18 – 19 Alexsandre Volta phát minh hiệu ứng kích thích mơ tế bào dịng điện cho dòng điện qua đùi ếch Cùng với phát minh ống khuếch đại chân không Lee De Forest (1907), công ty Western Electric Co., New York phát triển máy trợ thính khoa học năm 1920 có khả khuếch đại âm lên 70dB đáp ứng tần số rộng Trọng lượng máy lúc khoảng 100kg kích thước thùng giảm xuống với model năm 1928 4kg Cùng thời gian Wever and Bray (1930) Gersuni and Volokhov in 1936 nhà khoa học nghiên cứu độc lập hiệu ứng âm nghe kích thích dịng điện lên thần kinh thính giác đặt móng cho việc nghiên cứu thiết bị trợ thính cấy ghép kích thích trực tiếp lên thần kinh thính giác thay cho quan thính giác tổn thương nặng phục hồi hỗ trợ Những năm 1970 máy trợ thính analog ngày nhỏ gọn đeo được, có hệ số khuếch đại cao Máy trợ thính kỹ thuật số nghiên cứu phát triển mạnh mẽ Trong hệ thống thính giác điện tử cấy ghép hoàn thiện dần vào sản xuất thương mại (hãng Cochlear / Úc, Medel / Áo) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích đóng góp khái qt hệ thống chung vấn đề liên quan việc ứng dụng thính giác điện tử can thiệp phục hồi sức nghe ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính vào chi tiết loại thính giác điện tử cấy ghép mà cụ thể ốc tai điện tử cấy ghép Phạm vi nghiên cứu bao gồm kiến thức thính học, giải phẫu sinh lý nghe, hệ thống thính giác, cấu tạo hoạt động ốc tai điện tử, chiến lược xử lý lập trình hiệu chỉnh cho ốc tai điện tử Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả Các luận điểm chính: - Phân loại hệ thống thính giác điện tử - Đi sâu nghiên cứu cấu tạo hoạt động ốc tai điện tử, quy trình phẫu thuật - Nghiên cứu chiến lược lập trình cho ốc tai điện tử Các đóng góp tác giả: - Tổng hợp tập hợp tạo nên nhìn tổng quan góc độ ngành kỹ thuật y sinh điện tử y sinh lĩnh vực thính giác điện tử - Tổng hợp, phân tích, so sánh chiến lược thiết kế phần cứng lập trình kích thích cho ốc tai điện tử - Đề xuất hướng nghiên cứu chi tiết hơn, giải pháp nhằm cải thiện chất lượng sử dụng hệ thống ốc tai điện tử Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tổng hợp nghiên cứu khác kết hợp với kinh nghiệm thực tế trình cơng tác CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THÍNH HỌC 1.1 Cơ thính giác bệnh khiếm thính Thính giác năm giác quan người, hai cửa ngõ để người tiếp thu thông tin Bên cạnh thị giác giúp thu nhận hình ảnh, thính giác giúp người thu nhận âm qua đánh giá vật, thu nhận lời nói qua chuyển tải thơng tin trực tiếp lên não Đặc biệt, thính giác tiền đề để phát triển ngôn ngữ biết đến yếu tố giúp người phát triển từ thời cổ đại thành người đại Thính giác không đơn giản quan tai, phần thính giác nằm não vỏ não, gọi “não thính giác” Thành phần tai gồm có tai ngồi, tai giữa, tai trong, thần kinh thính giác có vai trị quan ngoại vi giúp thu nhận, chuyển đổi dẫn truyền thông tin âm lên trung khu thính giác Khiếm thính tình trạng bệnh người động vật có thính giác kém, suy giảm cá thể khác nghe âm cách dễ dàng Ngồi Tiếng Việt cịn sử dụng từ “điếc”,”nghe kém”, “mất thính lực”, “lãng tai” để diễn tả tình trạng bệnh Như khiếm thính nói chung khiếm khuyết quan thính giác từ tai não khiến cho việc nhận