1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - tâm lý học - đề tài - Anh chị hãy mô tả, phân tích đặc điểm tâm lí của 1 người thân của mình

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô tả, phân tích đặc điểm tâm lí của một người thân
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 662,38 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU TƯ DUYKhái niệm Định Nghĩa Tư Duy Bản chất xã hội của tư duy Đặc điểm của tư duy Vai trò của tư duy Các thao tác tư duy Phân tích, tổng hợp So sánh Trừu tượng hóa và khái

Trang 1

TƯ DUY

1 Anh chị hãy mô tả, phân tích đặc điểm tâm lí của 1

người thân của mình?

2 Anh chị đã sử dụng phương pháp tâm lí học nào để

nghiên cứu đặc điểm tâm lí đó?

3 Anh chị rút ra kết luận, bài học gì từ việc phân tích

đặc điểm tâm lí trên?

Trang 2

Câu 1: Anh chị hãy mô tả, phân tích đặc điểm

tâm lí của 1 người thân của mình

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

 Họ tên: Phạm Quang Khánh

 Tuổi: 18

 Mối quan hệ: Bạn thân

 Nghề nghiệp: Sinh viên

Trang 3

NGHIÊN CỨU TƯ DUY

Khái niệm

Định

Nghĩa

Duy

Bản chất

xã hội của tư duy

Đặc điểm của

tư duy

Vai trò của

tư duy

Các thao tác tư duy

Phân tích, tổng hợp

So sánh

Trừu tượng hóa

và khái quát hóa

Các loại

tư duy

Lịch sử hình thành

và mức

độ phát triển

Hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ tư duy ở người trưởng thành

Trang 4

I.Khái niệm

1 Định nghĩa tư duy

Tư duy là một quá trình tâm lí

học thuộc nhận thức lí tính, là

một mức độ nhận thức mới về

chất so với cảm giác và tri giác ở

giai đoạn nhận thức cảm tính.Tư

duy phản ánh những thuộc tính,

bản chất bên trong, những mối

liên hệ và quan hệ có tính chất

quy luật của sự vật hiện tượng

trong hiện thực khách quan mà

trước đó ta chưa biết

Trang 5

2 Bản chất xã hội của tư duy

Hành động tư duy dựa trên

cơ sở kinh nghiệm mà các

thế hệ trước đã tích lũy

Tư duy dựa vào vốn từ

ngữ mà các thế hệ trước

đã sáng tạo ra với tư cách

phương tiện biểu đạt

Bản chất của quá trình

tư duy do thúc đẩy của

quá trình xã hội

Tư duy mang tính tập

thể

Trang 6

3 Đặc điểm của tư duy

 Tính có vấn đề của tư duy

 Tính gián tiếp của tư duy

 Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

 Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

 Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

Trang 7

4 Vai trò của tư duy

- Yêu cầu không thể thiếu của tư duy là ghi nhớ,sự ghi nhớ này là kinh nghiệm,

là tri thức

- Tư duy giúp hệ thần kinh nhận thức đúng về đối tượng,tư duy tiếp tục giúp hệ thần kinh định hướng điều khiển hành vi đáp ứng sự tác động của đối tượng nếu cần thiết hoặc có yêu cầu

- Tư duy giúp vận dụng tri thức vào điều kiện thực tế

- Tư duy giúp não bộ có sự định hướng.Sự định hướng của tư duy không phân biệt tính đơn giản hay phức tạp của đối tượng(Chèn thêm hình ảnh)

Trang 8

II Các thao tác tư duy

1 Phân tích-Tổng hợp

Tư duy

Tư duy phân tích

Tư duy tổng hợp

Là quá trình dùng trí óc để

phân tích đối tượng nhận

thức thành những bộ

phận,thuộc tính…để nhận

thức đối tượng sâu sắc hơn

Là quá trình dùng trí óc để hợp nhất những bộ phận,thuộc tính…đã được phân tách nhờ phân tích thành 1 chỉnh thể

Trang 9

2 So sánh

 Là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống hay khác

nhau,sự đồng nhất hay không đồng nhất, sự bằng nhau hay không bằng nhau giữa các đối tượng nhận thức

