1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI - ĐỀ TÀI - BỐN PHÁT MINH LỚN VỀ KĨ THUẬT của văn minh trung hoa

128 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BỐN PHÁT MINH LỚN VỀ KĨ THUẬT của văn minh trung hoa
Chuyên ngành Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 10,32 MB

Cấu trúc

  • CHUNG ĐỈNH VĂN (14)
  • GIÁP CỐT (15)
  • KIM VĂN (15)
  • VĂN HỌC VĂN HỌC (21)
  • KINH THI (24)
  • THƠ ĐƯỜNG THƠ ĐƯỜNG (26)
  • KHOA HỌC VÀ TỰ NHIÊNKHOA HỌC VÀ TỰ NHIÊN (39)
  • A/ TOÁN HỌC (40)
  • B/ THIÊN VĂN VÀ PHÉP LÀM LỊCH (50)
  • Hoà (52)
  • Hồn Thiên Nghi (55)
  • C/ Y DƯỢC (60)
  • SỮ HỌC (67)
  • SỬ THÔNG (LƯU TRI CƠ)SỬ THÔNG (LƯU TRI CƠ) (75)
  • THÔNG ĐIỂN(ĐỖ HỮU)THÔNG ĐIỂN(ĐỖ HỮU) (76)
  • BỐN PHÁT MINH LỚN VỀ KĨ THUẬT (80)
  • KĨ THUẬT IN KĨ THUẬT IN (86)
  • THUỐC SÚNG (91)
  • KIM CHỈ NAMKIM CHỈ NAM (95)
  • mài mũi kim sát vào đá để thu từ tính rồi dùng (96)
  • kim đó làm la bàn (96)
  • Trung QuốcTrung Quốc (97)
  • TƯ TƯỞNG VÀ (98)
  • TÔN GIÁO TƯ TƯỞNG VÀ (98)
  • TÔN GIÁO (98)
  • THẾ THẾ (115)
  • TRƯỜNG HỌCTRƯỜNG HỌC (119)
    • B. KHOA CỬ KHOA CỬ (126)
  • KẾT THÚC BÀI THUYẾT TRÌNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG (128)
  • NGHE (128)

Nội dung

HAI GIẢ THIẾTTỪ THỜI HOÀNG ĐẾ, SỮ QUAN THƯƠNG HIỆT ĐÃ SÁNG TẠO RA CHỮ VIẾT TỪ THỜI HOÀNG ĐẾ, SỮ QUAN THƯƠNG HIỆT ĐÃ SÁNG TẠO RA CHỮ VIẾT ĐẾN THỜI THƯƠNG, CHỮ VIẾT TQ MỚI THỰC SỰ RA ĐỜIĐ

CHUNG ĐỈNH VĂN

-Ngoài đồ đồng, chữ viết thời Tây Chu còn được viết trên trống đá, thẻ tre

-Ngoài đồ đồng, chữ viết thời Tây Chu còn được viết trên trống đá, thẻ tre

KIM VĂN

Chữ Đại triện (CỔ VĂN)

Chữ Đại triện (CỔ VĂN)

-Thời Xuân Thu Chiến Quốc, do đất nước không thống nhất nên chữ viết cũng không thống nhất

-Đến thời Tần, Lý Tư đã kết hợp giữa chữ nước Tần kết hợp với các chữ nước khác kết hợp lại

=> Tạo ra chữ TIỂU TRIỆN

-Từ cuối thời Tần Thuỷ Hoàng (221-206 TCN) đến thời Hán Tuyên đế (73-49 TCN)

-Xúât hiện một kiểu chữ mới gọi là CHỮ LỆ

-Chữ Lệ xuất hiện cho thấy được một sự thay đổi rõ rệt của chữ viết TQ

-Không còn những yếu tố tượng hình hay những nét cong tròn, thay vào đó là những nét ngang, thẳng, vuông vức

VĂN HỌC VĂN HỌC

-Thời cổ trung đại, TQ có 1 nền văn học rất phong phú.

- Từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, văn học đã bắt đầu phát triển

-Đến thời Tây Hán tư tưởng Nho gia được đề cao

-Đến thời Tùy Đường, chế độ khoa cử ra đời -Văn chương trở thành thước đo chủ yếu của tài năng

>> Văn học TQ càng có những thành tựu lớn lao, nhiều thể loại như thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết

>> Văn học TQ càng có những thành tựu lớn lao, nhiều thể loại như thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết

-Tiêu biểu nhất là Kinh thi, thơ Đường và tiểu thuyết Minh-Thanh.