biết âm bị 1.2 Ảnh hưởng bệnh khiếm thính lên bệnh nhân, gia đình xã hội Đến chưa có thống kê đầy đủ tổ chức, cá nhân ảnh hưởng khiếm thính lên cá nhân người bệnh, gia đình xã hội Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu, đánh giá cho thấy việc khó khăn tiếp nhận âm cản trở lớn phát triển, chất lượng sống cá nhân mắc phải Đặc biệt trẻ em bị khiếm thính bẩm sinh khiếm thính từ sớm giai đoạn phát triển hình thành tư não bộ, việc khơng nghe dẫn đến việc trẻ khơng thể học nói khơng thể học kiến thức văn hóa Trẻ cịn đường học thông qua ngôn ngữ ký hiệu, qua mắt Giải vấn đề bão hòa khuếch đại Trong thời gian xung kích thích diễn ra, điện lên đến vài Volt điện tín hiệu đáp ứng vài trăm mV nên để tránh tượng bão hòa khuếch đại thuật tốn, người ta tạm thời ngắt khuếch đại thời gian kích thích chưa phát sinh tín đáp ứng (signal blanking) kết nối lại khuếch đại khoảng thời gian ghi nhận đáp ứng thông qua định thời Một phương pháp thay sử dụng khuếch đại hồi phục nhanh khuếch đại thường phát sinh nhiễu lên tín hiệu ghi 45 Hình 2.19: Phương pháp Signal blanking Hình 2.20: Sơ đồ khối mạch đo ART, khuếch đại 100 lần, số hóa phương pháp sigma delta, kết lưu nhớ RAM 2MB truyền không dây qua cuộn dây thu nhận Coil tới DIB 46 2.6 Hiệu chỉnh ốc điện tử (fitting) điều trị ngôn ngữ cho người mang ốc tai điện tử 2.6.1 Quy trình hiệu chỉnh OTĐT Hiệu chỉnh OTĐT trình lập trình cho hoạt động xử lý lời ( Audio Processor) để có chiến lược xử lý tín hiệu âm kích thích phù hợp đem lại khả nghe tốt cho người cấy ghép Hiệu chỉnh OTĐT trình kéo suốt trình mang OTĐT khái quát thành giai đoạn sau: a Giai đoạn làm quen với OTĐT Đây q trình não thính giác tập nhận biết với kích thích điện Đối với tình trạng bệnh lý thời gian thính lực kéo dài khác nhau, thính lực trước sau ngơn ngữ phản ứng não với xung điện kích thích khác Với trường hợp trẻ em bị thính lực nặng sâu bẩm sinh chưa nhận xung kích thích đeo máy lần đầu có phản ứng giống bị sốc, đem lại ngạc nhiên thú vị, bối rối hoảng sợ Vì vậy, nhiệm vụ kỹ sư bác sỹ chỉnh máy phải cho người bệnh làm quen từ từ với kích thích tăng dần từ mức nhẹ để não làm quen thích ứng dần Thơng thường thời gian làm quen kéo dài từ 2-3 tháng Trong thời gian sau lâu tháng bệnh nhân lại quay lại bệnh viện để đo lại sức nghe sau đeo máy hiệu chỉnh dựa kết đo đạt thính lực đồ phẳng ngưỡng nghe người bình thường khoảng từ 20 đến 30 dBHL Với trường hợp trẻ em người lớn trải nghiệm ngơn ngữ trước ví dụ bị điếc đột ngột sau ngơn ngữ trước đeo máy trợ thính nghe thời gian làm quen ngắn nhiều 47 b Giai đoạn tinh chỉnh: Là giai đoạn người chỉnh máy tạo chương trình phù hợp với nhu cầu nghe người cấy ghép Sau người bệnh làm quen với hệ thống âm mới, tháng thời gian bệnh nhân kiểm tra thính lực định kỳ để xác định xem khả nghe tần số Phép đo sử dụng phép đo thính lực trường tự ( Free-Field Test) sử dụng loa Nếu phát tần số nghe chưa tốt điều chỉnh để nâng dòng điện kích thích điện cực phụ trách kích thích tần số Hoặc phát tần số nghe chói giảm xuống mức tối ưu 2.6.2 Các thơng số q trình chỉnh máy a Các khái niệm: Chương trình nghe (MAP): đồ cho phép ánh xạ tín hiệu âm đầu vào thành kích thích xung điện tương ứng kênh tần số dãy điện cực Như MAP khái niệm trung tâm vấn đề lập trình cho đầu xử lý âm Cấu hình nghe (Configuration): Là tập hợp từ map nạp đồng thời xử lý, map cài đặt khác dành cho mục đích nghe khác MCL ( Most Comfortable Level) hay cịn gọi UCL ( Uncomfortable Level) ngưỡng kích thích cao mà kích thích cảm nhận to chưa gây khó chịu THR ( Threshold) ngưỡng kích thích cao trước người đeo máy cảm nhận b Các thông số tùy chỉnh MAP Dải động ( dynamic range): dải động dải tần số âm đầu vào mà xử lý lời mã hóa Thơng thường dải động thường từ 100Hz đến 8000Hz Dải động ốc tai điện tử thường lớn dải động máy trợ thính khơng gặp phải giới hạn vật lý phần tử dao động nói phần đầu 48 Trở kháng điện trở: Giá trị trở kháng kênh đo thông qua phép đo IFT Trở kháng kênh từ đến 15 kΩ Trở kháng kênh sử dụng để tính tốn điện áp kích thích phù hợp để đạt dịng điện kích thích mà người chỉnh máy mong muốn Cơng suất xung kích thích: Thơng thường để người nghe cảm nhận âm lớn lượng điện tích kích thích xung sóng mang phải phải lớn Để đạt điện tích lớn cần phải tăng biên độ xung kích thích tăng độ rộng xung kích thích A T Q =[cu]=[µA] =[µs] =[qu]=nC Q[qu ] = A[cu ] ì T [ às ] ` 1000 Hỡnh 2.21: Các đại lượng xung kích thích A: Biên độ (cường độ dịng kích thích) T: Thời gian độ rộng xung kích thích; Q: Điện tích xung kích thích Tốc độ xung kích thích Nói chung tốc độ xung kích thích cao đảm bảo chất lượng tín hiệu cao Các nghiên cứu có nhiều kênh có tốc độ xung kích thích cao hiệu nhiều cấu trúc âm tinh tế cho người nghe, cải thiện khả nhận biết lời nói, âm nhạc định vị âm 49 Tốc độ xung kích thích tỉ lệ nghịch với độ rộng xung kích thích Trong chu kỳ xung kích thích kéo dài dẫn đến số lượng xung bị giảm Tự động quản lý âm ( ASM – Automatic Sound Manament) Là chức số xử lý âm tự động điều chỉnh độ khuếch đại âm đầu vào tùy theo nhu cầu nghe người đeo máy môi trường nghe khác Việc thực thông qua điều chỉnh hệ số khuếch đại tự động (ACGAutomatic Gain Control) Như hình bên đây: Âm Độ lệch âm nhỏ âm to Tỉ số nén ACG Tỉ số nén ACG cao âm nhỏ khuếch đại lớn bao gồm phần nhiễu môi trường Tỉ lệ ACG nhỏ chênh lệch việc thu nhận âm nhỏ âm lớn cao, phần thu nhận nhiễu môi trường giảm xuống (nhiễu âm nhỏ) 50 Hình 2.22: Hai giai đoạn trình quản lý âm tự động Luật nén ( Maplaw) phép ánh xạ toàn dải động âm đầu vào sau tự động điều chỉnh thành dài điện động kích thích điện lên dây thần kinh thính giác Maplaw điều chỉnh để tinh chỉnh việc thu nhận âm nhỏ thể đồ thị đây: Maplaw chủ yếu tác động lên âm đầu vào nhỏ, người sử dụng gặp khó khăn nghe âm nhỏ, người chỉnh máy tăng hệ số nén maplaw 51 Phân bố tần số Dải động âm đầu vào phân bố cho kênh tần số theo phân bố nghiên cứu để tạo hiệu nghe âm tối đa Hình 2.23: Phân bố tần số cho kênh MAP 52 Hình 2.24: Các kiểu phân bố lọc thông dải cho kênh tần số 53 Chiến lược lập trình Như đề cập phần trên, chiến lược tất hệ thống OTĐT chiến lược Lấy mẫu liên kênh - CIS Các biến thể CIS kể n-of-m, Spectral peak (SPEAK), Advanced Combination Encoder (ACE) HiResolution( HighRes) n-of-m, SPEAK, ACE Ở hình … Là spectrogram tín hiệu âm tạo hai chiến lược mã hóa khác từ tín hiệu âm gốc (A) Dễ dàng nhận thấy hình (B) tín