 Thao tác so sánh liên quan chặt chẽ với thao tác phân tích – tổng hợp

Sơ đồ các bước của tiến trình so sánh

Tiến trình

so sánh

Bước 3:

Tìm ra các điểm giống và khác nhau

Bước 1:

Quan sát từng đối tượng so sánh

Bước 2:

Nêu các đặc điểm cần so sánh

Trang 10

3 Trừu tượng hóa và khái quát hóa

Trừu tượng hóa Khái quát hóa

Là quá trình dùng trí óc để gạt bỏ

những mặt,những thuộc tính…

không cần thiết về phương diện

nào đó và chỉ giữ lại những yếu tố

cần thiết để tư duy

Là quá trình dùng trí óc để bao quát nhiều đối tượng khác nhau thành 1 nhóm,1 loại theo những thuộc tính,mối liên hệ,quan hệ

chung nhất định

Trang 11

III Các loại tư duy

1 Phân loại theo lịch sử hình thành và phát

triển tư duy(Chủng loại và cá thể)

2 phương thức giải quyết nhiệm vụ(vấn đề) tư Phân loại theo hình thức biểu hiện và

duy ở người trưởng thành

Trang 12

1 Phân loại theo lịch sử hình thành và phát triển tư duy

Các loại

tư duy

Tư duy trực quan hành động

Tư duy trừu tượng

Tư duy trực quan hình ảnh

Là tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được thực hiện nhờ sự cải tổ thực tế các tình huống và nhờ các hành động được diễn

ra bởi các thao tác tay chân cụ thể nhằm thực hiện các nv cụ thể,trực quan

Là loại tư duy

mà việc giải quyết nhiệm

vụ được dựa trên sự sử dụng khái niệm, các kết cấu logic, tồn

tạ và vận hành nhờ ngôn ngữ

Là loại tư duy

mà việc giải quyết nhiệm

vụ được thực hiện bằng sự cải tổ tình huống chỉ trên bình diện hình

ảnh

Trang 13

2 Phân loại theo hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ tư duy ở người trưởng thành

Các loại

tư duy

Tư duy thực hành

Tư duy hình ảnh

cụ thể

Tư duy

lí luận

Đây là tư duy

mà nhiệm vụ được đề ra 1 cách trực quan, dưới hình thức

cụ thể,phương thức giải quyết

là những hành động thực hành

Đây là loại tư duy mà nhiệm

vụ được đặt ra

và việc giải quyết nhiệm vụ

đó đòi hỏi phải

sử dụng các khái niệm trừu tượng, những trí thức lí luận

Đây là tư duy

mà nhiệm vụ được đặt ra dưới hình thức hình ảnh cụ thể

và việc giải quyết nhiệm vụ cũng dựa trên những hình ảnh trực quan đã có

Trang 14

Câu 2 Anh chị đã sử dụng phương pháp tâm lí học nào để nghiên cứu đặc điểm tâm lí đó?

 Phương pháp quan sát

 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

 Phương pháp đàm thoại(trò chuyện)

 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động

Trang 15

Câu 3 Anh chị rút ra kết luận, bài học gì từ việc phân tích đặc điểm tâm lí trên?

• Tư duy bắt nguồn từ hoạt động tâm lý Hoạt động này gắn liền với phản

xạ sinh lí là hoạt động đặc trưng của hệ thần kinh cao cấp.Hoạt động đó diễn ra ở các động vật cấp cao, biểu hiện rõ ở thú linh trưởng và loài

người

• Tư duy với tư cách là hoạt động tâm lý bậc cao nhất thì chỉ có ở con

người, là kết quả của quá trình lao động sáng tạo của con người

• Việc phát triển tư duy phải được tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức

• Việc phát triển tư duy phải gắn liền với việc trau dồi ngôn ngữ

• Tăng cường khả năng trừu tượng và khái quát trong suy nghĩ

• Phát triển tư duy phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác,năng lực quan sát và trí nhớ

• Tích cực tham gia các hoạt động nhận thức và thực tiễn

Trang 16

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng

nghe!!!

Ngày đăng: 01/11/2024, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w