KINH THI

-Là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học đầu tiên của TQ, đc sáng tác khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu.

-Là tập thơ ca đầu tiên và cũng là tác phẩm văn học đầu tiên của TQ, đc sáng tác khoảng 500 năm từ đầu thời Tây Chu đến giữa thời Xuân Thu.

-Thi cũng là lời bài hát và âm nhạc của triều đình cũng từ thơ và phổ nhạc thành -Đến thời Hán, khi nho giáo đc đề cao, Thi đc gọi là Kinh Thi.

-Là 1 tập thơ đc sáng tác trong 5 thế kỉ, Kinh Thi ko những chỉ có giá trị về văn học mà còn là 1 tấm gương phản ánh tình hình xh TQ đương thời.

THƠ ĐƯỜNG THƠ ĐƯỜNG

-Là thời kì huy hoàng nhất của thơ ca (618-907)

-> trên 2000 nhà thơ với gần 50.000 tác phẩm.

Sơ Đường (618-713) Thịnh Đường (713-766) Trung Đường (766-827)

Văn Đường (827-904) Sơ Đường (618-713) Thịnh Đường (713-766) Trung Đường (766-827)

-Trong số các thi nhân thời Đường còn lưu tên tuổi đến ngày nay như: Lý Bạch (701-762), Đỗ Phủ (712-770) và Bạch Cư Dị (772- 846).

TIỂU THUYẾT MINH-THANH TIỂU THUYẾT MINH-THANH

-Là 1 hình thức văn học mới bắt đầu phát triển từ thời Minh-Thanh

-Những tác phẩm lớn và nổi tiếng-Dựa vào những câu chuyện về lịch sử do con người kể lại, các nhà văn đã viết thành các tiểu thuyết đương hồi

TIỂU THUYẾT MINH-THANH TIỂU THUYẾT MINH-THANH

THỦY HỬ CỦA THI NẠI AM

TIỂU THUYẾT MINH-THANH TIỂU THUYẾT MINH-THANH

TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA

TÂY DU KÝ CỦA NGÔ THỪA ÂN TÂY DU KÝ CỦA NGÔ THỪA ÂN

TIỂU THUYẾT MINH-THANH TIỂU THUYẾT MINH-THANH

Nho Lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử

TIỂU THUYẾT MINH-THANH TIỂU THUYẾT MINH-THANH

TIỂU THUYẾT MINH-THANH TIỂU THUYẾT MINH-THANH HỒNG LÂU MỘNG CỦA TÀO TUYẾT CẦNHỒNG LÂU MỘNG CỦA TÀO TUYẾT CẦN

A/ TOÁN HỌC

-Toán học :Trung Quốc là nước biết sử dụng phép tính thập phân sớm nhất trên thế giới Sách thượng thư ghi chép nhiều loại con số như : “ức triệu”,“triệu dân”,sách kinh thi cũng ghi “thiên ức”

-Đến thời Chu, giáo dục số học trong nhà trường cũng được coi trọng

Trong “Lục nghệ” theo quan niệm đương thời:

Một là ngũ lễ Hai là lục nhạc Ba là ngũ nhạc Bốn là ngũ ngự Năm là lục thư

Sáu là cửu số >> (Cửu số là số học).

-Tây Hán có sách CHU BỄ TOÁN KINH (Zhoubi suànjing), nghiên cứu định lý tam giác vuông, “tam giác, tứ giác, ngũ giác”, phân số phức tạp, phép tính bình phương

Thời Đông Hán xuất hiện một tác phẩm quan trọng hơn gọi là “Cửu chương toán thuật.”

HÁN QUANG VŨ (5TCN – 57TCN)

Tác phẩm được chia thành 9 chương, trong đó chứa đựng các nội dung: 4 phép tính, phương pháp khai căn bậc 2 và bậc 3, phương trình bậc 1, số âm số dương, cách tính diện tích và thể tích các hình, các khối

Diện tích xung quanh và thể tích hình cầu, quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông

Lưu HuyLưu Huy Đến đây toán học của Trung Quốc đã đạt trình độ nhất định và thành hệ thống

Tổ Xung Chi – Nhà toán học lỗi lạc cùng con số PiTổ Xung Chi – Nhà toán học lỗi lạc cùng con số Pi

-Tổ Xung Chi(429-500) tìm ra số π chính xác đến con số thập phân thứ 10 (π = 3,1415926203)

Trung Quốc có nhiều nhà toán học có tên tuổi trong đó nhà sư Nhất Hạnh

-Công thức phương trình bậc 2,“TẬP CỔ TOÁN KINH”do Vương Hiếu Thông soạn thảo.

Thời Tống, Nguyên người Trung Quốc đã phát minh ra cái bàn tính, rất tiện lợi cho việc tính toán

Lưu Thị, hoàng hậu của Tống Chân Tông

Lưu Thị, hoàng hậu của Tống Chân Tông

B/ THIÊN VĂN VÀ PHÉP LÀM LỊCH

-Nguyên nhân: Là đất nước lấy nghề nông làm cơ sở kinh tế

-Vì thế thiên văn học ra đời rất sớm.

THEO TRUYỀN THUYẾT THEO TRUYỀN THUYẾT ĐƯỜNG NGHIÊM ĐƯỜNG NGHIÊM

Hoà

(Hai vị quan coi việc làm lịch)

-Thương: các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, sao chổi, cũng được ghi chép và bảo quản cẩn thận.

-Thế kỉ VII TCN, người Trung Quốc đã biết dùng cọc đứng để đo bóng mặt trời THỔ KHUÊ THỔ KHUÊ

-Từ đó họ xác định được ngày hạ chí, đông chí để tính lịch ngày càng chính xác hơn

Trương Hành (78-139) Đã nghiên cứu và biết rằng ánh sáng mặt trăng là do nhận của mặt trời.

-Ông còn chế tạo ra mô hình thiên thể là “Hồn

Hồn Thiên Nghi

-Và làm ra dụng cụ đo động đất gọi là “Địa động nghi”

-Ngay từ thời Ngũ Đế người Trung Quốc đã biết làm lịch để phục vụ sản xuất và đời sống

-Qua nhiều lần điều chỉnh và sửa đổi, đến thời Hạ

Lịch mặt trăng đã tương đối hoàn chỉnh

Năm bình thường 12 tháng, tháng đủ 30 ngày

Năm bình thường 12 tháng, tháng đủ 30 ngày

Năm nhuận 13 tháng, cứ 3 năm có một tháng nhuận, sau 5 năm lại có nhuận 2 lần.

Năm nhuận 13 tháng, cứ 3 năm có một tháng nhuận, sau 5 năm lại có nhuận 2 lần.

-Vì lịch này dựa vào sự vận hành của Mặt Trăng nên gọi là âm lịch (Còn có tên gọi là hạ lịch, vì được dùng từ thời nhà Hạ)

-Thời Tây Hán, Tư Mã Thiên cùng Xạ Tính và Đặng Bình soạn ra Lịch Thái Sơ rất nổi tiếng chỉ ra chu kì nhật thực là 135 tháng, chia 1 năm ra 24 tiết, chỉ ra chu kì nhật thực là 135 tháng, chia 1 năm ra 24 tiết, có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp

-Thụ Thời Lịch vào năm 1320

(Đây là bộ lịch chỉnh xác nhất của Trung Quốc lúc đó)

Một năm chia ra 365,2425 ngày Một năm chia ra 365,2425 ngày

-Công lịch công bố năm 1582

>>Thì công lịch ra đời chậm hơn thụ thời lịch 300 năm

C/ Y DƯỢC

Nền y dược học của Trung Quốc có lịch sử lâu đời và vẫn giữ được vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện nay không những ở Trung Quốc mà cả trên thế giới.

Hoàng Đế nội kinh Được sáng tác vào thời Chiến Quốc.

-Đúc kết các lí luận về Đông Y và được xem là sách kinh điển bậc nhất của y học cổ truyền Trung Quốc.

-Giới thiệu đầy đủ các học thuyết về sinh lý và bệnh lý, chỉ rõ chức năng của từng bộ phận trên cơ thể người đồng thời đưa ra nguyên tắc “tìm mầm mống phát sinh” để trị bệnh

-Trên các lĩnh vực của Y dược học, Trung Quốc cũng có nhiều thành tựu

Về khoa học lâm sàng, Hoàng đế nội kinh đã ghi chép tỉ mỉ vị trí các huyệt, cách châm Thời Hán có nhiều lương y châm cứu giỏi như Thuần Vu Y, Hoa Đà Châm cứu không chỉ phát triển ở Trung Quốc mà còn lan rộng ra các nước láng giềng.

Bên cạnh những thành tựu trên, ở Trung Quốc thời kỳ này cũng xuất hiện một loạt các danh y nổi tiếng, được lưu truyền đến ngày nay.

* Lý Thời Trân (1518-1593) Là nhà y dược nổi tiếng thời Minh. Ông sưu tầm và biết rất nhiều loại thuốc và bài thuốc chữa bênh

Tác giả cuốn “Bản thảo cương mục”, ghi chép 1892 loại thuốc.

Một trang của “Bản thảo cương mục” Lý Thời Trân (1518-1593) Lý Thời Trân (1518-1593)

Thần y Hoa Đà đang chữa bệnh cho Quan Vũ (trong khi Quan Vũ đang chơi cờ)

SỮ HỌC

-TQ được xem là một nước có độ dày lịch sử rất lớn

=>Sử học TQ phát triển rất sớm và TQ có một kho tàng lịch sử rất phong phú

-Theo truyền thuyết, thời Hoàng Đế đã có những sử quan tên Đại Náo, Thương Hiệt. ịKhụng cú thực -Đến thời Thương: Trong các minh văn để lại bằng chữ giáp cốt chứa đựng 1 vài tư liệu quý giá ị Cú thể xem đú là mầm múng lịch sử

-Thời Tây Chu: Trong cung thường có các quan chuyên trách việc chép sử

-Đến thời Đông chu: Những nước chư hầu có nền văn hoá phát triển như Tấn, Sở, Lỗ,… cũng đặt chức quan chép sử

-Nổi bật nhất là quyển sử biên niên của nước Lỗ

-Từ đó Khổng Tử biên soạn lại sách

-Tây Hán: sử học TQ trở thành 1 lĩnh vực độc lập

Người tạo ra nền móng đầu tiên là Tư Mã Thiên

-Với tác phẩm đầu tiên “Sử Kí”

-Bộ thông sử đầu tiên -Ghi chép lịch sử 3.000 năm (từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế) -Bộ thông sử đầu tiên -Ghi chép lịch sử 3.000 năm (từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế)

-Tiếp theo Sử kí là Hán thư của Ban Cố-Hán thư là lịch sử triều Tây Hán ghi chép lịch sử từ Hán Cao Tổ (206 TCN) tới Vương Mãng (23 sau CN)

-Bắt đầu từ thời Đường “Sử quán” được thành lập

-Sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử của triều đình

VÕ TẮC THIÊN-DƯƠNG QUÝ PHÍ HAI TRONG BỐN TỨ ĐẠI MỸ NHÂN TQ

-Thời Minh:TQ đã soạn được 24 bộ sử TÂN NGUYÊN SỬ

-Ngoài 26 bộ ra còn nhiều tác phẩm Sử học khác như

Sử thông (Lưu Tri Cơ) Sử thông (Lưu Tri Cơ)

Thông điển(Đỗ Hữu) Thông điển(Đỗ Hữu)

Tư trị thông giám (Tư Mã QuangTư trị thông giám (Tư Mã Quang

THÔNG ĐIỂN(ĐỖ HỮU)THÔNG ĐIỂN(ĐỖ HỮU)

TƯ TRỊ THÔNG GIÁM (TƯ MÃ QUANG)TƯ TRỊ THÔNG GIÁM (TƯ MÃ QUANG)

-Bên cạnh đó thành tựu lớn nhất trong việc biên soạn sử là hoàn thành rất nhiều bộ sách hết sức đồ sộ

Vỉnh Lạc đại điện Vỉnh Lạc đại điện

Tứ khố toàn thư Tứ khố toàn thư

Cổ kim đồ thư tập thành Cổ kim đồ thư tập thành

-Những bộ sách trên là những di sản văn hoá vô cùng quỳ báu của TQ và có giá trị lịch sử rất lớn.

-Có một vài hạn chế như: Vua Thanh đã cắt đi nhiều tác phẩm được xem là không có lợi cho nhà Thanh

=> Việc làm đó cho thấy “Bộ sách này bị hạn chế một phần”

BỐN PHÁT MINH LỚN VỀ KĨ THUẬT

KĨ THUẬT LÀM GIẤY KĨ THUẬT LÀM GIẤY

- Mãi đến thời tây Hán, ng TQ vẫn dùng tre, lụa để ghi chép

- Đến khoảng thế kỉ II trc CN đã phát minh ra phương pháp dùng xơ gai để chế tạo giấy

- Thời Đông Hán: Năm 105, viên quan hoạn Thái Luân đã dùng vỏ cây, lưới cũ, ghẻ rách làm nguyên liệu LÀM GIẤY

C ải tiến kĩ thuật nên đã làm đc loại giấy có chất lượng tốt

- Do công lao ấy, năm 114 đc vua Đông Hán phong tước

Nhân dân gọi giấy ông chế tạo là giấy " Thái hầu"

CÁC CHẤT LIỆU DÙNG ĐỂ VIẾT CỔ XƯA ĐỀU BỊ GIẤY THAY THẾ.

CÁC CHẤT LIỆU DÙNG ĐỂ VIẾT CỔ XƯA ĐỀU BỊ GIẤY THAY THẾ.

KĨ THUẬT IN KĨ THUẬT IN

-Kĩ thuật in bắt nguồn từ thời Tần từ việc khắc chữ trái lên các con dấu

-Hiện nay vẫn chưa xác định được thời gian ra đời của kĩ thuật in nhưng chắc chắn là kĩ thuật in xuất hiện vào giữa tk thứ VII (đầu thời Đường)

-Năm 1966, ở Hàn Quốc phát hiện ra kinh Đàlani in vào khoảng năm 701-751

-Kĩ thuật in khi ra đời được in bằng ván khắc

Kĩ thuật in này được sử dụng rất lâu dài. Đến thập kỉ 40 tk XI

Cách in chữ bằng đất sét nung.

Nhưng Còn Nhiều Nhược Điểm

Nên Thẩm Quát đã thử dùng chữ gỗ thay cho đất sét nhưng chưa hiệu quả.

- Đến thời Nguyên Vương Trinh đã cải tiến thành công việc sử dụng chữ gỗ thay cho đất sét.

THUỐC SÚNG

Thuốc súng là một phát minh ngẫu nhiên của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia. Đầu thế kỉ thứ X, thuốc súng thuốc súng bắt đầu được sử dụng làm vũ khí

-Đến thời Tống vũ khí làm bằng thuốc súng không ngừng được cải tiến

-Trong cuộc chiến tranh Tống-Kim sử dụng nhiều vũ khí có tên là "chấn thiên lôi"

Năm 1132, Trung Quốc đã phát minh ra loại vũ khí hình ống gọi là "hỏa thương"

Vào thế kỉ XIII cách làm thuốc súng của Trung Quốc đc truyên sang Ả Rập sau đó được truyền sang châu Âu qua con đường Tây Ban Nha

KIM CHỈ NAMKIM CHỈ NAM

-Thế kỉ thứ III TCN , người Trung Quốc đã phát minh ra dụng cụ gọi là "tư nam"

Tổ tiên của kim chỉ nam

-Đến đời Tống các thầy phong thủy đã tạo ra kim nam châm nhân tạo

kim đó làm la bàn

Khoảng nửa sau tk XII la bàn được truyền sang Ả Rập rồi được truyền sang Châu Âu và được học cải tiến thành "la bàn khô"

TÔN GIÁO

Thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành, Âm dương gia: Âm dương, bát quái, Ngũ hành, là những thuyết mà người Trung Quốc đã nêu ra từ thời cổ đại để giải thích thế giới Họ cho rằng trong Vũ trụ luôn tồn tại hai loại khí không nhìn thấy được xâm nhập vào trong mọi vật là âm và dương

Bát quái là 8 yếu tố tạo thành thế giới:

Càn (trời) Khôn (đất) Chấn (sấm) Tốn (gió)

Trong Bát quái, hai quẻ Càn, Khôn là quan trọng nhất

-Ngũ hành là: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Đó là 5 nguyên tố tạo thành vạn vật.

-Các vật khác nhau là do sự pha trộn, tỷ lệ khác nhau do tạo hoá sinh ra

Mối quan hệ giữa NH và 4 mùaMối quan hệ giữa NH và 4 mùa

-Sau này, những người theo thuyết Âm dương gia đã kết hợp thuyết Âm dương với Ngũ hành rồi vận dụng nó để giải thích các biến động của lịch sử xã hội.

-Về tư tưởng: Thời Xuân Thu-Chiến Quốc, ở TQ đã xuất hiện rất nhiều những nhà tư tưởng đưa ra những lý thuyết để tổ chức xã hội và giải thích các vấn đề của cuộc sống (Bách gia tranh minh)

-Nho Gia: Đại biểu cho phái Nho gia là Khổng Tử.

-Nho gia đề cao chữ nhân, chủ trương lễ trị, phản đối pháp trị.

Nho gia đề cao Tam cương, Ngũ thường, cùng với tư tưởng Chính danh định phận và đề cao tư tưởng Thiên mệnh.

Xem clip ở destopXem clip ở destop

Giá trị quan trong nhất trong tư tưởng của Khổng Tử là về giáo dục. Ông chủ trương dạy học cho tất cả mọi người

Tới thời Hán Vũ Đế ( 140-87 TCN), chấp nhận đề nghị của Đổng Trọng Thư, Hán Vũ Đế đã ra lệnh "bãi truất bách gia, độc Tôn Nho thuật", Nho gia đã được đề cao một cách tuyệt đối và nâng lên thành Nho giáo. Đạo gia: Đại biểu cho phái Đạo gia là Lão Tử và

Hai ông đã thể hiện tư tưởng của mình qua hai tác phẩm Đạo đức kinh và Nam Hoa kinh

-Theo Lão Tử, "Đạo" là cơ sở đầu tiên của Vũ trụ, có trước cả trời đất

-Quy luật biến hoá tự thân của mỗi sự vật ông gọi là "Đức".

Mọi vật sinh thành, phát triển và suy vong đều có mối liên hệ với nhau

Mọi vật sinh thành, phát triển và suy vong đều có mối liên hệ với nhau

-Tới thời Trang Tử, tư tưởng phái Đạo gia mang nặng tính buông xuôi, xa lánh cuộc đời

Họ cho rằng mọi hoạt động của con người đều không thể cưỡng lại "đạo trời", từ đó sinh tư tưởng an phận, lánh đời

Họ cho rằng mọi hoạt động của con người đều không thể cưỡng lại "đạo trời", từ đó sinh tư tưởng an phận, lánh đời

-Hạt nhân cơ bản của Đạo giáo là tư tưởng thần tiên.

-Đạo giáo cho rằng sống là một việc sung sướng nên họ trọng sinh, lạc sinh.

-Pháp gia: ngược hẳn với phái Nho Gia, phái pháp gia chủ trương "Pháp trị", coi nhẹ "lễ trị"

Tiêu biểu cho phái Pháp gia là Hàn

Phi Tử (Tần Thuỷ Hoàng)

Theo Hàn Phi Tử, trị nước chỉ cần pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu với mọi người, không Cần lễ nghĩa Ông cho rằng trị nước Cần nhất 3 điều

THẾ THẾ

• Pháp: đó là phải định ra được pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu, công bằng với mọi người, không phân biệt đó là quý tộc hay dân đen.

• Thế: Muốn thực thi pháp luật thì các bậc quân vương phải nắm vững quyền thế, không chia xẻ cho kẻ khác

•Thuật: đó là thuật dùng người.

Thuật có 3 mặt: bổ nhiệm, khảo hạch và thưởng phạtThuật có 3 mặt: bổ nhiệm, khảo hạch và thưởng phạt

-Thuật bổ nhiệm là khi chọn quan lại chỉ căn cứ vào tài năng và lòng trung thành.

-Khảo hạch là phải kiểm tra công việc thường xuyên

-Thưởng phạt thì chủ trương

"ai có công thì thưởng, ai có tội thì trừng phạt thật nặng, bất kể là quý tộc hay dân đen", trọng thưởng, trọng phạt.

Mặc gia: Người đề xướng là Mặc Tử (Khoảng giữa TK V TCN đến giữa TK IV TCN) Hạt nhân tư tưởng triết học của Mặc gia là nhân và nghĩa

Mặc Tử còn là người chủ trương " thủ thực hư danh"

Tư tưởng của phái mặc gia đầy thiện chí nhưng cũng không ít ảo tưởng Từ đời Tần, Hán trở về sau, ảnh hưởng của phái mặc gia hầu như không còn đáng kể.

TRƯỜNG HỌCTRƯỜNG HỌC

KHOA CỬ KHOA CỬ

 Bắt đầu từ thời TÙY – đường

 thời MINH – THANH: CÓ THI viện, THI HƯƠNG, THI hội, THI điện (THI ĐÌNH) 3 NĂM tổ chức một lần Người đỗ đạt cao nhất gọi là trạng NGUYÊN, và thấp hơn là bảng NHÃN VÀ THÁM HOA.

Ngày đăng: 09/09/2024, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w