hiệu tạo chiến lượng CIS kênh, tần số kích thích 800Hz tạo nên tín hiệu có nhịp điệu chi tiết ( temporal detail) cịn chiến lược SPEAK có phổ tần số (spectral) chi tiết nhịp điệu Cùng với phát triển phần cứng gia tăng độc lập điện cực, điện cực đồng thời kích hoạt “fire” để tạo nhiều pitch cho người nghe Tiêu biểu kể đến chiến lược FSP, FS4, HD-CIS, HighRes,… 54 Hình 2.25: so sánh spectrogram chiến lược lập trình 2.7 Điều trị phục hồi ngơn ngữ cho người cấy ghép ốc tai điện tử Sau can thiệp máy trợ thính cấy OTĐT phù hợp trải qua trình fitting – hiệu chỉnh máy để đạt thính lực tốt nhất, người bệnh phải trải qua trình trị liệu phù hồi ngơn ngữ hay nói đơn giản học nghe học nói Đối với máy trợ thính việc làm quen đơn giản tận dụng sức nghe tự nhiên người đeo máy Tuy nhiên người sử dụng ốc tai điện tử xung thần kinh đưa lên não hoàn toàn thay tín hiệu tạo từ điện cực Vì não cần thời gian định để mã hóa, làm quen với kích thích Phương pháp phổ biển sử dụng cho bé đeo máy trợ thính nói chung ốc tai điện tử nói riêng phương pháp AVT ( Auditory Verbal Therapy – Trị liệu ngôn ngữ đường thính giác ) Bản thân tên phương pháp nhấn mạnh việc sử dụng thính giác để học ngôn ngữ sử dụng đường khác nhìn hình, ký hiệu Phương pháp nghiên cứu chứng minh có hiệu lâu dài triệt để việc phục hồi ngơn ngữ cho người thính giác Bằng cách khuyến khích bệnh nhân sử dụng tai để tập trung lắng nghe não học cách phân biệt âm thanh, lời nói thời gian dài, vùng thính giác vỏ não kích thích phát triển làm sở lâu dài cho việc giao tiếp ngơn ngữ sử dụng thính giác Nếu bệnh nhân khôi phục ngưỡng nghe tốt tất tần số phương pháp AVT nhất, phương pháp khác nhìn hình, ngơn ngữ ký hiệu cho khơng có lợi tạo thói quen khơng tốt khiến người nghe phát triển vùng thị giác vùng ngôn ngữ khó sửa sau 55 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Thực tế ứng dụng thính giác điện tử Việt Nam Hiện thính giác điện tử bước đầu ứng dụng phổ biến Việt Nam để can thiệp cho trẻ khiếm thính nhiên quy mơ cịn nhỏ trình độ ứng dụng cịn nhiều hạn chế Lý dẫn đến vấn đề thiếu hụt nguồn đội ngũ nhân nhà thính học, kỹ sư chỉnh máy nhà trị liệu ngơn ngữ Các sở tiến hành can thiệp máy trợ thính chủ yếu tập trung bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Tai Mũi Họng TPHCM, BV Nhi Trung Ương, BV Nhi Đồng ngồi có số trung tâm thính học tư nhân đơn vị cung cấp thiết bị trung tâm Phonak, MED-EL hearLIFE Một số hạn chế việc ứng dụng máy trợ thính nước ta nay: - Khá nhiều trẻ em tư vấn để đeo máy trợ thính chưa phù hợp với sức nghe Lý kỹ thuật viên chỉnh máy khơng đo xác thính lực đồ trẻ, lựa chọn loại máy cơng suất cao thấp - Bệnh nhân sử dụng máy trợ thính, núm tai nhà chưa hiệu cách - Bệnh nhân bảo quản, bảo dưỡng máy Hình 3.1 Thính lực đồ phổ cơng suất lựa chọn máy trợ thính chưa cách gây thời gian lại 56 - Chưa ứng dụng công nghệ hỗ trợ để nghe tốt FM, neckloop, Telecoil, TV-dex ( wireless adaptor) - Công nghệ làm núm tai chưa thực tốt, máy bị hở gây hú Đối với việc ứng dụng ốc tai điện tử hạn chế sau: - Chưa ứng dụng công nghệ bảo tồn sức nghe để bảo vệ cấu trúc thần kinh ốc tai cho tương lai 3.2 Các đề xuất, giải pháp a) Sử dụng thiết bị hỗ trợ nghe cho trẻ (ALD – Asistic Listening Devices) cho trẻ kết nối FM, Neckloop, hay hệ thống telecoil lớp học Hình 3.2 Cách phương tiện hỗ trợ nghe cho người sử dụng ốc tai điện tử chưa ứng dụng nhiều Việt Nam 57 b) Một số lưu ý lập trình cho trẻ em Việt Nam - Dải tần số nên để từ 70Hz – 8000Hz để phù hợp với ngơn ngữ có nhiều Việt Nam ( Tonal language) - Độ nhạy Micro nên để mặc định 100% để trẻ nghe xa theo thống kê cho thấy trẻ nhỏ học đến 90% số từ vựng thông qua nghe lỏm Nếu đặt độ nhạy Mic rộng trẻ nghe xa khả thu nhận thông tin nhiều - Trẻ lập trình nên để lúc nhiều chương trình có mức âm lượng khác để nhà chuyển đổi để có chương trình phù hợp, tránh trường hợp chương trình q nhỏ q to khiến trẻ khơng chịu đeo máy c) Một số khuyến nghị sử dụng thiết bị - Ngoài khuyến nghị nhà sản xuất đưa dựa thực tế sử dụng Việt Nam đưa số kinh nghiệm sau: + Nên sấy hút âm thường xuyên cho thiết bị đeo + Nên sử dụng dây tín hiệu loại dài trẻ nhiều mồ để tránh ẩm cho thiết bị + Thường xuyên vệ sinh chân kết nối, micro để thiết bị hoạt động tốt + Luôn kiểm tra trước sử dụng thiết bị sử dụng kiểm tra kềm để đảm bảo máy hoạt động tốt không bị gián đoạn thời gian học tập trẻ 58 KẾT LUẬN Khiếm thính bệnh khuyết tật thường hay gặp trẻ em để lại hậu nặng nề cho phát triển ngơn ngữ, trí tuệ học hành xã hội trẻ thính giác phương tiện chủ yếu hiệu để người giao tiếp thu nhận thông tin Ở Việt Nam ứng dụng giải pháp thính giác điện tử giúp trẻ khiếm thính có hội phục hồi sức nghe phát triển hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên giai đoạn non trẻ nên hiểu biết chung cộng đồng chí đội ngũ chuyên môn chưa hệ thống, khái quát hóa để từ can thiệp điều trị chuyên nghiệp Hiện thính giác điện tử bước đầu ứng dụng phổ biến Việt Nam để can thiệp cho trẻ khiếm thính nhiên quy mơ cịn nhỏ trình độ ứng dụng cịn nhiều hạn chế Tác giả vào nghiên cứu lĩnh vực phát triển Việt Nam ứng dụng thính giác điện tử giúp trẻ khiếm thính hòa nhập với cộng đồng Luận văn giới thiệu tổng thể phương tiện máy trợ thính điện tử sâu vào loại ốc tai điện tử cấy ghép giới thiệu nguyên lý hoạt động, định, trình phẫu thuật cấy ghép, trình đo đạc tín hiệu đáp ứng, q trình lập trình cho thiết bị Luận văn đưa thực tế ứng dụng Việt Nam đưa đề xuất giải pháp Luận văn đưa nhiều thông tin mẻ có hệ thống lĩnh vực phát triển ngành điện tử y sinh có nhiều tiềm ý nghĩa xã hội lớn Luận văn sử dụng để tham khảo cho cơng trình nghiên cứu chi tiết lĩnh vực máy trợ thính điện tử 59 ... tin Ở Việt Nam ứng dụng giải pháp thính giác điện tử giúp trẻ khiếm thính có hội phục hồi sức nghe phát triển hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên giai đoạn non trẻ nên hiểu biết chung cộng đồng chí đội... vấn đề liên quan việc ứng dụng thính giác điện tử can thiệp phục hồi sức nghe ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính vào chi tiết loại thính giác điện tử cấy ghép mà cụ thể ốc tai điện tử cấy ghép Phạm vi... tử Ngày với phát triển vũ bão ngành công nghệ điện tử y sinh, ngày có nhiều thiết bị điện tử sử dụng để hỗ trợ cho người nghe Thính giác điện tử nói chung thiết bị điện tử sử dụng để giúp người

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN