Xây dựng bài giảng điện tử môn tin học văn phòng hệ giáo dục người lớn tại trung tâm CNTT Tỉnh Vĩnh Phúc

0 23 0
Xây dựng bài giảng điện tử môn tin học văn phòng hệ giáo dục người lớn tại trung tâm CNTT Tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xây dựng bài giảng điện tử môn tin học văn phòng hệ giáo dục người lớn tại trung tâm CNTT Tỉnh Vĩnh Phúc Xây dựng bài giảng điện tử môn tin học văn phòng hệ giáo dục người lớn tại trung tâm CNTT Tỉnh Vĩnh Phúc luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ============ NGUYỄN KIÊN TRUNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN TIN HỌC VĂN PHỊNG HỆ GIÁO DỤC NGƯỜI LỚN TẠI TRUNG TÂM CNTT TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Chuyên sâu: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN XUÂN LẠC Hà Nội – Năm 2013 Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến hoàn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành Phương pháp lý luận giảng dạy, chuyên sâu Sư phạm Công nghệ thông tin với đề tài: Xây dựng giảng điện tử mơn Tin học văn phịng hệ giáo dục người lớn Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo GS.TS Nhà giáo nhân dân Nguyễn Xuân Lạc, người tận tình dạy học, dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô khoa Sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Các thầy giáo, đồng chí học viên Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Trong trình nghiên cứu, cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận dẫn góp ý để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, Ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Kiên Trung Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn sản phẩm luận văn mà viết tìm hiểu, nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn đầy đủ Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ toàn quốc nước ngoài, chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Tơi hồn tồn xin chịu trách nhiệm pháp lý tơi cam đoan Vĩnh Phúc, Ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Kiên Trung Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 10 LỜI MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 1.1 Xuất phát từ yêu cầu xã hội đào tạo nghề 11 1.2 Xuất phát từ việc ứng dụng CNTT dạy học diễn phổ biến sâu rộng ngành, có ngành GD giai đoạn 11 1.3 Xuất phát từ việc đổi phương pháp dạy học - Một trọng tâm ngành giáo dục nay, đặc biệt giáo dục dạy nghề 12 1.4 Hiện đại hóa cơng tác đào tạo, áp dụng phương pháp đào tạo tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giảng dạy Tin học cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Trung tâm CNTT-TT 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 2.1 Mục đích nghiên cứu 14 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Giả thiết khoa học 16 Đóng góp đề tài 16 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TƯƠNG TÁC 17 I.1 Tiếp cận lý luận dạy học đại 17 I.1.1 Tiếp cận công nghệ 17 I.1.2 Công nghệ dạy học đại 18 I.2 Lý luận dạy học tương tác 18 I.2.1 Tương tác 18 I.2.2 Dạy học tương tác 19 Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang Luận văn tốt nghiệp I.2.3 Lý luận dạy học tương tác 19 a Bộ ba tác nhân 20 b Bộ ba thao tác 23 c Định hướng tương tác 26 d Bộ ba tương tác 27 e Các liên đới phương pháp dạy học tương tác 32 I.2.4 Công nghệ dạy học tương tác 34 a Công nghệ dạy học tương tác 34 b Tương tác người máy 35 I.3 Các đặc điểm giáo dục đào tạo người lớn 39 I.3.1 Khái niệm người lớn 39 I.3.2 Đặc điểm người lớn 39 I.3.3 Khái niệm giáo dục đào tạo người lớn(GDĐTNL) 39 I.3.4 Cơ cấu nhiệm vụ GDĐTNL 39 I.3.5 Nhu cầu GDĐTNL 40 I.3.6 Vai trò nhiệm vụ GDĐTNL 40 I.3.7 Nhiệm vụ giáo viên GDĐTNL 40 a Tổ chức, giới thiệu, quảng bá: 40 b Trong trình đào tạo 41 c Trong lập kế hoạch, tư vấn 41 I.3.8 Tính đa dạng GDĐTNL 41 I.3.9 Tính chun nghiệp, chun nghiệp hóa 41 I.4 Bài giảng điện tử 42 I.4.1 Khái niệm giảng điện tử 42 I.4.2 Quy trình thiết kế giảng điện tử 43 I.4.3 Yêu cầu giảng điện tử 45 a Các yêu cầu mục tiêu: 45 b Yêu cầu kỹ trình bày: 46 c Yêu cầu kỹ sử dụng đa phương tiện 46 d Yêu cầu phương pháp: 47 e Yêu cầu tư liệu: 47 Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang Luận văn tốt nghiệp I.4.4 Phân biệt giảng điện tử giảng truyền thống 47 I.4.5 Các yêu cầu sử dụng giảng điện tử 48 I.5 Sự phù hợp việc ứng dụng CNTT vào việc xây dựng giảng điện tử tương tác 49 I.6 Một số công cụ ứng dụng xây dựng giảng điện tử 49 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MƠN TIN HỌC VĂN PHỊNG TẠI TRUNG TÂM CNTT TỈNH VĨNH PHÚC 52 II.1 Giới thiệu Trung tâm CNTT-TT tỉnh Vĩnh Phúc 52 II.2.Tình trạng sở, vật chất 56 II.3 Thực trạng dạy học môn Tin học văn phòng 56 II.3.1 Chương trình mơn học 56 II.3.2 Mục tiêu môn học 58 II.3.3 Đặc điểm Chương trình Tin học phục vụ cơng tác văn phịng 59 II.3.4 Thực trạng dạy học môn Tin học văn phòng 60 II.3.5 Khảo sát thực trạng áp dụng phương pháp giảng dạy 61 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MINH HỌA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN TIN HỌC VĂN PHỊNG TẠI TRUNG TÂM CNTT VĨNH PHÚC 63 A Các chức 63 B Những điểm hạn chế 64 I HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN TIN HỌC 64 I.1 Sơ đồ mô tả hệ thống giảng 64 I.1.1 Sơ đồ chức dùng cho giảng viên trung tâm 64 I.1.2 Sơ đồ chức dùng cho học viên 65 II MÔ TẢ MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH 66 II.1 Đối với giảng viên 66 II.1.1 Quản trị nội dung đào tạo 66 II.1.2 Quản trị học viên 68 II.1.3 Quản trị kiểm tra đánh giá 70 II.1.3 Quản trị nội dung khác 74 II.2 Đối với học viên 75 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 Mục đích 81 Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang Luận văn tốt nghiệp Đối tượng, cách thức, thời gian tiến hành thực nghiệm 81 Kết xin ý kiến 81 II ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN TIN HỌC VĂN PHỊNG 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CHUYÊN GIA 89 I ĐÁNH GIÁ VÊ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 89 II ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN TIN HỌC VĂN PHÒNG 90 DANH SÁCH CHUYÊN GIA 90 Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin – Truyền thông TT&TT Thông tin Truyền thông CNDH Công nghệ dạy học CNDHTT Công nghệ dạy học tương tác LLDH Lí luận dạy học LLDHTT Lí luận dạy học tương tác PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SPTT Sư phạm tương tác GV Giáo viên HV Học viên Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Danh mục hình vẽ, đồ thị TT Hình 1-1: Tác động mơi trường hoạt động dạy học Hình 1-2: Bộ ba tác nhân ba thao tác chúng Hình 1-3: Các tương tác tương hỗ chúng (1) Hình 1-4: Các tương tác tương hỗ chúng (2) Hình 1-5: Các liên đới phương pháp giảng dạy tương tác Hình 1-6: Giao tiếp kiểu dịng lệnh Hình 1-7: Giao tiếp kiểu menu đơn giản mơi trường text Hình 1-8: Giao tiếp dạng WIMP Hình 3.1 Thiết kế cấu trúc chức Bài giảng với Giáo viên 10 Hình 3.2 Thiết kế cấu trúc chức Bài giảng với Học viên 11 Hình 3.3 Quản trị nhóm mơn học 12 Hình 3.4 Quản trị danh sách mơn học 13 Hình 3.5 Quản trị danh sách học 14 Hình 3.6 Quản trị danh sách nội dung học 15 Hình 3.7 Quản trị danh sách khóa đào tạo 16 Hình 3.8 Quản trị danh sách lớp đào tạo 17 Hình 3.9 Quản trị danh sách lớp học viên 18 Hình 3.10 Quản trị ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 19 Hình 3.11 Quản trị danh sách đề thi 20 Hình 3.12 Quản trị câu hỏi đề thi Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang Luận văn tốt nghiệp 21 Hình 3.13 Quản trị danh sách học viên dự thi 22 Hình 3.14 Quản trị danh sách thơng báo 23 Hình 3.15 Quản trị danh sách kiến thức 24 Hình 3.16 Thơng tin cá nhân học viên 25 Hình 3.17 Giao diện 26 Hình 3.18 Giao diện học thuộc nhóm mơn học 27 Hình 3.19 Giao diện tóm tắt nội dung giảng (1) 28 Hình 3.20 Giao diện tóm tắt nội dung giảng (2) 29 Hình 3.21 Giao diện Bài kiểm tra 30 Hình 3.22 Giao diện Kết kiểm tra Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Danh mục bảng Bảng 2.1 Mơ hình quản lý Trung tâm CNTT-TT Bảng 2.2 Số lượng giảng viên Bảng 2.3 Kết khảo sát thực trạng áp dụng phương pháp giảng dạy Bảng 4.1 Kết câu I.1 Bảng 4.2 Kết câu I.2 Bảng 4.3 Kết câu I.3 Bảng 4.4 Kết câu I.4 Bảng 4.5 Kết câu I.5 Bảng 4.6 Kết câu II.1 10 Bảng 4.7 Kết câu II.2 11 Bảng 4.8 Kết câu II.3 12 Bảng 4.9 Kết câu II.4 13 Bảng 4.10 Kết câu II.5 14 Bảng 4.11 Kết câu II.6 15 Bảng 4.12 Kết câu II.7 16 Bảng 4.13 Kết câu II.8 Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 10 Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu xã hội đào tạo nghề Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 xác định rõ mục tiêu chiến lược giáo dục Việt Nam tập trung nâng cao chất lượng toàn diện, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo lợi cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế; nhấn mạnh đến việc “dạy người”, đồng thời với “dạy chữ” dạy nghề; xác định nhiều giải pháp quan trọng đổi quản lý giáo dục; phát triển nhân lực ngành giáo dục Trong năm qua, kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh mẽ Q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta yêu cầu phải đáp ứng đủ số lượng lao động kỹ thuật chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao như: Tin học, tự động hóa, điện tử, chế biến xuất khẩu… Để đáp ứng yêu cầu đó, hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành phải thường xun bổ sung, cập nhật, hồn thiện chương trình xây dựng chương trình dạy nghề mới; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; đầu tư, đổi trang thiết bị giảng dạy đặc biệt trọng đổi phương pháp giảng dạy để đào tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội 1.2 Xuất phát từ việc ứng dụng CNTT dạy học diễn phổ biến sâu rộng ngành, có ngành GD giai đoạn Chỉ thị 58-CT/UW Bộ Chính trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa rõ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo Quyết định số: 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Quốc gia ứng dụng Cơng nghệ thông tin quan nhà nước Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 11 Luận văn tốt nghiệp Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 Chính phủ, Ứng dụng Công nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước Chỉ thị số: 55/2008/CT- BGDĐT 30 tháng năm 2008 Về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Quy hoạch phát triển CNTT tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cơng nghệ phần mềm phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng đẳng, cộng tác nhóm… có đổi mơi trường cơng nghệ thơng tin truyền thông Những khả mẻ ưu việt công nghệ thông tin truyền thơng nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư quan trọng cách định người Do đó, mục tiêu cuối việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học là: Nâng cao bước chất lượng học tập cho SV, tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao không đơn “thầy đọc, trị chép” kiểu truyền thống SV khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân 1.3 Xuất phát từ việc đổi phương pháp dạy học - Một trọng tâm ngành giáo dục nay, đặc biệt giáo dục dạy nghề Vấn đề phương pháp dạy học (PPDH) nhà trường xã hội quan tâm từ năm 70 Đến đầu thập kỷ 90 vấn đề PPDH đổi PPDH đặt phát động nhiều lần ngành giáo dục thực tiễn giáo dục nhà trường chưa đạt hiệu cao PPDH xoay quanh, thầy đọc - trị ghi có xen kẽ vấn đáp, giải thích minh họa Người dạy khơng cố gắng tạo môi Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 12 Luận văn tốt nghiệp trường tương tác cho người học Kiểu dạy học không phát huy tính tích cực SV, làm cho khả tự học, tự tìm tịi nghiên cứu SV bị hạn chế Đổi phương pháp dạy học số vấn đề trọng tâm Bởi vì, với khối lượng kiến thức ngày phong phú, đa dạng thay đổi theo thời gian dẫn đến giảng dạy phải biết khai thác tận dụng nội lực người học để họ tự học suốt đời Trong năm gần đây, dạy học tương tác xu hướng lựa chọn hàng đầu việc đổi phương pháp giảng dạy Hình thức dạy học mang đến cho người học môi trường lý tưởng để kiến tạo tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động thiết kế người dạy Người học có điều kiện phát triển mạnh mẽ tính chủ động, tư sáng tạo kỹ sử dụng công cụ đại khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản phẩm đào tạo Trong hình thức dạy học tương tác, việc sử dụng phần mềm phịng học đa chức có nối mạng Internet mạng nội tỏ có nhiều ưu điểm nhiều nước giới quan tâm theo đuổi Kết hợp với hình thức seminar thực cơng tác nhóm (teamwork), dạy học tương tác tạo phát triển toàn diện nâng cao chất lượng giảng dạy Phần mềm Bài giảng điện tử mơn Tin học văn phịng hệ giáo dục người lớn Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng sở lý luận dạy học tương tác, phát triển mơi trường Internet 1.4 Hiện đại hóa cơng tác đào tạo, áp dụng phương pháp đào tạo tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giảng dạy Tin học cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Trung tâm CNTT-TT Trung tâm CNTT-TT tỉnh Vĩnh Phúc, trực thuộc Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc thành lập từ năm 2005, đơn vị nghiệp với chức chủ yếu: Đào tạo kiến thức CNTT-TT cho cán bộ, công chức, nhân dân địa bàn tỉnh; Tư vấn, chuyển giao công nghệ CNTT-TT Việc đại hóa cơng tác đào tạo, với đặc thù học viên cán công chức cấp từ tỉnh, huyện, xã với nhiều lứa tuổi, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn khác vấn đề đặt thời gian tới Nhất Vĩnh Phúc Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 13 Luận văn tốt nghiệp nước tích cực thực đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT hướng tới quyền điện tử Mơn học “Tin học văn phịng” mơn học quan trọng với đối tượng học cán công chức, viên chức cấp (Tỉnh, Huyện, Xã, doanh nghiệp) Nó mơn học đánh giá cao kỹ thực hành lực thực gắn với cơng việc chun mơn hàng ngày học viên, học viên học xong ứng dụng kiến thức học Trung tâm vào thực công việc chuyên môn, nghiệp vụ Các học viên tham gia học tập nghiên cứu thực hành với chương trình: Hệ điều hành, thao tác với hệ điều hành Windows; công cụ làm việc bộ: MS Office, Open Offfice (MS Word, Excel, PowerPoint…); trình duyệt Web: Internet Exploler, Firefox… Những yếu tố lý để lựa chọn đề tài: Xây dựng giảng điện tử môn Tin học văn phòng hệ giáo dục người lớn Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tổng quan công nghệ dạy học tương tác Công nghệ dạy học đại - Phân tích nội dung liên quan đến giáo dục, đào tạo người lớn - Phân tích tính ưu việt giảng điện tử - Nghiên cứu quy trình xây dựng giảng điện tử - Xây dựng Bài giảng điện tử mơn tin học văn phịng phục vụ việc giảng dạy cho cán bộ, công chức cấp Trung tâm CNTT Bài giảng phải mô trực quan, sinh động, xác, dễ hiểu với đối tượng học viên cán tranh thủ thời gian học, với nhiều thành phần, đối tượng, chun ngành, vị trí cơng tác khác nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát huy tư sáng tạo, tính tích cực chủ động người học, góp phần đổi phương pháp dạy môn học Tạo khả độc lập, tự trau dồi nghiên cứu học tập, khả hứng thú, sáng tạo cho học viên, cung cấp luyện tập để học viên củng cố kiến thức sau học Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 14 Luận văn tốt nghiệp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu Cơ sở lý luận công nghệ dạy học đại - Nghiên cứu Cơ sở lý luận dạy học tương tác, Công nghệ dạy học tương tác Dạy học tương tác - Nghiên cứu Bài giảng điện tử, yêu cầu xây dựng, quy trình thiết sử dụng giảng điện tử - Nghiên cứu việc ứng dụng CNTT việc dạy học giảng điện tử tương tác, công cụ xây dựng đại, đánh giá ứng dụng tốt - Nghiên cứu lý luận & công nghệ dạy học tương tác đặc biệt tương tác người – máy; Nghiên cứu giáo dục đào tạo người lớn - Nghiên cứu xây dựng giảng điện tử cho mơn kỹ thuật nói chung nghiên cứu xây dựng giảng điện tử môn Tin học văn phịng hệ giáo dục người lớn nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học viên Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc nghề khác lĩnh vực công nghệ thông tin - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng giảng theo mục tiêu chương trình khung, hệ thống hình ảnh mơ phỏng, minh họa mơn học “Tin học văn phịng" Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đánh giá, tư vấn từ giáo viên dạy học kỹ thuật lâu năm, đặc biệt công nghệ thông tin, đúc rút kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch dạy học xây dựng đề tài - Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm thân: phân tích, tổng hợp thực tiễn q trình giảng dạy mơn lập trình cho đối tượng Cao đẳng - trung cấp nghề, dựa hiểu biết đối tượng người học, kết dạt nhờ vận dụng kinh nghiệm thân để lựa chọn phương án xây dựng đề tài - Phương pháp thực nghiệm: tổ chức giảng dạy lớp, đánh giá kết Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 15 Luận văn tốt nghiệp Giả thiết khoa học Nếu đề tài thành công áp dụng để nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo môn Tin học văn phịng mơn học khác cho học viên cán chuyên trách CNTT, cán bộ, công chức quan đơn vị địa bàn tỉnh Trung tâm Đóng góp đề tài - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu xây dựng giảng điện tử “Tin học văn phịng" theo cơng nghệ dạy học tương tác với dạy trực quan; tập trắc nghiệm khách quan với nhiều dạng trắc nghiệm phong phú Học viên theo dõi giảng, làm kiểm tra lúc, nơi qua mạng Internet - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng vào trình dạy học mơn kỹ thuật nói chung mơn “Tin học văn phịng" nói riêng Trung tâm CNTT địa bàn tỉnh, bước phát triển hệ thống E-learning địa bàn tỉnh Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 16 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TƯƠNG TÁC I.1 Tiếp cận lý luận dạy học đại I.1.1 Tiếp cận công nghệ Công nghệ (Technology): Công nghệ hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào đối tượng đó, đạt thành xác định cho người Với định nghĩa dạy học công nghệ Công nghệ dạy học: Là hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ năng, nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào người học, hình thành nhân cách xác định Dạy học xem cơng nghệ, trước hết chủ yếu chất tương ứng với nội hàm khái niệm cơng nghệ, khơng phải tượng quy trình cơng nghệ hay ứng dụng CNTT phương tiện kỹ thuật… dạy học Với phương tiện, phương pháp kỹ truyền thống, dạy học công nghệ: công nghệ dạy học truyền thống, bên cạnh công nghệ dạy học đại Tiếp cận cơng nghệ: Q trình dạy học từ xác định đầu vào (đối tượng tác động), mục tiêu dạy học, công nghệ dạy học…đến đánh giá kết dạy học, đầu (thành quả), luôn dựa vào tiêu chí khả thi (dạy được, học được) hiệu (dạy tốt, học tốt) để thiết kế, thi cơng kiểm định Những lí luận chung cơng nghệ như: thực thi công nghệ (với khái niệm ngun cơng, quy trình,…), quản lý cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ (như vịng đời cơng nghệ, quy luật cung cấp,…), có vận dụng thích hợp cho cơng nghệ dạy học Giải pháp giáo dục theo mơ hình thầy thiết kế-trị thi cơng ví dụ Nhiều khái niệm quan trọng Lí luận dạy học khái quát hóa chuẩn hóa như: Chuẩn mực sư phạm: Là tiêu chí đảm bảo trình dạy học khả thi (dạy được, học được) hiệu (dạy tốt, học tốt) Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 17 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá sư phạm qua phương pháp chuyên gia phương pháp thực nghiệm sư phạm khác chỗ: phương pháp thứ đánh giá tính khả thi, phương pháp thứ hai đánh giá tính hiệu I.1.2 Cơng nghệ dạy học đại Như nói, CNDH hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ năng, nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào người học, hình thành nhân cách xác định Công nghệ dạy học đại hiểu công nghệ dạy học với phương tiện, phương pháp kỹ thời đại ngày nay- thời đại công nghệ thông tin truyền thông Ngày với Internet E-learning, thuật ngữ dạy học vó máy tính hỗ trợ (Computer Aided/Assisted Instruction-CAI) thực khơng thích hợp đến lúc khơng có máy tính khơng I.2 Lý luận dạy học tương tác I.2.1 Tương tác Thuật ngữ tương tác tiếng Anh “Interaction”, ghép từ hai từ đơn: Inter Action Trong đó, Inter” mang nghĩa là: Sự liên kết nhau, nối liền với nhau, nối nhau; cịn “Action” có nghĩa là: Sự tiến hành làm điều gì, hoạt động, hành động; ảnh hưởng, tác động Mặt khác, “Interaction” cịn có nghĩa: Sự hợp tác, ảnh hưởng qua lại; tác động qua lại trực tiếp yếu tố Theo từ điển mở Online (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia), định nghĩa tương tác (Interaction): Là hành động tương hỗ đối tượng hành động dựa đối tượng khác; Một thảo luận trao đổi người với người khác Còn theo từ điển tiếng Việt, tương tác định nghĩa tác động qua lại Như vậy, tương tác trình tác động qua lại yếu tố với nhằm tạo trao đổi yếu tố biến đổi yếu tố Vì thế, với chun ngành khác khái niệm tương tác có khác nhau, ví dụ như: - Tương tác học: Tác động qua lại hai hay nhiều vật thể qua lực tương tác Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 18 Luận văn tốt nghiệp - Tương tác thuốc: Tác động thuốc tới thể thể qua phản ứng sinh hóa - Tương tác truyền hình (Interactive televition): Người xem nguồn phát trao đổi thơng tin với thường xun q trình chương trình thực - Tương tác dạy học: Tác động GV, SV môi trường thể qua việc dạy hoạt động dạy học I.2.2 Dạy học tương tác Quá trình dạy học (QTDH) q trình xã hội Về hình thức, trình hoạt động tương tác người dạy người học Về chất, QTDH trình học tập (nhận thức thực hành) độc đáo người học tiến hành tổ chức, hướng dẫn người dạy nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Tương tác người dạy người học tồn tất yếu q trình dạy học Khơng có tương tác khơng tạo nên q trình dạy học Tương tác tạo nên tình tình lại nảy sinh tương tác Dạy học định hướng không đạt kết để cá tương tác trình dạy học diễn cách tự nhiên Dạy học tương tác trình dạy học dựa tác động qua lại ba tác nhân bản: người dạy, người học, môi trường tương tác phần tử nội ba tác nhân I.2.3 Lý luận dạy học tương tác Tất phương pháp dạy học truyền thống từ xưa đến có tương tác, vấn đề biết sử dụng Từ phương thức dạy học truyền cụ đồ nho đến việc giảng dạy sử dụng phương tiện tăng tính tương tác việc dạy học Việc sử dụng tương tác dạy học khả tích lũy q trình nghiên cứu phương pháp dạy học mà chưa dựa sở khoa học Phải đến tác phẩm Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh học dạy (Tác giả: JEAN-MARC DENOMMÉ & MADELEINE ROY) trình bày cách tiếp cận khoa học thần kinh nhận thức việc học dạy Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 19 Luận văn tốt nghiệp dựa vận hành động hệ thần kinh trình tiếp thu xử lý thông tin Lý luận dạy học tương tác (LLDHTT) lý luận dạy học theo quan điểm (hay tiếp cận) sư phạm tương tác (SPTT), coi trình dạy học trình tương tác đặc thù ba tác nhân - Người học, người dạy mơi trường - đó, người học trung tâm, người thợ chính, người dạy người hướng dẫn giúp đỡ Luận điểm SPTT đề xuất trình bày tác phẩm nêu bật vấn đề là: - Bộ ba tác nhân (3E): Người học (Estudiant), người dạy (enseigant) môi trường (environnement) - Bộ ba thao tác (3A): Học (Apprendre), giúp đỡ (Aider/Assister) tác động (Agir) - Bộ ba tương tác: người học - người dạy - môi trường tương hỗ chúng - Định hướng tương tác: coi người học trung tâm, tác nhân trình đào tạo nhấn mạnh tác động qua lại người học, người dạy môi trường Ta sâu vào phân tích vấn đề lý luận dạy học tương tác mà hai nhà khoa học xây dựng: a Bộ ba tác nhân * Người học Khái niệm người học (estudiant) có nguồn gốc từ tiếng la tinh (studium) với ý nghĩa “cố gắng học tập” Theo nghĩa rộng, thuật ngữ có hàm nghĩa cam kết trách nhiệm Trong quan điểm sư phạm tương tác, khái niệm người học dùng để tất có tham gia (thực hiện) hoạt động học Người học người tìm cách hiểu tri thức chiếm lĩnh Người học trước hết người học mà người dạy * Người dạy Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 20 Luận văn tốt nghiệp Người dạy (enseignant) người xã hội ủy thác chuyên trách chức chuyển giao trí thức, kinh nghiệm xã hội cho người học Người dạy người đào tạo, huấn luyện với chuyên môn định nên có đủ phẩm chất lực để thực chức nói Người dạy cho người học đích cần phải đạt, giúp đỡ, làm cho người học hứng thú đưa học tới đích Chức người dạy giúp đỡ người học học hiểu Theo phương pháp dạy học tương tác người dạy phải làm nảy sinh tri thức người học theo cách người dạy Người dạy phục vụ người học * Môi trường Hoạt động người dạy người học diễn không gian thời gian xác định với ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên khác Đó mơi trường dạy học, mơi trường dạy học người dạy người học phối hợp tổ chức Môi trường dạy học môn học công nghệ thông tin đa dạng, phong phú Đặc biệt thời kỳ công nghệ thông tin truyền thơng phát triển mạnh Ngồi mơi trường máy tính đại, mạng internet phổ cập rộng rãi với nhiều thông tin phong phú cịn có nhiều phương tiện đại khác Theo quan điểm tương tác “Người dạy người học sinh vật trừu tượng, xung quanh họ giới vật chất văn hóa Cả người học người dạy có tính cách rõ rệt giá trị cá nhân phát triển đất nước chế, trị, gia đình nhà trường mà chúng tất yếu có ảnh hưởng đến họ Tất yếu tố bên bên ngồi tạo thành mơi trường dạy học Có thể hiểu mơi trường dạy học điều kiện cụ thể, đa dạng người dạy tạo tổ chức cho người học hoạt động, phù hợp với người học nhằm đạt tới mục tiêu nhiệm vụ dạy học Mơi trường phương tiện dạy học, môi trường học tập (cơ sở vật chất nhà trường, khơng khí lớp học, …) đến phạm trù lớn gia đình, nhà trường xã hội… Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 21 Luận văn tốt nghiệp Trong môi trường dạy học phương tiện (means) đóng vai trị khơng phần quan trọng Phương tiện trực tiếp để dạy học bao gồm phương tiện chứa thông tin, mang thông tin vật, tượng trình xảy tự nhiên như: Sách giáo khoa, chương trình mơn học, sổ tay, ghi chép Ngồi cịn có phương tiện mang tin thính giác như: Băng, đĩa; phương tiện mang tin thị giác như: Bản vẽ, đồ…; Các phương tiện mang tin nghe nhìn như: Audio, video,…; Các phương tiện mang tin dngf cho hình thành khái niệm, thao tác như: Mơ hình, đồ vật, thiết bị… Chú ý: Vấn đề đặt lý thuyết dạy học tương tác, đề cấp đến thành tố trình dạy học, người ta quan tâm đến nhân tố: người dạy, người học môi trường Phải yếu tố nội dung dạy học khơng trọng đến? Có thể khẳng định lý thuyết dạy học tương tác không bỏ qua yếu tố nội dung dạy học mà ngược lại đề cao yếu tố tất yếu phương pháp dạy phương pháp học, gắn chặt với GV SV Bởi vì: - Với SV, nội dung dạy học điểm kết thúc hoạt động họ có ý nghĩa yếu tố định hướng kích thích SV - Hoạt động GV gắn liền nội dung dạy học nội dung dạy học xem điểm xuất phát hoạt động GV GV phải xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức hoạt động hợp tác với người học học Tất hoạt động gắn kết với nội dung dạy học kế hoạch dạy học (giáo án) thể tiêu biểu mối quan hệ Những phân tích cho thấy lý thuyết dạy học tương tác không phủ nhận yếu tố nội dung dạy học q trình dạy học Thơng qua nội dung cụ thể hoạt động GV SV, dạy học tương tác gắn kết chặt chẽ phương pháp dạy phương pháp học với nội dung dạy học, coi yếu tố đương nhiên hoạt động hai nhân tố GV SV Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 22 Luận văn tốt nghiệp b Bộ ba thao tác Hoạt động dạy học bao gồm toàn hành động người học học người dạy giúp đỡ người học trình học Thực tế hoạt động dạy học bao gồm ba thao tác: * Học (Apprendre) - Học hoạt động chủ thể nhằm biến đổi thân Học hiểu theo nhiều cách tiếp cận khác Theo Tâm lý học nhận thức: “Học trình biến đổi cân cấu trúc nhận thức để thích nghi với mơi trường” Theo lý thuyết thơng tin: “Học trình thu nhận xử lý thông tin từ môi trường sống chủ thể, làm cho chủ thể tự biến đổi” Từ đó, học hiểu “q trình chuyển hóa tri thức nhân loại thành tri thức cá nhân” - Người học sử dụng nội lực, để kiểm định kiến thức kỹ nảy sinh theo phương pháp học “Phương pháp học khái niệm miêu tả đường mà người học phải theo cách đưa hành động học” - Phương pháp học bao gồm tồn q trình mà người học tiến hành để chiếm lĩnh tri thức, hình thành cho thân kỹ năng, kỹ xảo Trong trình người học thực hành động học tập tương ứng đối tượng học tập Do nội lực người học xuất phát điểm lực đẩy bên hành động người học thực Kết thực hành động học tập, người học đưa tri thức vốn tồn khách quan với thân vào hệ thống tri thức có mình, đồng thời hịa nhập với tình thực tiễn hoạt động học diễn Khi người học đồng hóa tri thức Như theo tương tác dạy học, phương pháp học khái niệm mô tả đường giúp đỡ cho người học đồng hóa tri thức mà người học phải lĩnh hội - Phương pháp học tập người học quy định mục đích, nội dung môn học, học, môi trường lớp học, phương tiện học tập, kinh nghiệm thân phương pháp hướng dẫn GV Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 23 Luận văn tốt nghiệp - Phương pháp học tập phụ thuộc nhiều vào ý thức học tập SV, phải biết tự vượt qua Sự say mê, hứng thú, tâm, tập trung ý vào nhiệm vụ học tập tạo nên kết học tập tốt Phương pháp học phụ thuộc vào lực, kinh nghiệm, thói quen, kỹ học tập tính khoa học SV Kết học tập định lực tự học, kỹ thu thập, xử lý, trình bày thơng tin cá nhân * Giúp đỡ (Aider/Assister) - Theo C.Margolinas, dạy làm sống lại kiến thức, làm cho kiến thức tạo SV câu trả lời cho tình huống; giúp đỡ SV đạt đến hiểu biết cá nhân xác hóa hiểu biết cá nhân thành kiến thức khoa học - Người dạy can thiệp vào tất yếu tố hoạt động dạy học cách có chủ đích (người dạy người định tri thức cần dạy dạy nào; tri thức người học cần học học nào) Người dạy người lựa chọn tổ chức nội dung thành tình dạy học áp dụng cách thức hành động phù hợp tạo điều kiện để người học tích cực tham gia vào hoạt động lĩnh hội tri thức, kỹ giá trị - môi trường hoạt động tích cực cho người học lẫn người dạy - Người dạy kiến thức, kỹ ứng xử làm nảy sinh kiến thức kỹ người học theo cách người hướng dẫn hỗ trợ (Phương pháp dạy) Phương pháp dạy sử dụng dạy học tương tác toàn can thiệp người dạy mục đích hướng người học thực phương pháp học - Phương pháp dạy thể trình độ nghiệp vụ sư phạm GV, biểu rõ nét tính khoa học, tính kỹ thuật, tính nghệ thuật đạo đức sư phạm, tính khoa học thể phương pháp tiếp cận sư phạm, tính kỹ thuật thể hệ quy trình, tính nghệ thuật thể thao tác khéo léo giải tình dạy học, tính đạo đức thể thái độ, nhiệt tình, tâm huyết “tất SV thân yêu” Phương pháp dạy GV bao hàm yếu tố phương pháp giáo Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 24 Luận văn tốt nghiệp dục như: khích lệ, động viên, khơi dậy tính tích cực, sáng tạo, hứng thú, kiên trì tâm học tập SV * Tác động (Agir) - Trong trình diễn hoạt động sư phạm, tập hợp phức tạp yếu tố môi trường ảnh hưởng (tác động) lớn tới việc dạy việc học người học người dạy nhân cách hình thành phát triển điều kiện tự nhiên, vật chất, xã hội văn hóa định - Các yếu tố bên ngồi mơi trường vật chất, nhà trường, gia đình, xã hội người học người dạy gây ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động sư phạm Chẳng hạn, điều kiện khơng khí tác động khơng đến hiệu học tập Khơng khí mát mẻ lành lớp học tạo cho SV thoải mái, ngược lại khơng khí nặng nề ẩm thấp nhanh chóng dẫn đến mệt mỏi, chán nản Trong ngày nóng bức, dễ thấy thiếu hào hứng người học Điều kiện bất ổn gia đình tài bấp bênh, bố mẹ ly dị, bệnh tật… đặt người học vào trạng thái khơng an tồn tinh thần, thường gây bất lợi cho kết học tập - Các yếu tố bên tiềm trí tuệ, xúc cảm, giá trị, vốn sống, phong cách dạy, phong cách học tính cách có khả làm dễ dàng cản trở đến hoạt động dạy học Người Người Môi trường Nhà trường Gia Xã hội Môi trường ngoại vi Phương pháp học/ Phương pháp dạy Tiềm Xúc cảm Giá trị Vốn sống Phong Môi trường bên Nhân Hình 1-1: Tác động mơi trường hoạt động dạy học Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 25 Luận văn tốt nghiệp Hình 1-1 giới thiệu tồn yếu tố mơi trường bên bên ngồi tác động nhiều đến hoạt động dạy học, thể động rút mối quan hệ tương hỗ ba tác nhân người dạy, người học môi trường Để phối hợp chặt chẽ ba tác nhân với thao tác họ thu hút ý vào kết hợp này, ba thao tác A (Học - Giúp đỡ - Tác động) giống hồi âm trả lời ba tác nhân E (Người học - Người dạy - Môi trường) Người học TAM E Học Người dạy Giúp Mơi trường TAM A Tác động Hình 1-2: Bộ ba tác nhân ba thao tác chúng c Định hướng tương tác Ngoài việc dựa tác nhân, thao tác xác, phương pháp dạy học tương tác tự xác định cho định hướng rõ ràng Để thấy rõ định hướng sư phạm tương tác lựa chọn, trước tiên tìm hiểu trào lưu sư phạm định hướng chúng Người ta thừa nhận giới sư phạm (SP) tồn trào lưu sư phạm sau đây: * Trào lưu SP tự do: Dựa hoàn toàn vào người học, tất phải xuất phát từ người học lợi ích họ Người học tự chọn mục tiêu, thời gian phương thức học tùy kinh nghiệm may * Trào lưu SP đóng: Dựa vào chương trình học Người học đánh giá theo mục tiêu qui định Việc học tuân theo trật tự logic so với môn học so với phương pháp học Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 26 Luận văn tốt nghiệp * Trào lưu SP bách khoa: Dựa hoàn toàn vào người dạy Người dạy đề mục tiêu, thời gian phương thức học, theo chủ quan Người học ngoan ngỗn tn theo lịng với kiến thức kỹ truyền thụ * Trào lưu SP mở: Nhấn mạnh tác động qua lại người học, người dạy mơi trường Người học có đủ tiềm để hoàn thành phương pháp học tự chủ, nhiên phương pháp tiến hành nhờ vào người dạy - người đóng vai trị hàng đầu Mơi trường người học người dạy phối hợp tổ chức d Bộ ba tương tác d.1 Các tác nhân Phương pháp sư phạm tương tác đề cập đến khái niệm tương tác dựa mối quan hệ tương hỗ lẫn ba tác nhân: Người dạy, người học, môi trường Ba tác nhân quan hệ chặt chẽ với cho tác nhân hoạt động phản ứng ảnh hưởng hai tác nhân Tương tác ba tác nhân người dạy, người học, môi trường biểu diễn đa-graph có hướng gồm ba đỉnh ba cặp cạnh, khơng có khun Các đường thẳng (cặp cạnh) mối quan hệ tác nhân, hai đầu đường thẳng hình thức mũi tên (cạnh có hướng) minh họa trao đổi qua lại chúng Người học Người dạy Mơi trường Hình 1-3: Các tương tác tương hỗ chúng (1) Người học với phương pháp học truyền thông tin tới người dạy hệ thống thông tin nhiều hình thức khác như: Bằng câu hỏi, lời bình luận, suy nghĩ… Phương tiện để truyền thơng tin thái độ, cử chỉ, cách ứng xử hay lời nói Người dạy tương tác qua lại với thông tin từ người học câu trả lời, gợi ý, gợi mở, hướng dẫn, động viên, khích lệ… Từ Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 27 Luận văn tốt nghiệp tương tác người học tự điều chỉnh cách phù hợp Trong quan hệ “người học hành động, người dạy phản ứng”, cách xác loại tác động qua lại Người dạy phương pháp sư phạm giúp cho người học hướng thuận lợi cho việc học, cách dạy người dạy phải giai đoạn phải vượt qua, phương tiện cần sử dụng kết phải đạt Đáp lại tác động qua lại GV, SV theo đường mà GV định hướng Trong quan hệ “Người dạy hành động, người học phản ứng”, tương tác qua lại với phản ứng qua lại góp phần quan trọng vào trình tiếp thu người học cách sâu sắc mang tính tìm tịi, khám phá sáng tạo Mơi trường với tư cách tác nhân tác động với GV SV thông qua tác động đến phương pháp hoạt động họ Sự tác động môi trường đồng thời với GV SV họ tiến hành hoạt động phương pháp sư phạm GV phương pháp học SV triển khai quan hệ mật thiết với Ngược lại, GV SV tác động trở lại với môi trường thông qua tác động làm thay đổi yếu tố (bên bên ngồi) mơi trường khiến cho mơi trường biến đổi Ảnh hưởng môi trường tới việc học việc dạy hiển nhiên Người học người dạy phối hợp tổ chức cải thiện môi trường làm việc điều dễ hiểu, thời đại CNTT nay, bối cảnh đổi giáo dục - Lấy người học trung tâm; tất người học Mỗi tác nhân ba tương tác thực thao tác thể ứng xử, dẫn đến đáp ứng hai tác nhân Chẳng hạn, người học qua phương pháp học có phản hồi tự nhiên lời (câu hỏi, nhận xét…) không (biểu cảm…), dẫn đến điều chỉnh tương ứng phương pháp dạy thơng tin bổ sung… từ phía người dạy Các luận điểm sư phạm tương tác mà hai nhà khoa học nhà khoa học khác trình bày tồn diện, nhiên cịn có hai vấn đề lớn chưa đề cập Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 28 Luận văn tốt nghiệp vấn đề tương tác phần tử nội tác nhân lúc, chỗ độ tương tác d.2 Tương tác phần tử nội tác nhân Trong tác phẩm Bài giảng lý luận công nghệ dạy học - GS.TS Nguyễn Xuân Lạc khẳng định tương tác tương hỗ chúng phải đagraph có hướng, có khuyên đỉnh (hình 1-4) Người học Người dạy Mơi trường Hình 1-4: Các tương tác tương hỗ chúng (2) Nó thể tương tác phần tử nội tác nhân, tương tác mạnh mẽ mang lại kết đáng phải quan tâm Các ví dụ tương tác phần tủ tác nhân: - Trong lớp học GV dạy quan hệ học viên với qua vấn đáp, giúp làm tập, , tương tác người học với người học - Liên hệ nhà trường gia đình, Kết hợp thực hành lao động, sản xuất Nhà trường & doanh nghiệp, tương tác môi trường & môi trường - Trao đổi kinh nghiệm; sinh hoạt chuyên môn… tương tác người dạy & người dạy * Tương tác người học - người học Tương tác người học - người học dạy học thực hai chức tạo nên quy trình nhận thức người học; tạo quy trình xã hội tình cảm người học Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 29 Luận văn tốt nghiệp Trong q trình dạy học tương tác, người dạy khơng ủy nhiệm (trao quyền cho người học chủ động khám phá tri thức ứng dụng) người học có lệ thuộc thụ động vào người dạy vào môi trường học tập Khi người dạy ủy nhiệm đến nhóm người học, bắt đầu nảy sinh trình tương tác người học - người học; bắt đầu diễn cộng tác lẫn học tập Cộng tác tương tác người học khả chia sẻ tri thức phương pháp hành động cho Các hình thứ dạy học như: Động não, đóng kịch, dạy học theo dự án, cộng tác nhóm, dạy học đồng đẳng… thể tương tác tích cực người học với người học * Tương tác yếu tố môi trường Một xu đào tạo nghề đặt đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp Điều đòi hỏi cấp thiết phải giải mối quan hệ bên nhà trường, với bên nhu cầu xã hội để nhằm đạt mục đích chung “cung” gặp “cầu”, hướng đào tạo gắn với thị trường lao động Việc đào tạo mơn Tin học văn phịng cho cán bộ, công chức cấp địa bàn tỉnh xuất phát từ nhu cầu thực tiễn công việc, môi trường công việc quan, đơn vị đa số thực cơng việc máy tính, nhu cầu trao đổi, chia sẻ thông tin máy tính, qua mạng Internet nhu cầu tất yếu xã hội đại gắn với việc xây dựng hành đại * Tương tác người dạy - người dạy Trong phát triển phương pháp dạy học theo dự án, cộng tác nhóm, đào tạo gắn với thị trường lao động… nêu cao ý nghĩa khoa học thực tiễn khun tương ứng với người học, mơi trường, khun người dạy quan tâm hơn, khơng muốn nói dừng lại vài hình thức truyền thống, với mơn học đó, có cộng tác giảng viên với trợ lý (bài tập, thí nghiệm…), GV dạy lý thuyết GV dạy học phần khác nhau, Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 30 Luận văn tốt nghiệp chí có trường hợp thiếu qn, thiếu phối hợp GV môn học khác Dẫn đến SV khó biết tương quan kiến thức môn học Vậy dạy cách làm việc nhóm cho học viên, thân GV lại không quan tâm tự tạo hội làm việc nhóm cho (?!) Những đề tài nghiên cứu tình (case study), tiểu luận, đồ án… sở đào tạo GV kỹ thuật đơn giản, thiếu tính tổng hợp, thường mức thầy trị đủ đáp ứng, chất lượng khơng cao Rất có đề tài huy động cộng tác chặt chẽ GV SV thi Robocon d.3 Vấn đề: Lúc, chỗ độ tương tác Việc ứng dụng CNTT vào giáo dục đào tạo, tạo thay đổi mang tính đột phá mối quan hệ tương tác người dạy người học trình dạy học, tạo khả tương tác mới, như: - Trước đây, việc dạy- -học thường quan hệ thầy trò quan hệ chiều, thầy dậy, trò nghe (khẩu hiệu trường: Thầy biết mười dạy một, trò học biết mười) Thường dạy theo hướng đọc chép, ghi chép Người dạy lúc trung tâm, học theo tiết, theo thời khóa biểu định sẵn, việc trao đổi thầy trị khơng nhiều - Ngày nay, với nhiều nghiên cứu sư phạm, sư phạm tương tác, thần kinh học với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ việc dạy học tương tác tập trung định hướng cho người học, để người học chủ động lĩnh hội, người dạy người định hướng, với mô trường tương tác đa dạng, nhiều khả tiếp cận việc dạy-học diễn lúc, nơi, không kể thời gian - Môi trường lớp học môi trường ảo, thực nghiệm ảo, tương tác ảo nhờ ứng dụng phần mềm dạy học, công nghệ thông tin truyền thông - Sự tương tác thầy trị khơng thiết phải “giáp mặt” mà “gián tiếp” thơng qua hình thức đào tạo từ xa nhờ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng Khi đó, máy tính phần mềm dạy học đóng vai trị GV thực chức điều khiển việc học SV, truyền đạt kiến thức tính hành kiểm tra đánh giá Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 31 Luận văn tốt nghiệp - Các phần mềm dạy học kiểu trò chơi tương tác, tương tác với giao diện kéo thả tương tác tham số tương tác ảo cho phép tạo dựng thực thao tác ảo “như thật” đối tượng khảo sát Như vậy, tương tác sư phạm với trợ giúp đa phương tiện (máy tính, máy chiếu, Internet…) làm cho tính tương tác q trình dạy học nâng lên nhiều, tương tác thầy trị khơng học lớp mà lúc, chỗ, độ e Các liên đới phương pháp dạy học tương tác Dạy học tương tác nhằm tạo người học tham gia, hứng thú trách nhiệm Nó gắn cho người dạy vai trò xây dựng kế hoạch, hướng dẫn hoạt động hợp tác Nó gắn cho mơi trường ảnh hưởng quan trọng đến phương pháp riêng người học người dạy (hình 1-5) * Các liên đới người học Quan điểm sư phạm tương tác khẳng định dứt khoát người học người tham gia phương pháp học Người học đảm nhiệm vai trò mấu chốt cách thể từ bắt đầu học hứng thú hiển nhiên suốt trình học tham gia tích cực liên tục, có trách nhiệm Người học Hứng thú Lập kế hoạch Tham gia Hướng dẫn Trách nhiệm Hợp tác Mơi trường Người dạy Ảnh hưởng Thích nghị Hình 1-5: Các liên đới phương pháp giảng dạy tương tác Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 32 Luận văn tốt nghiệp * Các liên đới người dạy Người dạy đóng vai trị quan trọng trình sư phạm Trong quan điểm sư phạm tương tác người dạy đặc biệt có hoạt động sau: - Xây dựng kế hoạch: Để đạt hiệu cao người dạy cần phải biết rõ mục tiêu người học cần phải đạt kết thúc việc học xác định p dạy có khả giúp người học đạt mục đích cách chắn Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch xác định trước định hướng trình học người học phương pháp sư phạm người dạy Việc xây dựng kế hoạch chặt chẽ góp phần làm an tồn cho người dạy kích thích người học nhiều - Kế hoạch dạy học: Khi xây dựng kế hoạch hàng năm, người dạy lập kế hoạch nhằm đáp ứng lớp chương trình Bộ Giáo dục đưa - Đề cương giảng (giáo án): Muốn thực đầy đủ vai trị hướng dẫn mình, người dạy phải chuẩn bị cách kỹ lưỡng dạy Người dạy phải lập đề cương chi tiết giảng cách xác định xác nội dung cần phải dạy, tài liệu tham khảo liên quan, xác định mục tiêu cho người học, cách lựa chọn phương pháp dạy xác định hình thức đánh giá - Tổ chức hoạt động: Quan điểm sư phạm tương tác gắn cho người dạy, vai trò xây dựng kế hoạch Người dạy có nhiệm vụ tạo nên khơng khí động lớp Người dạy phải thổi gió hứng thú vào lớp học Người học tham gia tích cực vào q trình học cảm thấy hứng thú thật nhằm thỏa mãn nhu cầu - Hợp tác: Người dạy thể quan tâm hợp tác với tất SV lớp, khơng phải với SV có khiếu SV thành công Sự hợp tác người dạy nằm mối quan tâm mang đến hỗ trợ cho người học để phát triển thành công tiềm người học Vì hợp tác quan điểm sư phạm tương tác tạo nên quan hệ qua lại người dạy người học * Các liên đới liên quan đến môi trường Môi trường tác động vào hoạt động dạy học, người học người dạy buộc phải có ý thức tính đến phương pháp tiến hành riêng Hiện Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 33 Luận văn tốt nghiệp tượng chắn kéo theo tác động qua lại ba tác nhân này; bên môi trường yếu tố hay yếu tố khác ảnh hưởng đến người học người dạy Môi trường tốt để dạy học, môi trường phong phú tiện nghi dạy học… người học tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng sâu sắc hơn, người dạy dễ trình bày quan điểm, nội dung kiến thức liên quan Người học nhận nhiệm vụ trách nhiệm mình, người dạy đánh giá cao nhiệm vụ Một bên người học người dạy phải thích nghi với mơi trường Ảnh hưởng thích nghi hệ phương pháp dạy học tương tác liên quan đến môi trường I.2.4 Công nghệ dạy học tương tác a Công nghệ dạy học tương tác Công nghệ dạy học tương tác (CNDHTT) bao gồm tất nội dung hình thức vốn có phương tiện, phương pháp kỹ tương tác công nghệ dạy học truyền thống công nghệ dạy học đại Sự phát triển nhanh đến chóng mặt CNTT nói chung giao diện người máy (hay tương tác người - máy) nói riêng, nâng ba tương tác LLDHTT lên tầm cao mới, điều chưa đề cập Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh học dạy (Tác giả: Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy) tác giả tiên liệu đoạn cuối phần kết luận Nhờ ngôn ngữ lập trình thích hợp, phần mềm dạy học tương tác với giao diện kéo - thả tương tác tham số, tương tác theo kiểu trò chơi, cho phép người học người dạy thực lên lớp lý thuyết, ví dụ thao tác tốn học dài dịng, đồ họa động phức tạp thí nghiệm thực hành địi hỏi nhiều thời gian tạo dựng vận hành… Những phần mềm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lý luận công nghệ dạy học đại hoạt hóa (tích cực hóa) q trình dạy học, nâng cao hiệu học tập (học hành) phát huy tư sáng tạo người học Trong CNDHTT CNDH theo LLDHTT (hay quan điểm SPTT) tương tác người - máy liên kết phổ biến ba người học - người dạy - môi trường Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 34 Luận văn tốt nghiệp b Tương tác người máy Tương tác Người - Máy (Human Machine Interaction) nói chung tương tác Người - Máy tính (Human Computer Interaction) nói riêng vấn đề khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều Chính việc nghiên cứu thúc đẩy phát triển tiện dụng máy móc người sử dụng Bên cạnh làm cho người dùng ln cảm thấy máy móc thân thiện dễ nắm bắt công nghệ Theo Backer Boxton định nghĩa “Tương tác người máy tập trình, đối thoại hành động, qua người sử dụng tương tác với máy tính” Tương tác hiểu giao tiếp người dùng (con người) hệ thống, máy tính xem cơng cụ thực Việc lựa chọn kiểu giao tiếp ảnh hưởng sâu sắc đến chất q trình đối thoại Có nhiều kiểu tương tác để người giao tiếp với hệ thống máy tính như: * Giao tiếp dịng lệnh Hình 1-6: Giao tiếp kiểu dịng lệnh Đây loại giao tiếp có tính lịch sử phổ biến Loại giao tiếp cung cấp phương tiện biểu diễn dịng lệnh cho máy tính cách trực tiếp Người Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 35 Luận văn tốt nghiệp dùng đưa vào dòng lệnh để thực yêu cầu cách nhấn phím chức Các lệnh thường động từ viết tắt hay chọn từ Đối với loại hình giao tiếp này, yêu cầu người dùng bắt buộc phải nhớ dịng lệnh khơng nhập tùy tiện Điều khó với người sử dụng, cần công đào tạo Unix, Dos hệ điều hành hay sử dụng giao tiếp kiểu dòng lệnh * Giao tiếp bảng chọn (menu) Hình 1-7: Giao tiếp kiểu menu đơn giản môi trường text Cách thức giao tiếp cung cấp tập lựa chọn cho người dùng tập thể hình Người dùng lựa chọn mục (tương ứng với cơng việc) cách sử dụng phím trỏ, phím tắt hay nhấn vào ký tự dụng chuột để lựa chọn mục Khi lựa chọn quan sát hình, người dùng gợi ý mà khơng địi hỏi phải nhớ * Giao tiếp ngôn ngữ tự nhiên Đây dạng giao tiếp hấp dẫn người dùng máy tính Việc hiểu ngôn ngữ tự nhiên bao gồm tiếng nói chữ viết, chủ đề quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực Tuy nhiên nhập nhằng ngôn ngữ tự nhiên gây nên khó hiểu cho máy Con người thường dựa vào ngữ cảnh để phân tích nhập nhằng Tuy nhiên điều với máy tính lại q khó Điều dẫn đến việc sử dụng ngôn Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 36 Luận văn tốt nghiệp ngữ tự nhiên lĩnh vực hạn chế thành cơng Hiện có số phần mềm máy tính nhận diện điều khiển giọng nói * Giao tiếp dạng hỏi đáp truy vấn Hỏi đáp chế đơn giản nhằm cung cấp liệu cho ứng dụng lĩnh vực riêng Người dùng yêu cầu bới loạt câu hỏi Các câu hỏi miêu tả nhiều dạng khác như: dạng yes/no, dạng đa lựa chọn, dạng nhấn số… Kiểu giao tiếp tự nhiên, dễ thiết kế thích hợp người dùng thiếu kinh nghiệm * Giao tiếp dạng Form điền Hệ thống hiển thị tập trường văn hình, người dùng lựa chọn trường để nhập hiệu chỉnh nội dung Thường mẫu hiển thị dựa mẫu thực tế mà người dùng quen thuộc nhằm tạo nên giao diện dễ dàng cho người sử dụng Người sử dụng làm việc xuyên suốt mẫu, điều giá trị thích hợp Dữ liệu nhập vào ứng dụng vị trí xác định * Giao tiếp dạng WIMP Hình 1-8: Giao tiếp dạng WIMP Hiện hầu hết tương tác máy tính dạng giao diện WIMP, thường gọi hệ thống cửa sổ (Windows), biểu tượng (Icons), bảng chọn (Menus) trỏ (Pointers) dạng tương tác mặc định cho phần lớn hệ thống tương tác máy tính sử dụng Ví dụ Microsoft Window, MaxOS,… Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 37 Luận văn tốt nghiệp Các đặc trưng then chốt giao diện WIMP là: Windows, Icons, Menus, Pointers Đây phương tiện dùng cho tương tác người - máy Cửa sổ: cửa sổ vùng hình, cửa sổ chứa đối tượng văn đồ họa người dùng di chuyển hay điều chỉnh kích thước chúng Với hình thức giao tiếp này, người sử dụng lúc làm nhiều công việc nhiều cửa sổ khác Biểu tượng: Là hình ảnh tượng trưng cho ứng dụng Người dùng sử dụng khơng cần biết ứng dụng đâu mà cần chạy thông qua biểu tượng Mỗi biểu tượng thể đặc trưng riêng cho ứng mà đại diện Bảng chọn: Đặc trưng hệ thống cửa sổ bảng chọn Các bảng chọn cung cấp thông tin chức năng, danh sách thao tác Việc thiết kế cửa sổ với bảng chọn thiết bị trỏ sử dụng để lựa chọn Có nhiều kiểu thiết kế bảng chọn cửa sổ, nhiên không nên có nhiều mục chọn bảng chọn làm cho người sử dụng khó sử dụng chọn Con trỏ: Là thành phần quan trọng giao tiếp WIMP dùng để định vị chọn lựa chức năng, thiết bị trỏ có nhiều loại như: chuột, cần điều khiển, cảm ứng, bóng xoay… tất để thể dạng hình dáng trỏ hình Con trỏ có nhiều dạng khác để phân biệt trạng thái làm việc ứng dụng hay vị trí làm việc trỏ Hiện nay, với công nghệ dạy học máy vi tính (Computer Aided/Assisted Instruction - CAI) máy tính trở thành phương tiện tất yếu khơng thể thiếu dạy học Một dạy theo công nghệ CAI có tương tác người - máy đáp ứng đồng thời hai yêu cầu sau: - Là dạy giáp mặt đạt chuẩn mực sư phạm - Là dạy từ xa qua mạng (LAN, WAN,…), người học tái đầy đủ GV cung cấp, nói cách khác, trang web tương tác theo ý đồ sư phạm Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 38 Luận văn tốt nghiệp Qua nghiên cứu loại giảng, giảng điện tử, hình thức tương tác; dạng giao tiếp khác nhau, tác giả nhận thấy để đạt tốt mục tiêu dạy học phương thức dạy học BGĐT theo hướng tương tác với hình thái tương tác Người - Máy với dạng giao tiếp WIMP mang lại hiệu cao I.3 Các đặc điểm giáo dục đào tạo người lớn I.3.1 Khái niệm người lớn Là người trưởng thành có nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân trước pháp luật: Từ 18 tuổi trở lên, tự lập sống, có nghĩa vụ lao động, quyền bầu cử, ứng cử, nghĩa vụ quân sự; học nghề để tự lao động kiếm sống I.3.2 Đặc điểm người lớn I.3.3 Khái niệm giáo dục đào tạo người lớn(GDĐTNL) Là trình đào tạo liên tục, có tổ chức độc lập hệ thống giáo dục, đào tạo Là đào tạo kế tiếp, nâng cao, sau rời trường phổ thơng học nghề (học viên chưa, làm) Bao gồm đào tạo nghề, học trị, văn hóa, ngoại ngữ, khoa học, nghệ thuật Hình thức đào tạo: trực diện, từ xa, qua mạng, qua máy tính, tự học kết hợp I.3.4 Cơ cấu nhiệm vụ GDĐTNL Nền văn hóa xã hội chung: nhằm trang bị nâng cao tri thức văn hóa, xã hội, kinh tế, mơi trường, ngoại ngữ, nghệ thuật… Về trị: nhằm trang bị nâng cao hiểu biết ý thức trị đời sống trị xã hội Về nghề nghiệp gồm: + Đào tạo nghề cho người muốn biết them nghề, người thất nghiệp, chưa học nghề + Đào tạo lại nghề cho quân nhân làm nghĩa vụ quân sự, tù nhân mãn hạn tù, cho phụ nữ sau sinh Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 39 Luận văn tốt nghiệp + Đào tạo nghề tiếp tục: Đề nâng cao trình độ tay nghề lên bậc, lên chức Do cần đổi công nghệ, máy móc, dây chuyền thiết bị + Đào tạo khoa học: Nhằm nâng cao trình độ bổ sung kiến thức khoa học kỹ thuật khoa học xã hội phục vụ mặt đời sống I.3.5 Nhu cầu GDĐTNL Học xuất phát từ nhu cầu thực tế: Do phải thay đổi ngành nghề mới, bị thất nghiệp Do quay lại làm việc sau hết hạn nghĩa vụ quân sự, sau nghỉ đẻ… Do thay đổi cơng nghệ mới, thiết bị máy móc Do cần nâng cao trình độ tay nghề quy chuẩn trình độ Do cần học nghề trước phục vụ quân đội, công an, mãn hạn tù… Do muốn hiểu biết thêm lĩnh vực sống như: văn hóa, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật… I.3.6 Vai trò nhiệm vụ GDĐTNL Dạy nghề nâng cao trình độ tay nghề Tạo kỹ làm việc chun mơn lịng u lao động Dạy nghề nâng cao tay nghề: Học viên có trình độ tay nghề Dạy đạo đức, nâng cao đạo đức Học viên có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp tốt I.3.7 Nhiệm vụ giáo viên GDĐTNL Người ta học thực có lịng u nghề u thầy, người thầy phải làm cho học viên tìm niềm vụ học tập Khơng có chuyện người ta phải biết mà có người ta muốn biết a Tổ chức, giới thiệu, quảng bá: Trong nhà trường: Tổ chức giới thiệu, quảng cáo chương trình đào tạo Giới thiệu, tìm kiếm, thu nhận, tư vấn, hướng dẫn học viên Tự giới thiệu trình độ, lực, kinh nghiệm đội ngũ giáo viên Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 40 Luận văn tốt nghiệp b Trong trình đào tạo Xây dựng đánh giá chương trình, biện pháp đào tạo Nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp học tập hiểu biết xã hội học viên Hướng dẫn dạy cách học theo nhóm c Trong lập kế hoạch, tư vấn Nắm bắt, đón đầu nhu cầu đào tạo địa phương, doanh nghiệp Thực việc đào tạo theo nhu cầu đơn vị, doanh nghiệp Thông tin chất lượng, hiệu biện pháp đào tạo Sắp xếp biện pháp đào tạo riêng cho nhóm đối tượng Chuẩn bị, lập sở để định biện pháp đào tạo thích hợp Làm chủ, áp dụng phương pháp dạy học, phương pháp quản lí tiên tiến Hỗ trợ phát triển nhân cách tính tự giác học viên I.3.8 Tính đa dạng GDĐTNL Đa dạng sở đào tạo: Trường, trung tâm, sở đào tạo Đa dạng hình thức sở đào tạo: cơng lập, ngồi cơng lập, hiệp hội, trung tâm đào tạo, hãng, cơng ty… Đa dạng hình thức đào tạo: đóng, mở, dài hạn, ngắn hạn… Đa dạng nội dung đào tạo: nghề, y tế, giáo dục, ngoại ngữ… I.3.9 Tính chun nghiệp, chun nghiệp hóa * Khái niệm: - Chuyên môn: Khả nghề nghiệp - Chuyên nghiệp: Khả thực tế gồm khả nghề nghiệp lòng nhiệt tình với cơng việc (Tài Đức) - Chun nghiệp hóa: Q trình tiến tới chun nghiệp * Tính chun nghiệp hóa GDĐTNL Năng lực chun mơn, khả tổ chức, thực hiện, hướng dẫn, tư vấn, đánh giá kết Khả linh hoạt, thấm hiểu vai trò hướng dẫn, tư vấn học tập Định hướng việc học tập tự giác, sáng tạo cho học viên Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 41 Luận văn tốt nghiệp * Quá trình đào tạo lấy học viên làm trung tâm Biết hoàn cảnh xã hội học viên (nơi cơng tác, vị trí, nghề nghiệp chun mơn, gia đình…) Biết cá tính riêng: thói quen, lực, sở trường, … * Các mục đích GDĐTNL Đào tạo nghề nghiệp (hiểu biết - kỹ - mong muốn) Xây dựng ý thức tự giác, đạo đức nghề nghiệp cho người học Tạo khả thích ứng linh hoạt Phát phát triển khiếu đặc biệt Trên số khái niệm tiếp cận nghiên cứu giáo dục đào tạo người lớn, với đặc thù học viên Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc đa số cán bộ, công chức, viên chức quan nhà nước , lực lượng vũ trang, quân đội cấp việc nghiên cứu giáo dục, đào tạo người lớn đem lại cho đội ngũ giáo viên kiến thức nguyên tắc, mục tiêu, vai trị giáo viên cơng tác giảng dạy với học viên đối tượng có vị trí xã hội, đời sống trị, độ tuổi, mục đích học… khác từ định hướng việc lập kế hoạch công tác, xây dựng giảng, phương pháp quản lí cho phù hợp I.4 Bài giảng điện tử I.4.1 Khái niệm giảng điện tử Bài giảng điện tử hình thức tổ chức lên lớp mà tồn kế hoạch hoạt động học chương trình hóa, giáo viên điều khiển thơng qua mơi trường multimedia máy vi tính tạo Bài giảng điện tử đơn kiến thức để học sinh ghi vào vở, mà tồn hoạt động dạy học Bài giảng điện tử nơi tất tình xảy trình truyền đạt tiếp thu kiến thức học sinh Bài giảng điện tử công cụ để thay “bảng đen phấn trắng” mà phải đóng vai trò định hướng tất hoạt động lớp Các đơn vị học phải Multimedia hóa (đa phương tiện hóa) Trong mơi trường đa phương tiện, thông tin biểu diễn dạng: Văn Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 42 Luận văn tốt nghiệp (text), hình ảnh (image), đồ họa (graphics), hoạt hình (animation), đoạn phim (video clip), âm (audio) Giáo án điện tử thiết kế cụ thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên lên lớp, toàn hoạt động dạy học multimedia hóa cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ logic quy định cấu trúc học Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy thể vật chất trước dạy học tiến hành Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử hai cách gọi khác cho hoạt động cụ thể để có giảng điện tử Mục đích giảng điện tử: - Giúp giáo viên triển khai thực kế hoạch học tập - Giúp người học hiểu học nhanh, xác hơn, tăng thời lượng thực hành giảm thời lượng học lý thuyết - Đề cao khả tự học nhờ giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể học tập - Bài giảng điện tử sử dụng dạy học giáp mặt dạy học từ xa qua mạng Internet mạng LAN, WAN I.4.2 Quy trình thiết kế giảng điện tử Quy trình xây dựng giảng điện tử gồm bước sau: * Bước 1: Xác định mục tiêu học Khi thiết kế giảng điện tử, có hai loại mục tiêu cần xác định rõ ràng chặt chẽ, mục tiêu tồn mơn học mục tiêu Mục tiêu tồn mơn học chia thành mục tiêu nhỏ, mục tiêu chương, Khi hoàn thành tất mục tiêu nhỏ, mục tiêu lớn mơn học hồn thành Mục tiêu cần xác định xây dựng giảng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh cần đạt sau học xong học Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu mục tiêu học tập, Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 43 Luận văn tốt nghiệp mục tiêu giảng dạy, tức sản phẩm mà học sinh có sau học * Bước 2: Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm Có nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến học, với nội dung vô phong phú Giáo viên đưa hết tất nội dung vào giảng, mà cần có chọn lọc Việc chọn lọc phải vào mục tiêu học Chương trình khung để lựa chọn kiến thức bản, nhằm đảm bảo tính thống nội dung dạy học nước Khi thiết kế giảng điện tử, nội dung phải đủ để thực mục tiêu, không thiếu, khơng thừa, khơng gián đoạn, ngắn gọn súc tích Giáo viên phải kết hợp trình chiếu giảng với tư liệu bên ngoài, với nhiều hoạt động khác lớp Ngoài ra, cần xếp cấu trúc để làm bật mối liên hệ phần kiến thức bài, từ rõ thêm trọng tâm giảng * Bước 3: Multimedia hóa kiến thức Multimedia hóa kiến thức nét đặc trưng giảng điện tử, phân biệt với loại giảng truyền thống Việc multimedia hóa kiến thức thực qua bước: - Dữ liệu hóa thơng tin học - Phân loại kiến thức khai thác dạng văn bản, đồ, đồ họa, ảnh tĩnh, phim, âm thanh… - Xây dựng nguồn tư liệu sử dụng cho học Tư liệu xây dựng cách sử dụng phương tiện kỹ thuật số máy quét, máy ảnh, camera, máy thu âm… Ngồi ra, tư liệu cịn tìm kiếm internet - Xử lý tư liệu thu để nâng cao chất lượng hình ảnh, âm thanh, cách sử dụng phần mềm chuyên dụng Flash, Photoshop, Visual Ulead Studio… - Chọn lựa phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến học - Tạo liên kết đến tư liệu Khi sử dụng đoạn phim, hình ảnh, âm cần phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ, ý đồ sư phạm Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 44 Luận văn tốt nghiệp * Bước 4: Xây dựng thư viện tư liệu Sau có đầy đủ tư liệu cần thiết, giáo viên phải xếp lại thành thư viện tư liệu, tức tạo thư mục hợp lý, tạo điều kiện tìm kiếm thơng tin nhanh chóng giữ liên kết giảng đến tập tin âm thanh, video clip chép giảng từ ổ đĩa sang ổ đĩa khác, từ máy sang máy khác * Bước 5: Lựa chọn ngơn ngữ phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thơng qua hoạt động cụ thể Giáo viên lựa chọn ngôn ngữ phần mềm trình diễn thơng dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử Các phần mềm thường dùng Microsoft PowerPoint; Microsoft FrontPage… Trước hết, cần chia trình dạy học thành hoạt động nhận thức cụ thể Dựa vào hoạt động để định slide (trong PowerPoint) trang (trong FrontPage) Sau xây dựng nội dung cho slide (hoặc trang) Tùy theo nội dung mà thông tin slide (trang) văn bản, âm thanh, tranh ảnh, đồ họa, video clip… * Bước 6: Chạy thử chương trình, sửa chữa hồn thiện Sau thiết kế xong, giáo viên phải chạy thử chương trình, kiểm tra nội dung giảng, kiểm tra hiệu ứng trình diễn, kiểm tra liên kết… nhằm tìm chỗ thiếu, chỗ sai sót, chỗ chưa hợp lý để sửa chữa hoàn thiện I.4.3 Yêu cầu giảng điện tử a Các yêu cầu mục tiêu: - Mục tiêu dạy rõ ràng, đầy đủ, bảo đảm tính xác, khoa học nội dung giảng - Bài giảng phải chuyển tải đầy đủ nội dung, làm bật trọng tâm dạy - Thực đầy đủ bước trình lên lớp (Đặt vấn đề, hình thành tri thức mới, luyện tập, hệ thống hóa, củng cố, kiểm tra) - Phân bổ thời gian hợp lý cho tuần Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 45 Luận văn tốt nghiệp - Hệ thống câu hỏi thể mức độ yêu cầu phù hợp đối tượng học sinh - Qua nội dung soạn, khai thác tính ứng dụng thực tế tính giáo dục cho học sinh b Yêu cầu kỹ trình bày: - Khơng ghi q nhiều chữ mà nên trình bày ngắn gọn, đọng - Mỗi slide nên có tiêu đề - Chữ đủ lớn, dễ đọc, đảm bảo trình chiếu người ngồi cuối phịng học đọc Font chữ nên dùng font Unicode phổ biến, giản dị Arial, Time news roman, Tahoma, Venada Với Font này, cỡ chữ tối thiểu 18-20pt Chữ đọc tốt khoảng 24pt đến 32pt Cỡ chữ 36pt trở lên cỡ lớn - Màu sắc hài hòa, dễ quan sát, phân biệt ý nghĩa đoạn khác lời dẫn, cú pháp, đoạn mã, thích… Tránh sử dụng nhiều màu slide tạo cảm giác rối loạn màu sắc Thông thường, dùng màu đủ - Nền slide khơng nên trang trí q nhiều, tránh dùng màu sắc lòe loẹt - Âm dùng lúc, cường độ vừa phải, không ồn ào, dồn dập - Có slide ngăn cách chuyển chủ đề lớn - Số slide khơng q nhiều khơng q Thơng thường, trình chiếu khoảng 10-20 slide/1 tiết học vừa - Dễ dàng trở trang trước phần học cần thiết, liên kết với học cũ có liên quan với hệ thống tập, ví dụ minh họa… c Yêu cầu kỹ sử dụng đa phương tiện - Bài giảng thể tính vượt trội so với giảng truyền thống Sử dụng hợp lý công cụ đa phương tiện để mô nội dung phức tạp, giúp học sinh dễ hiểu, đào sâu kiến thức - Có đầy đủ tư liệu (hình ảnh, video clip, audio, sơ đồ, bảng biểu, số liệu mẫu, ví dụ minh họa, mơ hình) phục vụ cho học Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 46 Luận văn tốt nghiệp - Có sử dụng phần mềm thích hợp với nội dung nhúng vào trang liên kết động với đối tượng (hình ảnh, đoạn phim…) trang file khác d Yêu cầu phương pháp: - Kết hợp phương pháp dạy truyền thống ứng dụng công nghệ thông tin (giải thích, diễn giảng, ghi đầy đủ bảng biểu, hình ảnh, đoạn phim, mơ hoạt cảnh…) - Phải chuẩn bị phương án dạy học phấn bảng phương tiện khác đề phịng có điện, máy chiếu hỏng… Tránh bị động để học học sinh trơi lãng phí - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Có câu hỏi để trao đổi, thảo luận, khuyến khích người học phát biểu Tránh tình trạng giáo viên đọc slide nói từ đầu đến cuối Các câu hỏi xây dựng nhằm khích thích tính động não người học - Người học trình bày kết làm việc trang trình chiếu (như có ứng dụng phù hợp cho học sinh trình bày, giải bày, minh họa, trắc nghiệm…) - Hình thức trình bày phù hợp, khơng có lỗi tả, sinh động, lơi đảm bảo hiệu tiết học e Yêu cầu tư liệu: Trong học, nên có tài liệu, nguồn trích dẫn phong phú để phục vụ cho học, cuối nên dẫn tài liệu, website tham khảo để người học tự chủ đọc thêm, đặc biệt tránh việc trích dẫn tràn lan slide học I.4.4 Phân biệt giảng điện tử giảng truyền thống - Sự giống nhau: Bài giảng (điện tử hay truyền thống) phương tiện vô quan trọng, thiếu GV lên lớp làm nhiệm vụ dạy học, phương tiện bắt buộc GV hoạt động dạy học Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 47 Luận văn tốt nghiệp Bản thiết kế giảng (điện tử hay truyền thống) thể rõ hai hoạt động chủ yếu: Hoạt động GV SV Nội dung học chia thành đơn vị hoạt động - Sự khác nhau: Bài giảng điện tử Bài giảng truyền thống Nội dung dạy học gồm tri thức, Nội dung học bao gồm toàn kiến thức diễn đạt dạng văn tri thức, kiến thức cô đọng chủ yếu, đơi có sử dụng mơ diễn đạt nhiều hình thức khác hình, sơ đồ, hình vẽ… để minh họa hình ảnh, âm thanh, văn bản, video… cách trực quan Kế hoạch hoạt động thầy trò Kế hoạch hoạt động thầy trò GV ghi giấy xây dựng chương trình máy tính, có siêu liên kết nhằm kết nối mục với nhau, với nhau, lý thuyết với tập, kiến thức mở rộng… Thời lượng dành cho truyền đạt lý Thời lượng truyền đạt lý thuyết thuyết nhiều giảm, thời lượng truyền đạt thực hành tăng Hình thức kiểm tra đánh giá sau kết thúc học câu hỏi vấn đáp, viết, khó kiểm tra tồn lớp cho biết kết tức thời Gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan, chương trình hóa máy tính cho biết kiến thức tức thời GV đánh giá sai sót, ưu nhược điểm để kịp thời điều chỉnh trình dạy học I.4.5 Các yêu cầu sử dụng giảng điện tử Bài giảng điện tử vừa sử dụng giảng dạy giáp mặt đạt chuẩn mực sư phạm, đồng thời dạy học từ xa qua mạng LAN Internet có định hướng GV Khi sử dụng cần số lưu ý sau: Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 48 Luận văn tốt nghiệp - Kết hợp phương pháp, phương tiện dạy học khác nhằm phát huy tối đa tính tự giác, tích cực người học - Khi giảng dạy, GV đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn, đạo nhằm giúp SV tìm tịi tri thức, hình thành kỹ tự học, tự nghiên cứu Giảm thời gian truyền đạt lý thuyết, tăng thời gian thực hành luyện tập - Phải đảm bảo phù hợp lời giảng, trình diễn GV theo dõi SV BGĐT khơng phải đoạn phim trình chiếu chiều mà trình giảng dạy GV sử dụng phương pháp giảng dạy đặt vấn đề, SV thảo luận,… I.5 Sự phù hợp việc ứng dụng CNTT vào việc xây dựng giảng điện tử tương tác - Việc xây dựng giảng điện tử theo công nghệ dạy học tương tác người máy Trung tâm CNTT-TT xu hướng đắn để dạy học, đặc biệt mơn học địi hỏi tính thực hành cao mơn Tin học văn phịng, Quản trị mạng, Bảo mật… - Việc xây dựng giảng điện tử theo công nghệ tương tác mô thao tác Người - Máy quan trọng ngành cần mơ thí nghiệm ảo ngành y, ngành kiến trúc… giúp SV thao tác ảo mà có tác dụng thật Đó tiền đề tốt cho SV vào thực hành thực tế… I.6 Một số công cụ ứng dụng xây dựng giảng điện tử Hiện nay, có nhiều cơng cụ soạn giảng điện tử hỗ trợ giáo viên tạo giảng mức độ khác nhau, có khơng có hỗ trợ multimedia tuân thủ chuẩn E-Learrning Dùng phần mềm: MS FrontPage, Macromedia dreamweaver để thiết kế giảng dạng tài liệu siêu liên kết HTML, XML, PHP, javascript, kết hợp với hệ quản trị liệu Mysql tạo giảng điện tử chạy mơi trường mạng Lan mạng Internet mềm dẻo, hiệu quả, chi phí thấp MS Producer Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 49 Luận văn tốt nghiệp Công cụ bổ sung vào MS Office hoàn toàn miễn phí Cơng cụ giúp đưa thêm multimedia (audio video) vào trình bày PowerPoint, giúp trình bày trở nên sống động gấp nhiều lần LCDS LCDS công cụ tạo giảng E-Learning phát triển Microsoft Điểm bật LCDS giao diện trực quan, đơn giản; LCDS dễ sử dụng Adobe Presenter Đây phần mềm chạy bổ sung cho PowerPoint, hỗ trợ thêm Powerpoint, biến Powerpoint trở thành công cụ soạn giảng multimedia, eLearning dạng Flash đơn giản, mạnh mẽ nhanh chóng Giúp đưa biên tập video, audio, hoạt hình, thuyết minh, câu hỏi trắc nghiệm, tương tác phần mềm mô vào powerpoint Adobe Authorware Công cụ tạo nội dung học tập Macromedia Đây công cụ dễ dùng, tạo nhiều dạng học khác Mindflash Web-Training Software Công cụ soạn cho môi trường Web, dựa Word, PowerPoint, Dreamweaver Hỗ trợ hoàn toàn SCORM Giúp quản lý tương tác với SME Có thể tạo, quản lý, theo dõi đào tạo phức tạp, chi phí thấp eXe (Mã nguồn mở) Công cụ mã nguồn mở phát triển đại học New Auckland - New Zealand Giáo viên không cần kiến thức HTML, XML phát triển giảng điện tử offline (khơng cần kết nối vào mạng Internet)sau xuất dạng trang Web gói tuân theo chuẩn SCORM IMS Content Packaging Công cụ chụp hình làm LAB: Phần mềm SnagIt, Hypersnap DX: Cơng cụ chụp hình, làm giao diện, hướng dẫn trực tuyến Một số phần mềm khác Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 50 Luận văn tốt nghiệp - Phần mềm trắc nghiệm Hot Potatoes - Phần mềm GIF MOVIE GEAR: Làm hoạt hình - Phần mềm Ipring Presenter: Chuyển từ dạng PowerPoint sang dạng Web - Các phần mềm hỗ trợ làm đề thi/kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh McMix, Quest, MS Excel…Adobe Presenter Lecture Maker Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 51 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC VĂN PHÒNG TẠI TRUNG TÂM CNTT TỈNH VĨNH PHÚC II.1 Giới thiệu Trung tâm CNTT-TT tỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm CNTT-TT thành lập theo Quyết định số: 3837/QĐ-UB ngày 28/10/2004 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc thành lập Trung tâm Công nghệ thông tin (CNTT) thuộc Sở Bưu chính, Viễn Thơng (nay Sở Thơng tin Truyền thông (TT&TT)); Với nhiệm vụ chủ yếu: * Tư vấn cung cấp dịch vụ nội dung thông tin số cho tổ chức, cá nhân: - Tư vấn quy hoạch, kế hoạch, chiến lược, đề án, dự án, chương trình CNTT&TT; - Tư vấn chiến lược thông tin, chuyển giao công nghệ tham gia thị trường CNTT&TT; - Tư vấn đầu tư ứng dụng phát triển CNTT &TT: tư vấn lập dự án, thiết kế - dự toán, giám sát tư vấn đấu thầu dự án CNTT&TT; - Cung cấp dịch vụ nội dung thông tin số: sở liệu kinh tế - xã hội, phim, quảng cáo, trị chơi điện tử, lưu trữ số hóa theo quy định pháp luật * Lĩnh vực đào tạo: - Tổ chức biên soạn giáo trình, tài liệu nghiệp vụ, tư liệu tham khảo phù hợp với loại hình đào tạo, bồi dưỡng CNTT&TT cho cán bộ, công chức, viên chức, công dân; tổ chức hội nghị, hội thảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức, công dân; - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, quản lý CNTT&TT cấp chứng theo qui định; - Liên kết với sở đào tạo tổ chức đào tạo trình độ CNTT&TT * Lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, bảo mật, an tồn an ninh thơng tin: - Xây dựng, triển khai, bảo trì, sửa chữa mạng máy tính nội bộ, mạng diện rộng; - Triển khai giải pháp bảo mật, an ninh mạng cho tổ chức, cá nhân; Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 52 Luận văn tốt nghiệp - Thực dịch vụ cung cấp trang thiết bị CNTT&TT, lắp đặt, sửa chữa bảo trì thiết bị, khắc phục cố CNTT-TT; - Cung cấp dịch vụ lưu trữ liệu, hosting, cho th khơng gian đặt máy chủ, phịng máy tính thiết bị CNTT&TT * Lĩnh vực phát triển phần mềm ứng dụng: - Thiết kế, xây dựng triển khai sản phẩm, dịch vụ ứng dụng CNTT&TT; - Chuyển giao sản phẩm, dịch vụ, giải pháp cơng nghệ tích hợp hệ thống CNTT&TT; - Nghiên cứu, thử nghiệm giải pháp công nghệ thông qua mơ hình thực tiễn để rút kinh nghiệm, hồn thiện nhân rộng * Duy trì, phát triển Trung tâm liệu tỉnh: - Quản lý toàn hoạt động nghiệp vụ Trung tâm tích hợp liệu tỉnh; - Duy trì, bảo đảm kỹ thuật an tồn, an ninh thơng tin Trung tâm tích hợp liệu tỉnh hoạt động thông suốt, liên tục; Hiện sở Trung tâm tầng 4, tòa nhà Sở TT&TT, số 396a, đường Mê Linh, phường Khai Quang, Thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Trong năm qua quan tâm đầu tư UBND tỉnh, Ban đạo CNTT tỉnh Vĩnh Phúc, Trung tâm CNTT-TT ngày lớn mạnh, phát triển sở vật chất, quy mô, chất lượng dịch vụ, cán đào tạo xứng đáng Trung tâm đào tạo tăng cường nguồn lực cán bộ, công chức CNTT-TT địa bàn tỉnh Hơn năm kể từ thành lập, Đào tạo ứng dụng CNTT chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Công tác đào tạo trọng không ngừng nâng cao số lượng, chất lượng nhằm góp phần thúc đẩy ứng dụng CNTT địa bàn Trung tâm đào tạo cho gần 2000 cán bộ, công chức, viên chức tỉnh tin học văn phòng, sử dụng máy tính nối mạng; tập huấn nghiệp vụ quản lý CNTT cho cán lãnh đạo cán quản lý cấp, ngành; mở lớp đào tạo chuyên sâu CNTT cho cán chuyên trách CNTT sở, ban, ngành, huyện, thành, thị Đồng thời, tích cực hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý văn hồ sơ công việc sở, ngành, địa phương; triển khai phần mềm Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 53 Luận văn tốt nghiệp ứng dụng CNTT đơn vị Riêng từ đầu năm 2012 đến nay, Trung tâm tổ chức 12 lớp tin học ứng dụng cho 325 lượt học viên, lớp đào tạo mã nguồn mở, lớp nghiệp vụ đầu tư ứng dụng CNTT Nhờ nỗ lực đổi hoạt động đào tạo Trung tâm theo hướng lấy học viên làm trung tâm, áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng, chất lượng khóa đào tạo đảm bảo, trình độ ứng dụng CNTT cán bộ, công chức, viên chức tỉnh nâng lên bước Đến tháng 6/2012, 90% cán bộ, công chức cấp tỉnh; 85% cán bộ, công chức cấp huyện; 30% cán bộ, công chức cấp xã biết sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản, sử dụng mạng máy tính để truy cập Internet; 75% thường xuyên sử dụng thư điện tử Có 38% dung lượng văn trao đổi qua hệ thống thư điện tử, chủ yếu lịch công tác, mời họp, mời làm việc, báo cáo, tài liệu họp UBND tỉnh Không tổ chức đào tạo chỗ, Trung tâm mở lớp đào tạo ứng dụng CNTT huyện: Yên Lạc, Vĩnh Tường, Lập Thạch, Tam Đảo thị xã Phúc Yên “Mỗi lần tổ chức đào tạo huyện lần tiến hành vận chuyển máy móc, trang thiết bị cử cán huyện, thị, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên để công tác đào tạo đạt hiệu cao nhất” năm Trung tâm vào hoạt động quãng thời gian cán đào tạo vừa đảm nhiệm nhiệm vụ Trung tâm vừa tham gia giảng dạy lớp học mở huyện, thị Lãnh đạo, cán xã số cán huyện, huyện miền núi nghèo ngày trước có điều kiện tiếp xúc với máy tính Thời điểm khai giảng lớp học, nhiều cán lớn tuổi chưa biết cách cầm chuột, di chuột Sau 20 ngày cán đào tạo tận tình hướng dẫn, họ tự soạn thảo văn bản, biết trao đổi thơng tin qua email, biết tính toán với hàm đơn giản Excel Sau năm gắn bó với lớp đào tạo, nhờ tích cực học hỏi đồng nghiệp trước tích lũy kinh nghiệm thân, lớp cán trẻ ngày tự tin hơn, hiểu rõ tâm lý học viên Cách truyền đạt thay đổi linh hoạt theo đối tượng, khơng cịn theo khn mẫu cứng ban đầu Cũng nhờ mà học viên tiếp thu tốt hơn, cán đào tạo học viên hình thành mối quan Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 54 Luận văn tốt nghiệp hệ gần gũi, gắn bó Sau khóa học, chúng tơi liên lạc với thường xuyên sẵn lòng giúp đỡ học viên cần thiết.” Đa số cán tuổi đời tuổi nghề trẻ cần mẫn tích lũy kiến thức, kinh nghiệm nhiệt tình, tận tâm họ giúp nâng cao chất lượng khóa học, trì ổn định việc thực kế hoạch đào tạo UBND tỉnh giao năm Để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác đào tạo, Trung tâm CNTT&TT đầu tư phòng học phòng LAB đạt tiêu chuẩn với hệ thống máy vi tính đại, tốc độ cao Việc đầu tư trang thiết bị liền với nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán đào tạo Học viên hầu hết người trẻ, tiếp xúc với máy tính từ cịn sinh viên nên giáo trình phải thay đổi so với trước theo hướng nâng cao Cán đào tạo Trung tâm thường xuyên tham gia khóa bồi dưỡng, tập huấn nâng cao kiến thức để chuẩn hóa, nâng cao lực chun mơn Những năm tới, lượng học viên cán bộ, công chức, viên chức dần thu hẹp, công tác đào tạo thay đổi theo hướng mở rộng lớp đào tạo chuyên sâu quản trị mạng, an ninh mạng, an ninh thông tin cho cán chuyên trách CNTT sở, ngành; đào tạo kiến thức kỹ lập trình, phần mềm nguồn mở Đối tượng đào tạo mở rộng đến cán cấp xã, phường, thị trấn; cán bộ, nhân viên doanh nghiệp Trung tâm có kế hoạch tham mưu với lãnh đạo Sở Thơng tin Truyền thơng trình UBND tỉnh tiến hành phổ cập tin học nhân dân qua tổ chức đoàn thể quần chúng Cơ cấu tổ chức Trung tâm CNTT-TT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM Phịng Quản lý PHĨ GIÁM Phịng Tư vấn, Phịng Đào tạo Phịng phát Bảng 2.1 Mơ hình quản lý Trung tâm CNTT-TT Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 55 Luận văn tốt nghiệp - Đội ngũ giáo viên TS Giáo viên Thạc sỹ 12 Cử nhân, kỹ sư Cao đẳng Bảng 2.2 Số lượng giảng viên II.2.Tình trạng sở, vật chất Trung tâm CNTT-TT trang bị thiết bị CNTT phục vụ công tác đào tạo sau: - Máy chiều đa năng: 06 - Phòng giảng dạy, thực hành: 03 phòng, phòng 25 máy nối mạng LAN với 02 máy chủ Windows 2008 Server - Máy scan: 02 - Máy in: 04 - Máy ảnh: 02 - Máy xách tay: 05 - Các phần mềm hỗ trợ học tập: MS Office, Photoshop, Windows Server 2010… II.3 Thực trạng dạy học môn Tin học văn phịng II.3.1 Chương trình mơn học Hiện Trung tâm CNTT đào tạo chương trình sau: * Chương trình tin học trình độ A (CT1) Các mơn học - Những hiểu biết máy tính - Hệ điều hành Microsoft Windows - Phần mềm xử lý văn Microsoft Word - Phần mềm bảng tính Microsoft Excel Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 56 Luận văn tốt nghiệp - Cơ mạng máy tính - Khai thác dịch vụ Internet Thời gian học: 11 ngày (= 92 tiết) * Chương trình tin học trình độ B (CT2) Các mơn học - Những hiểu biết máy tính - Hệ điều hành Microsoft Windows - Phần mềm xử lý văn Microsoft Word - Phần mềm bảng tính Microsoft Excel - Phần mềm trình chiếu Microsoft PowerPoint - Cơ mạng máy tính - Khai thác dịch vụ Internet Thời gian học: 20 ngày (= 164 tiết) * Tin học phục vụ cơng tác văn phịng (CT3) Nội dung - Thể thức trình bày văn máy tính - Sử dụng phần mềm soạn thảo văn - Các tính soạn thảo nâng cao - Sử dụng phần mềm bảng tính điện tử - Các tính tính tốn nâng cao - Sử dụng phần mềm trình chiếu điện tử - Khai thác thông tin Internet Thời gian học: ngày (= 60 tiết) * Tin học phục vụ quản lý tính tốn (CT4) Nội dung - Sử dụng phần mềm bảng tính điện tử - Các tính tính tốn nâng cao - Giới thiệu số toán quản lý - Đưa toán vào quản lý máy tính Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 57 Luận văn tốt nghiệp - Giới thiệu hệ hỗ trợ định đơn giản - Khai thác thông tin Internet Thời gian học: ngày (= 60 tiết) * Khai thác Internet thư điện tử (CT5) Nội dung - Những hiểu biết máy tính - Hướng dẫn sử dụng số trình duyệt web thơng dụng - Cơ mạng máy tính - Khai thác dịch vụ Internet - Tìm kiếm thơng tin Internet + Giới thiệu số máy tìm kiếm + Cách diễn đạt lệnh, cú pháp lệnh tìm kiếm + Sử dụng máy tìm kiếm để tìm văn bản, âm thanh, hình ảnh, video - Hướng dẫn sử dụng số chương trình phục vụ thư điện tử Thời gian học: ngày (= 60 tiết) Thời gian đào tạo: Chủ yếu hành II.3.2 Mục tiêu mơn học * Kiến thức đạt được: - Hiểu tổng quan máy tính - Hiểu cách sử dụng máy tính - Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản, tính tốn, trình chiếu ứng dụng vào cơng tác chun môn nghiệp vụ - Khắc phục lỗi trình sử dụng phần mềm - Khai thác, sử dụng Internet có hiệu * Kỹ đạt - Thực thao tác thành thạo, xác - Sử dụng phần mềm thành thạo, hiệu công việc * Về thái độ - Rèn luyện khả tư duy, nhạy bén công việc Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 58 Luận văn tốt nghiệp -Rèn luyện tính kiên trì, khả làm việc xác, hiệu II.3.3 Đặc điểm Chương trình Tin học phục vụ cơng tác văn phịng Là mơn học kỹ thuật, với nhiều thao tác thực hành với nhiệm vụ dạy cho người học có khả sử dụng phần mềm phục vụ công tác văn phịng ứng dụng vào cơng tác chun mơn nghiệp vụ Đây mơn học quan trọng thời đại ứng dụng CNTT, hướng tới quyền điện tử, với tỉnh Vĩnh Phúc tỷ lệ trang bị máy tính cho cán cơng chức 90% việc sử dụng thành thạo máy tính, phần mềm, khai thác Internet phục vụ công tác chuyên môn việc phải thực Là mơn học vừa có tính cụ thể, vừa trừu tượng, vừa thực hành môn học đánh giá cao lực thực Tính cụ thể: Chương trình mơn học bao gồm kiến thức máy tính: Các phận CPU, hình, bàn phím, chuột, thiết bị vào ra: CDROM, Máy in…Tiếp cận sử dụng phần mềm Microsoft Office 2003,2007, sử dụng khai thác Internet Với thiết bị, phần mềm cụ thể trên, người học tri giác trực tiếp qua thao tác thực hành với máy tính Có nghĩa người học máy tính tương tác trực tiếp với Tính trừu tượng Mơn học có kiến thức liên quan đến phần mềm, điều chỉnh, cài đặt sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản, tính tốn, trình chiếu Sử dụng hiệu cơng cụ khai thác, tìm kiếm Internet…Đây kiến thức mang tính trừu tượng, để lĩnh hội kiến thức địi hỏi tương tác trực tiếp với máy tính mà yêu cầu người dạy có khả tưởng tượng, phân tích từ mơ máy tính để diễn tả hoạt động Tính thực hành Với việc đào tạo học viên chủ yếu cán bộ, việc đào tạo lý thuyết đôi với thực hành quan trọng, thực hành đóng vai trò quan trọng, chủ yếu nội dung học tập Mọi tri thức lĩnh hội cách sâu sắc thơng qua thực hành hay nói cách khác tất kiến thức lý thuyết đưa Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 59 Luận văn tốt nghiệp chứng minh, thấm nhuần thơng qua thực hành hình thành nên kỹ năng, kỹ xảo cho người học Tóm lại, với mơn tin học văn phịng mơn học mà q trình dạy học: - Người học, người dạy tương tác trực tiếp với máy tính - Đánh giá lực thực hành quan trọng II.3.4 Thực trạng dạy học mơn Tin học văn phịng Mơn Tin học phục vụ cơng tác văn phịng (CT3) với nội dung giảng dạy: - Thể thức trình bày văn máy tính - Sử dụng phần mềm soạn thảo văn - Các tính soạn thảo nâng cao - Sử dụng phần mềm bảng tính điện tử - Các tính tính tốn nâng cao - Sử dụng phần mềm trình chiếu điện tử - Khai thác thông tin Internet Thời gian đào tạo cho cán công chức lớp ngày tương đương với 60 tiết Trung tâm CNTT có 03 phòng máy đủ điều kiện học tập phịng 20 học viên, ngồi Trung tâm cịn thường xuyên di chuyển phòng máy xuống huyện, thành phố, thị xã để đào tạo cho cán công chức cấp huyện, cấp xã để tránh việc lại cho cán bộ, thời gian đào tạo đảm bảo với số lượng học viên từ 20-25 học viên Hiện giáo viên Trung tâm sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để xây dựng giảng lý thuyết, việc giảng dạy thực hành dạy học thao tác trực tiếp với phần mềm thao tác trực tiếp máy tính, việc dạy học trực quan để học viên tri giác trực tiếp, sau thực hành lại máy tính mình, nhiên Phịng đào tạo chưa có giáo trình chung cho giáo viên, giáo viên thực tự xây dựng giảng, giảng thực hành khiến cho học viên phải có thao tác phải ghi chép nhớ thực hành theo Việc học viên với kiến thức tin học cịn yếu việc dạy học nhiều đem Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 60 Luận văn tốt nghiệp lại khó khăn cho việc tiếp cận học sinh, học sinh nhà muốn thực lại thao tác mà giáo viên giảng dạy gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt yêu cầu phải thiết kế giảng có khả tương tác cao, mơ trình thực hành kỹ năng, thao tác, dễ nhớ, dễ sử dụng lớp, nhà, quan Thông qua thao tác, kỹ hướng dẫn giáo viên lớp, người học lĩnh hội tri thức cách tốt vận dụng hiệu công việc II.3.5 Khảo sát thực trạng áp dụng phương pháp giảng dạy Để có sở cho việc vận dụng dạy học tương tác vào trình dạy học chương trình Tin học văn phịng nói riêng chương trình khác nói chung Tơi thực khảo sát việc áp dụng phương pháp giảng dạy Trung tâm theo phương pháp điều tra trực tiếp với phiếu khảo sát cho 12 giáo viên Trung tâm kết phản hồi sau: Nội dung khảo sát Số đồng ý phiếu Tỷ lệ % Cơ sở vật chất Trung tâm chưa đáp ứng nhu cầu thực tế 10 83,3 Đã áp dụng phương tiện dạy học đại, dừng mức dùng máy chiếu kết hợp với MS Power Point để chiếu giảng 12 100 Đã thiết kế giảng điện tử có tính tương tác, mơ 33,3 Hay sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, trực quan 10 83,3 Hay sử dụng phương pháp mô phỏng, tương tác 41,6 12 100 Sử dụng dạy học tương tác phát huy tối Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 61 Luận văn tốt nghiệp đa tư duy, kỹ học viên Chưa xác định yếu tố sư phạm tương tác 66,6 Bảng 2.3 Kết khảo sát thực trạng áp dụng phương pháp giảng dạy Kết luận: Qua khảo sát nhận thấy phần lớn Giáo viên Trung tâm CNTT thường xuyên sử dụng giảng truyền thống Phần lớn giáo viên xác định ưu việt giảng điện tử việc áp dụng vào giảng dạy Tuy nhiên, đa số áp dụng mức độ dùng phần mềm MS Word MS Power Point để trình chiếu giảng Cịn nhiều giáo viên chưa xác định yếu tố sư phạm tương tác, việc đặc thù Trung tâm CNTT, đa số giáo viên tốt nghiệp chuyên ngành CNTT nhiên kiến thức sư phạm hạn chế, đào tạo thêm chứng sư phạm Trước nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo, Trung tâm CNTT đặt nhiệm vụ trọng tâm phải đổi phương pháp giảng dạy, tăng cường khả thực hành, ứng dụng CNTT cho cán công chức, đào tạo cán công chức đạt hiệu cao, hướng tới cải cách hành chính, ứng dụng CNTT xây dựng quyền điện tử Chính u cầu đặt phải nghiên cứu, xây dựng giảng điện tử có tính tương tác cao, trực quan, phù hợp với nhiều đối tượng học viên người lớn, cán công chức học lĩnh hội tri thức tốt phục vụ công tác chuyên môn Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 62 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MINH HỌA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN TIN HỌC VĂN PHỊNG TẠI TRUNG TÂM CNTT VĨNH PHÚC A Các chức Thiết kế hệ thống giáo án dễ thao tác, sử dụng, nhiều chức Cho phép giáo viên lưu toàn giảng hệ thống Giáo viên soạn cập nhật nội dung giảng cách dễ dàng không cần am hiểu ngơn ngữ lập trình HTML, Javascript Hệ thống giáo án điện tử lập trình sẵn ngôn ngữ PHP, HTML, Javascript với sở liệu MySql Các giảng lưu vào sở liệu theo cấu trúc: - Nhóm mơn học: MS Office, Open Office, Internet - Mơn học: Trong nhóm mơn MS Office có: MS Word, MS Excel, MS Powerpoint - Bài học: Trong mơn MS Word có bài: Các thao tác xử lý tệp tin văn bản, Hiệu chỉnh văn - Nội dung giảng: Bao gồm nhiều mục nội dung chia thành mục I, II, III Khi giáo viên soạn giảng có cơng cụ cho phép giáo viên đưa Lab mô Video (Sử dụng công cụ chụp hình LAB: Screen Capturer, SnagIt, Hypersnap DX…) giúp học viên nhìn trực quan Trong hệ thống giáo án có Modul quản lý danh sách học viên, Chỉ học viên có tên danh sách cấp Tài khoản đăng nhập, mật đăng nhập phép truy cập vào để học Các học viên quản lý theo: Khóa học -> Lớp học -> Học viên Hệ thống giáo án tích hợp thêm phần kiểm tra, đánh giá Các câu hỏi quản lý dạng ngân hàng câu hỏi Mỗi đề kiểm tra đánh giá giáo viên lấy câu hỏi từ ngân hàng đề, sau đặt lịch thi thời điểm định Các học viên tài khoản có tên danh sách thi làm Đề thi học viên câu hỏi đáp án trộn ngẫu nhiên, thời Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 63 Luận văn tốt nghiệp gian làm ấn định giáo viên Ngồi thời gian học viên khơng thể thực kiểm tra Kết thúc thời điểm thi giáo viên in danh sách kết thi Hệ thống giáo án áp dụng cho mơ hình đào tạo từ xa qua mạng cho học viên đào tạo trung tâm Hệ thống cho phép giáo viên cập nhật nội dung kiến thức mới, thông báo mới, thông tin lên hệ thống để thông tin kịp thời đến với học viên B Những điểm hạn chế Bài giảng thực phục vụ nhu cầu sử dụng tại Trung tâm CNTT-TT Vĩnh Phúc tảng chuyển từ kiểu dạy chưa có hệ thống cũ sang dạy tập trung theo hệ thống có tương tác nhiều thời gian thời gian học Tuy nhiên, điểm hạn chế kiến thức, thời gian có hạn nên phần mềm chưa xây dựng dạng lớp học viên ảo, thầy giáo trực dõi, tương tác với học viên môi trường mạng Lan, Internet Điểm hạn chế mục tiêu hướng tới thời gian để hoàn thiện phần mềm Bài giảng điện tử phục vụ việc đào tạo cán bộ, công chức tốt hơn, hiệu I HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN TIN HỌC I.1 Sơ đồ mô tả hệ thống giảng I.1.1 Sơ đồ chức dùng cho giảng viên trung tâm - Hệ thống giảng điện tử thiết kế mở người dùng Giảng viên trung tâm hồn tồn cập nhật, chỉnh, sửa, bổ sung nội dung giảng thông qua Moduls xây dựng sẵn Các chức giảng viên xây dựng sơ đồ đây: Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 64 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.1 Thiết kế cấu trúc chức Bài giảng với Giáo viên I.1.2 Sơ đồ chức dùng cho học viên - Học viên đào tạo trung tâm cấp tài khoản để đăng nhập vào hệ thống giảng Lần đăng nhập, hệ thống yêu cầu học viên thay đổi mật đăng nhập bổ sung tồn thơng tin cá nhân Khi đăng nhập vào hệ thống, học viên lựa chọn học để học tham gia kiểm tra kiến thức Các chức học viên sử dụng: Hình 3.2 Thiết kế cấu trúc chức Bài giảng với Học viên Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 65 Luận văn tốt nghiệp II MÔ TẢ MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH II.1 Đối với giảng viên II.1.1 Quản trị nội dung đào tạo - Giảng viên quản lý toàn nội dung hệ thống giảng: + Thêm mới, sửa, xóa nhóm mơn học + Thêm mới, sửa, xóa mơn học + Thêm mới, sửa, xóa học + Thêm mới, sửa, xóa nội dung học - Thứ tự cập nhật nội dung mơ tả hình Nhóm mơn học Mơn học Bài học Nội dung học - Giao diện "Quản trị Nhóm mơn học" Hình 3.3 Quản trị nhóm mơn học Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 66 Luận văn tốt nghiệp - Giao diện "Quản trị danh sách mơn học" Hình 3.4 Quản trị danh sách môn học - Giao diện "Quản trị danh sách học" Hình 3.5 Quản trị danh sách học - Giao diện "Quản trị danh sách nội dung học" Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 67 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.6 Quản trị danh sách nội dung học II.1.2 Quản trị học viên - Chức Quản trị học viên cho phép giảng viên quản lý học viên theo khóa, lớp đào tạo bao gồm: Họ tên học viên, Ngày sinh, địa chỉ, số điện thoại, địa thư điện tử, quan cơng tác - Nhóm chức cho phép giảng viên: + Thêm, sửa, xóa khóa đào tạo + Thêm, sửa, xóa lớp đào tạo + Khởi tạo thông tin tài khoản học viên - Giao diện "Quản trị danh sách khóa đào tạo" Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 68 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.7 Quản trị danh sách khóa đào tạo - Giao diện "Quản trị dánh sách lớp đào tạo" Hình 3.8 Quản trị danh sách lớp đào tạo - Giao diện "Quản trị dánh sách học viên" Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 69 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.9 Quản trị danh sách lớp học viên II.1.3 Quản trị kiểm tra đánh giá - Chức Quản trị kiểm tra đánh giá cho phép giảng viên: + Thêm, sửa, xóa câu hỏi ngân hàng câu hỏi + Thêm, sửa, xóa đề thi + Thêm, xóa câu hỏi đề thi từ ngân hàng câu hỏi + Quản lý danh sách thi sinh tham dự kỳ thi - Giao diện "Quản trị ngân hàng câu hỏi" Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 70 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.10 Quản trị ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Giao diện "Quản trị danh sách đề thi " Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 71 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.11 Quản trị danh sách đề thi - Giao diện " Quản trị câu hỏi đề thi " Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 72 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.12 Quản trị câu hỏi đề thi - Giao diện "Danh sách học viên dự thi " Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 73 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.13 Quản trị danh sách học viên dự thi II.1.3 Quản trị nội dung khác Ngoài việc xây dựng nội dung giảng quản lý học viên, thống giảng điện tử cho phép giảng viên đăng tải thông báo kiến thức để học viên theo dõi cập nhật thường xun - Giao diện "Danh sách thơng báo mới" Hình 3.14 Quản trị danh sách thông báo - Giao diện "Danh sách kiến thức mới" Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 74 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.15 Quản trị danh sách kiến thức II.2 Đối với học viên - Mỗi học viên cấp tài khoản đăng nhập vào hệ thống Lần đầu đăng nhập vào trang hệ thống, học viên phải cung cấp thông tin cá nhân phục vụ cho công tác quản lý học viên trung tâm Hình 3.16 Thơng tin cá nhân học viên Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 75 Luận văn tốt nghiệp - Giao diện "Hệ thống giảng" cho phép học viên bao qt tồn nội dung kiến thức hệ thống giảng, giúp học viên dễ tiếp cận với nội dung giảng Hình 3.17 Giao diện Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 76 Luận văn tốt nghiệp - Giao diện học thuộc nhóm mơn học cho phép học viên chọn học thuộc nhóm mơn học Hình 3.18 Giao diện học thuộc nhóm mơn học - Trong giảng có phần tóm tắt nội dung để học viên nắm bắt kiến thức học điều cần chuẩn bị cho học Nội dung phần thuộc học trình bày theo kiểu mục lục nằm góc bên phải Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 77 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.19 Giao diện tóm tắt nội dung giảng (1) - Nội dung giảng có minh họa âm thanh, hình ảnh khiến học sinh động hơn, học viên dễ tiếp thu Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 78 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.20 Giao diện tóm tắt nội dung giảng (2) - Sau học xong khóa học, học viên có kiểm tra tương ứng với khóa học để đánh giá trình độ kiến thức tiếp thu Bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm, có đồng hồ tính thi, đồng hồ báo hết học viên phải nộp thi Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 79 Luận văn tốt nghiệp Hình 3.21 Giao diện Bài kiểm tra - Kết thi tổng hợp thông báo đến học viên số câu trả lời thi Hình 3.22 Giao diện Kết kiểm tra Chức nhằm đảm bảo công tác kiểm tra, đánh giá khách quan, đảm bảo thời gian thi, tiết kiệm chi phi tổ chức kỳ thi theo kiểu truyền thống trước Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 80 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích - Khằng định hướng đắn cần thiết đề tài sở lý luận thực tiễn - Nghiên cứu khả tính hiệu áp dụng Bài giảng điện tử trình dạy học mơn học nói chung mơn Tin học văn phịng nói riêng - Do hồn thành đề tài, việc đào tạo Trung tâm CNTT-TT thực theo lớp đào tạo ngắn hạn, nên việc thực kiểm chứng với giảng dạy chưa nhiều, đề xuất lựa chọn phương pháp đánh giá chuyên gia Đối tượng, cách thức, thời gian tiến hành thực nghiệm - Thực phương pháp chuyên gia, xin ý kiến chuyên gia CNTT, nhà quản lý, giảng viên trường Đại học, Cao đẳng dạy nghề, Trung tâm tin học quan, đơn vị tỉnh (Số lượng: 30 người) - Cách thức: Gửi phiếu khảo sát liên quan đến tính khả thi đề tài, tính hiệu Bài giảng điện tử mơn Tin học văn phịng áp dụng triển khai đào tạo cho học viên cán bộ, công chức địa bàn tỉnh - Thời gian: Từ 01/7/2013 đến 28/7/2013 Kết xin ý kiến * Tính khả thi Đề tài: Khả chuẩn bị Giáo viên nội dung kiến thức, nội dung kiểm tra, phương tiện kỹ thuật dạy học Tiêu chí Số chuyên gia Tỷ lệ % Tốt 26 87 Bình thường 10 Khó thực Không thực 0 Bảng 4.1 Kết câu I.1 Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 81 Luận văn tốt nghiệp Khả vận dụng Đề tài để thiết kế hoạt động Giáo viên Học viên Tiêu chí Số chuyên gia Tỷ lệ % Tốt 25 83 Bình thường 10 Khó thực Khơng thực 0 Bảng 4.2 Kết câu I.2 Khả sử dụng dạy cụ thể theo thiết kế đề xuất vào thực tiễn dạy học lớp Tiêu chí Số chuyên gia Tỷ lệ % Tốt 30 100 Bình thường 0 Khó thực 0 Không thực 0 Bảng 4.3 Kết câu I.3 Khả áp dụng kết hợp hình thức kiếm tra đánh giá Giáo viên với việc cho Học viên tự kiểm tra đánh giá kết học tập Tiêu chí Số chuyên gia Tỷ lệ % Tốt 22 73 Bình thường 17 Khó thực Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 82 Luận văn tốt nghiệp Không thực Bảng 4.4 Kết câu I.4 Đánh giá Bài giảng điện tử môn Tin học văn phịng có sử dụng phương pháp dạy học tương tác Tiêu chí Số chuyên gia Tỷ lệ % Học viên tích cực tham gia thực hành 25 83 Kích thích hứng thú học tập Học viên 23 77 Truyền đạt nhiều kiến thức 20 67 Giờ học sôi động, hấp dẫn 28 93 Học viên dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh 25 83 Chất lượng học nâng cao 30 100 Bảng 4.5 Kết câu I.5 II ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN TIN HỌC VĂN PHỊNG Mục tiêu giảng Tiêu chí Số chuyên gia Tỷ lệ % Phù hợp 25 83 Bình thường 17 Chưa phù hợp 0 Bảng 4.6 Kết câu II.1 Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 83 Luận văn tốt nghiệp Tính khoa học cấu trúc dạy tính thực tiền dạy Tiêu chí Số chuyên gia Tỷ lệ % Phù hợp 26 86,6 Tương đối phù hợp 6,7 Chưa phù hợp 6,7 Bảng 4.7 Kết câu II.2 Hoạt động Giáo viên, Học viên trình giảng dạy Tiêu chí Số chuyên gia Tỷ lệ % Hợp lý 30 100 Tương đối 0 Chưa hợp lý 0 Bảng 4.8 Kết câu II.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá Tiêu chí Số chuyên gia Tỷ lệ % Phù hợp 27 90 Tương đối phù hợp 10 Chưa phù hợp 0 Bảng 4.9 Kết câu II.4 Thiết kế dạy theo phương pháp dạy học tương tác nâng cao hứng thú, nhận thức, tạo điều kiện để Học viên tích cực, tự lực cá nhân kết hợp với nhóm chủ động giải vấn đề Tiêu chí Số chuyên gia Tỷ lệ % Tốt 27 90 Bình thường 6,7 Chưa tốt 3,3 Bảng 4.10 Kết câu II.5 Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 84 Luận văn tốt nghiệp Sử dụng phương pháp dạy học tương tác kết hợp với phương pháp giảng dạy khác phù hợp với loại học? Tiêu chí Số chun gia Tỷ lệ % Có 30 100 Khơng cần thiết 0 Bảng 4.11 Kết câu II.6 Khó khăn triển khai giảng điện tử? Tiêu chí Dành nhiều thời gian thiết kế dạy Phải có khả năng, kinh nghiệm thiết kế Điều kiện sở, vật chất Khơng có khó khăn Số chuyên gia Tỷ lệ % 27 90 21 70 21 70 18 60 Bảng 4.12 Kết câu II.7 Bài giảng điện tử mơn Tin học văn phịng có đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy nay? Tiêu chí Số chuyên gia Tỷ lệ % Đáp ứng 21 70 Tương đối 20 Chưa đáp ứng 10 Bảng 4.13 Kết câu II.8 Nhận xét chung: Với kết trên, chứng minh tính đắn giả thiết khoa học mà đề tài đặt Việc vận dụng dạy học tương tác Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc qua Bài giảng điện tử mơn Tin học văn phịng có tính khả thi cao, góp phần phát huy tính tích cực Học viên, nâng cao chất lượng, Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 85 Luận văn tốt nghiệp trình độ Học viên cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh có khả mở rộng đơn vị khác tỉnh Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 86 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, tác giả giải vấn đề sau: 1.1 Về nghiên cứu lý luận - Tác giả tiến hành nghiên cứu xây dựng giảng điện tử công nghệ dạy học tương tác gồm: + Phân tích mạnh giảng điện tử + Quy trình xây dựng giảng điện tử + Tổng quan công nghệ dạy học Nghiên cứu đặc điểm giáo dục dạy học người lớn 1.2 Về thực tiễn Tác giả vận dụng quy trình xây dựng giảng, phương pháp dạy học tương tác vào mơn: “Tin học văn phịng” Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc bước đầu đạt số kết tích cực Về phía giáo viên: Đã hưởng ứng tích cực thấy cần thiết phải đổi việc xây dựng giảng điện tử với việc đổi phương pháp dạy học trước yêu cầu đổi mới, bắt kịp với công nghệ thời đại Về phía học viên: Đã phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú học tập Có nhiều thời gian thực tập thực hành lớp nhà tạo điều kiện nắm kỹ thực hành Kiến nghị Trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn, tác giả nhận thấy để áp dụng giảng điện tử Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc đạt hiệu cao cần phải trọng số vấn đề sau: - Tiếp tục xây dựng Bài giảng điện tử hoàn thiện thành hệ thống đào tạo trực tuyến cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh, làm sở phát triển hệ thống Trung tâm CNTT tỉnh vùng Tây Bắc Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 87 Luận văn tốt nghiệp - Đầu tư tăng cường sở vật chất phục vụ giảng dạy; sử dụng cách triệt để thiết bị, phương tiện dạy học - Tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên, tiếp cận với công nghệ dạy học đại - Tăng cường trao đổi, học hỏi giao lưu với đơn vị đào tạo chuyên ngành tỉnh Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 88 Luận văn tốt nghiệp PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CHUYÊN GIA VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN TIN HỌC VĂN PHÒNG HỆ GIÁO DỤC NGƯỜI LỚN TẠI TTCNTT-TT VĨNH PHÚC - Họ tên:…………………………………………………… - Cơ quan, đơn vị:……………………………………………… - Chức vụ:……………………………………………………… - Địa chỉ:……………………………………………………… - Số điện thoại:………………………………………………… - Email:………………………………………………………… I ĐÁNH GIÁ VÊ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Khả chuẩn bị Giáo viên nội dung kiến thức, nội dung kiểm tra, phương tiện kỹ thuật dạy học a Tốt b Bình thường c Khó thực c Khơng thực Khả vận dụng Đề tài để thiết kế hoạt động Giáo viên Học viên a Tốt b Bình thường c Khó thực c Không thực Khả sử dụng dạy cụ thể theo thiết kế đề xuất vào thực tiễn dạy học lớp a Tốt b Bình thường c Khó thực c Khơng thực Khả áp dụng kết hợp hình thức kiếm tra đánh giá Giáo viên với việc cho Học viên tự kiểm tra đánh giá kết học tập a Tốt b Bình thường c Khó thực c Không thực Đánh giá Bài giảng mơn Tin học văn phịng có sử dụng phương pháp dạy học tương tác a Học viên tích cực tham gia thực hành b Kích thích hứng thú học tập Học viên c Truyền đạt nhiều kiến thức d Giờ học sôi động, hấp dẫn e Học viên dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh f Chất lượng học nâng cao Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 89 Luận văn tốt nghiệp II ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN TIN HỌC VĂN PHỊNG Mục tiêu giảng b Bình thường a Phù hợp c Chưa phù hợp Tính khoa học cấu trúc dạy tính thực tiền dạy b Tương đối phù hợp a Phù hợp c Chưa phù hợp Hoạt động Giáo viên, Học viên trình giảng dạy a Hợp lý b Tương đối c Chưa hợp lý b Tương đối phù hợp c Chưa phù hợp Hoạt động kiểm tra, đánh giá a Phù hợp Thiết kế dạy theo phương pháp dạy học tương tác nâng cao hứng thú, nhận thức, tạo điều kiện để Học viên tích cự, tự lực cá nhân kết hợp với nhóm chủ động giải vấn đề b Bình thường a Tốt c Chưa tốt Sử dụng phương pháp dạy học tương tác kết hợp với phương pháp giảng dạy khác phù hợp với loại học? a Có b Khơng cần Khó khăn triển khai giảng điện tử? a Dành nhiều thời gian thiết kế dạy b Phải có khả năng, kinh nghiệm thiết kế c Điều kiện sở, vật chất d Khơng có khó khăn Bài giảng điện tử môn Tin học văn phịng có đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy nay? a Đáp ứng b Tương đối c Chưa đáp ứng Ngày Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP tháng năm 2013 Người đánh giá Trang 90 Luận văn tốt nghiệp DANH SÁCH CHUYÊN GIA St t Họ tên Đơn vị công tác Chức vụ Trần Đức Năng Trung tâm CNTT-TT Giám đốc Nguyễn Ngọc Duyên Trung tâm CNTT-TT P Giám đóc Tô Trọng Hân Phùng Thị Hồng Nguyễn Thị Hường Hoàng Trọng Điệp Nguyễn Thị Nhung Trung tâm CNTT-TT Trung tâm CNTT-TT Trung tâm CNTT-TT Trung tâm CNTT-TT Trung tâm CNTT-TT P Giám đốc Giảng viên Giảng Viên Giảng viên Giảng Viên Phạm Đức Thành Cao Đẳng nghề Việt Đức- Vĩnh Phúc Trưởng khoa CNTT Nguyễn Tuấn Anh 10 11 12 13 Cao Đẳng nghề Việt Đức- Vĩnh Phúc Cao Đẳng nghề Việt Nguyễn Văn Sơn Đức- Vĩnh Phúc Cao Đẳng nghề Việt Phùng Văn Hưng Đức- Vĩnh Phúc Trường Cao đằng CN Nguyễn Anh Bằng Phúc Yên Trường Cao đằng Nguyễn Văn Thanh Phúc Yên 14 Trần Tuấn Anh 15 Nguyễn Anh Tuấn 16 Nguyễn Hoàng Trinh Phó Trưởng khoa Điện tử Phịng Đào tạo Giảng viên Khoa CNTT Trưởng phòng Đào tạo Trưởng khoa CNTT Trường Đại học Công Trưởng khoa nghệ Giao thông CNTT (Vĩnh Phúc) Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc Công an Tỉnh Vĩnh Phúc 17 Nguyễn Văn Nam Trường Chính trị tỉnh 18 Trần Cao Huy Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc Học viên: Nguyễn Kiên Trung Ghi Giám đốc Trung tâm tin học Trưởng phòng Tin học Trưởng phịng Tin học Phó phịng tin học Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 91 Luận văn tốt nghiệp 19 Trần Quang Thanh Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc Phó phịng Quản lý cán công chức 20 Nguyễn Anh Tuấn Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc Trưởng phòng Đào tạo cán cơng chức 21 Cao Văn Ngun Phịng CNTT-TT, Sở TT&TT Phó Trưởng phịng CNTT 22 Chu Đức Phịng CNTT-TT, Sở TT&TT Chuyên viên 23 Nguyễn Văn Triều Trung tâm tin học, Sở Nông nghiệp Giám đốc 24 Nguyễn Văn Xuân Trung tâm tin học Văn phòng UBND tỉnh Giám đốc 25 Trần Thị Hằng Trung tâm tin học tỉnh Phú Thọ Phó Giám đốc 26 Nguyễn Văn Tú Trung tâm tin học tỉnh Yên Bái Trưởng phòng Đào tạo 27 Trần Kim Oanh Trường Trung cấp Y tế tỉnh Vĩnh Phúc Phó Trưởng khoa CNTT 28 Vương Văn Tồn Trung tâm tin học, Sở Tư Pháp Trưởng phòng Dịch vụ 29 Kiều Văn Tường UBND Huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc Phụ trách CNTT 30 Nguyễn Phúc Nam UBND Huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc Phụ trách CNTT Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 92 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học – công nghệ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TS Lê Thanh Nhu, Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức, Lê Khánh Phương Hoa, Dạy học lấy sinh viên làm trung tâm chất cách thực hiện, ĐHSP Hà Nội Lương Mạnh Bá, Tương tác Người – Máy, Nhà xuất khoa học&kỹ thuật Hà Nội Hoàng Hải, Mạnh Hùng, Học Thiết kế web chuyên nghiệp, NXB Văn hóa thơng tin Trần Đồn Mạnh, Thiết kế web với PHP, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Trường Sinh, Macromedia Flash 8, Tập 1,2 NXB Thống kê Trần Hồn, Tin học Văn Phịng, Tập 1,2,3 NXB Thống kê 10 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học – Kỹ thuật Hà Nội 11 Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh học dạy ( NXB Đại học Quốc gia HN-2009) 12 Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác (NXB Thanh niên Tạp chí Tri thức Cơng nghệ - 2000) 13 Quy hoạch CNTT tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030 14 Wikipedia, Từ điển mở Online (Bách khoa toàn thư mở) Học viên: Nguyễn Kiên Trung Lớp: 11ALLDHCNTT-VP Trang 93 ... toàn diện nâng cao chất lượng giảng dạy Phần mềm Bài giảng điện tử môn Tin học văn phòng hệ giáo dục người lớn Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng sở lý luận dạy học tương tác, phát triển mơi... quan đến giáo dục, đào tạo người lớn - Phân tích tính ưu việt giảng điện tử - Nghiên cứu quy trình xây dựng giảng điện tử - Xây dựng Bài giảng điện tử môn tin học văn phòng phục vụ việc giảng dạy... giảng điện tử môn Tin học văn phòng hệ giáo dục người lớn Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tổng quan công nghệ dạy học tương tác Công nghệ dạy học

Ngày đăng: 10/02/2021, 02:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan