1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Môn Nhập Môn Kĩ Thuật Môi Trường - Đề Tài : Sự Phá Hủy Đầm Lầy (Đất Ngập Nước)

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 359,74 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Khoa học & Công nghệ Môi trường TIỂU LUẬN Môn Nhập môn kĩ thuật môi trường Đề tài Sự phá hủy đầm lầy (đất ngập nước) 2 Lời nói đầu Đất ngập nước là một trong những hệ s[.]

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Khoa học & Công nghệ Môi trường TIỂU LUẬN Môn: Nhập môn kĩ thuật môi trường Đề tài: Sự phá hủy đầm lầy (đất ngập nước) Lời nói đầu Đất ngập nước hệ sinh thái quan trọng Trái Đất Các vùng đất ngập nước xem có đa dạng sinh học cao tất hệ sinh thái Đất ngập nước nguồn tài nguyên có giá tri kinh tế cao, bồn chứa cacbon, nơi bảo tồn gien chuyển hóa vật liệu hóa học, sinh học Thực vật vùng đất ngập nước gồm thực vật ngập mặn, súng, cỏ nến, lau, thông rụng lá, thông đen, bách, bạch đần loài khác Động vật bao gồm lồi khác lưỡng cư, rùa, chim, trùng động vật có vú Đất ngập nước cịn có vai trị vơ quan trọng chu trình chuyển hóa tự nhiên, góp phần ổn định điều hịa thời tiết khí hậu Tuy nhiên nay, việc khai thác khả phục hồi lấn chiếm, thay đổi mục đích sử dụng khiến cho suy giảm đất ngập nước số lượng chất lượng ngày gia tăng nhanh chóng giới Việt Nam, gây nhiều hậu nghiêm trọng Do đó, cần có biện pháp,cũng quản lý bảo vệ ngày hữu hiệu hết chung tay góp sức tồn xã hội để bảo tồn phát huy vai trò to lớn đất ngập nước MỤC LỤC Lý chọn đề tài Giới thiệu vấn đề 1.1 Khái niệm đất ngập nước 1.2 Chức đất ngập nước 1.3 Phân loại đất ngập nước 1.4 Nguyên nhân việc phá hủy đất ngập nước 1.4.1 Nguyên nhân khách quan 1.4.2 Nguyên nhân chủ quan 1.5 Tác hại việc phá hủy đất ngập nước 1.5.1 Ảnh hưởng đến nống lên toàn cầu gia tăng tượng thời tiết cực đoan 1.5.2 Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học 1.5.3 Ảnh hưởng đến kinh tế 10 Thực trạng vấn đề phá hủy đất ngập nước 10 2.1 Hiện trạng giới 10 2.2 Hiện trạng Việt Nam 11 Giải pháp nhằm hạn chế kiểm soát vấn đề phá hủy đất ngập nước 14 3.1 Giải pháp kinh tế 14 3.2 Giải pháp thể chế 15 3.3 Giải pháp giáo dục 17 Giới thiệu vấn đề 1.1 Khái niệm đất ngập nước Đất ngập nước vùng đất mà đất bị bão hịa có độ ẩm theo mùa hay vĩnh viễn Các vùng đất bị bao phủ phần hay hoàn toàn hồ cạn Đất ngập nước bao gồm vùng đầm lầm, sình lầy vùng than bùn vùng nước dù tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, với nước đọng hay nước chảy, ngọt, lợ hay nước mặn bao gồm vùng nước biển có độ ssaau khơng q 6m thủy triều thấp Các vùng đất ngập nước xem có đa dạng sinh học cao tất hệ sinh thái Thực vật vùng đất ngập nước bao gồm thực vật ngập mặn, súng cỏ nến, lau, thông rụng lá, thông đen, bách, bạch đàn số loài khác Động vật bao gồm loài khác lưỡng cư, rùa, chim, trùng động vật có vú 1.2 Chức đất ngập nước • Cung cấp nước cho sinh hoạt Đất ngập nước dịng sơng suối, hồ chứa nước thủy vực nước nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt người Nước ta nước có hệ thống sơng ngịi phong phú, tài ngun nước mặt lại phân bố không phạm vi lãnh thổ thường khoảng 70-80% lượng nước sông tập trung mùa lũ, cịn 6-9 tháng mùa hạn có 20-30% làm cho tình trạng thiếu nước trở nước trở nên gay gắt dân số ngày tăng độ che phủ rừng ngày giảm • Đất ngập nước vùng sản xuất quan trọng Hệ thống đất ngập nước tự nhiên sản xuất loạt thảm thực vật sản phẩm sinh thái khác thu hoạch để sử dụng cá nhân thương mại Quan trọng số cá Có tất phần chu kì sống chúng xảy hệ thống đất ngập nước Cá nguồn protein cho tỉ người chiếm 15% thêm hai tỉ phần ăn cho người dân Lương thực tìm thấy hệ thống đất ngập nước gạo Các sản phẩm có nguồn gốc từ rừng ngập mặn khác: củi, muối, thức ăn gia súc, y học cổ truyền, sợi cho hàng dệt may, thực vật có giá trị kinh tế • Đất ngập nước vùng sản xuất thủy sản Đó vùng đất ngập nước bao gồm vùng đất ngập mặn đất ngập nước sản xuất thủy sản cung cấp cho nhu cầu xã hội xuất góp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản hàng đầu giới Nước hồ Việt Nam giàu phù du nguồn thức ăn cho cá Các khu rừng ngập mặn nơi cung cấp giống, bãi đẻ, thức ăn cho loài thủy sản Để hoạt động khai thác thủy sản mang lại hiệu trước hết phải dựa vào công đồng dân cư, thiết lập địa giới ngư theo xã Hoạt động khai thác phải đặt quản lý quyền sở • Chắn sóng, chống xói mịi ổn định bờ biển Nhờ có đai rừng ngập mặn ven biển nên làm giảm động lực song thủy triều hạn chế xói lở bờ biển nói khơng cơng trình bảo vệ bờ biển chống xói lở tốt đai rừng ngập mặn • Lưu trữ, chứa chống ngập Hệ thống đất ngập nước vùng đồng hình thành từ hạ lưu dịng sơng lớn Các vùng lũ sông lớn làm hồ chứa tự nhiên, cho phép giữ lại nước dư thừa diện tích rộng, làm giảm độ sâu tốc độ nước Vùng đất ngập nước gần thượng nguồn sơng suối làm chậm dịng chảy nước mưa tuyết tan mùa xuân để nố khơng chạy thẳng đất vào dịng nước Điều giúp ngăn ngừa thiệt hại lũ lụt hạ lưu • Chứa giá trị đa dạng sinh học Đất ngập nước vùng cửa sông nơi có đa dạng lồi chim định cư di cư, nơi phân bố rừng ngập mặn, đầm lầy nước mặn, cỏ biển tảo Đất ngập nước vùng đầm phá nơi cư trú nhiều loài cá nơi dừng chân nhiều loài chim di cư Các vùng đầm phá vên biển miền trung mang nét đọc đáo sinh cảnh tự nhiên chứa đựng giá trị đa dạng sinh học lớn cho hệ sinh vật thủy sinh Các vùng đất nội địa U Minh, Đồng Tháp Mười hệ thống sông suối, hồ nơi chứa đựng nhiều loài động vật, thực vật đặc hữu lồi có tầm quan trọng đa dạng sinh học tồn cầu • Nơi cư trú lâu đời cộng đồng dân cư Đất ngập nước cộng đồng dân cư gắn bó với từ hàng ngàn năm Cộng đồng dân cư Viêt Nam sống chung với thành môi trường xã hội Số lượng người dự kiến sống làm việc gần bờ biển dự kiến tăng 50 năm tới từ khoảng 200 triệu người sống vùng đất ven biển, phts triển trung tâm đô thị ven biển dự kiến tăng dân số năm lần 50 năm Vương quốc Anh bắt đầu có khái niệm quản lý tổ chức lại bờ biển kỹ thuật quản lý cung cấp khả bảo vệ bờ biển qua việc phục hồi đất ngập nước tự nhiên kĩ thuật áp dụng • Phát triển du lịch Có thể nói Việt Nam đất nước có cảnh quan đẹp hầu hết vùng đất ngập nước nơi có cảnh qua đẹo Có vùng đất ngập nước tiếng nước giới điểm đến du khách nước quốc tế Hạ Long, Phú Quốc ĐBSCL 1.3 Phân loại đất ngập nước Đất ngập nước chia thành nhiều loại chia thành loại sau: ❖ Phân loại đất ngập nước theo công ước Ramsar: gồm 22 loại: 1) Biển eo biển cạn (sâu 6m thủy triều thấp)\ 2) Các cửa sông, châu thổ 3) Các đảo nhỏ ngồi khơi 4) Bờ biển có đá 5) Bãi biển (bãi cát, sạn) 6) Bãi bùn, bãi cát vùng gian triều 7) Đầm lầy rừng ngập mặn, rừng ngập mặn 8) Những đầm phá nước mặn hay nước lợ ven biển 9) Ruộng muối (nhân tạo) 10) Ao tơm, cá 11) Các dịng chảy chậm (ở hạ lưu) 12) Các dòng chảy nhanh (ở thượng lưu) 13) Các hồ tạo nên dịng sơng chết đầm lầy ven sông 14) Hồ nước đầm lầy ven hồ 15) Ao nước 16) Hồ nước mặn, bãi sình lầy 17) Các hồ chứa nước, đập 18) Đồng cỏ, trảng cỏ trảng bụi ngập nước theo mùa 19) Đồng lúa nước 20) Đất có khả canh tác, đất tưới nước 21) Rừng đầm lầy, rừng ngập nước thời kỳ 22) Trũng than bùn Ở nước ta Đất ngập nước chia thành loại sau: - - - Theo bảng phân loại ĐNN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN – 1990), ĐNN Việt Nam chia làm hệ lớn ĐNN ven biển, ĐNN nội địa, ĐNN nhân tạo, bao gồm 12 phụ hệ: Biển, cửa sông, đầm phá, hồ nước mặn ven biển, sông, hồ, đầm lầy, vùng nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp, nơi khai thác muối, đất đô thị, đất công nghiệp Theo hệ thống phân loại sử dụng xây dựng đồ đất ngập nước, phân thành cấp: ➢ Đất ngập nước mặn chịu ảnh hưởng trực tiếp biển: • ĐNN mặn, ven biển: ✓ ĐNN, ven biển, ngập triều thường xuyên ✓ Đất ngập nước mặn, ven biển, ngập triều không thường xun • Đất ngập nước mặn, cửa sơng: ✓ Đất ngập nước mặn, cửa sông, ngập thường xuyên ✓ Đất ngập nước mặn, cửa sông, không thường xuyên • Đất ngập nước mặn, thuộc đầm phá: ✓ Đất ngập nước mặn, đầm phá, ngập thường xuyên ✓ Đất ngập nước mặn, đầm phá, ngập không thường xuyên Đất ngập nước ( không chịu ảnh hưởng trực tiếp biển) • Đất ngập nước thuộc sơng, ngập thường xun • Đất ngập nước thuộc sơng, ngập nước không thường xuyên 1.4 Nguyên nhân việc phá hủy đất ngập nước Trong thời gian vừa qua, nguyên nhân khác nhau, đất ngập nước bị suy thoái trầm trọng loại hệ sinh thái phạm vi toàn cầu (The UN Millennium Ecosustem Asessment,2010) Các số liệu thống kê đáng tin cậy cho thấy rằng, 50% đất ngập nước phạm vi toàn cầu tiếp tục bị mùa, nước phát triển 1.4.1 Nguyên nhân khách quan Gần đây, biến đổi khí hậu trở thành yếu tố làm suy giảm hệ sinh thái đất ngập nước qua tác động tới yếu tố gây suy thoái khác suốt kỉ (Ramsar WWD2010 leaflet) Đất ngập nước, đa dạng sinh học biến đổi khí hậu có tương tác lẫn Biến đổi khí hậu đe dọa hệ sinh thái ngập nước quan trọng Dưới tác động biến đổi khí hậu, hệ sinh thái thực thực bị suy thoái nhanh hệ sinh thái khác Ngoài tác động trực tiếp tới quần xã sinh vật, biến đổi khí hậu cịn làm vấn đề trầm trọng tác động đến tài nguyên nước – yếu tố đặc trưng hệ sinh thái đất ngập nước Biến đổi khí hậu tác tác động đến hệ sinh thái theo nhiều cách khác Nhiệt đọ tăng tác động tới loài động thực vật nhạy cảm với nhiệt độ Lượng mưa giảm thu hẹp diện tích đất ngập nước, làm tang phát thải khí nhà kính vào khí đo sợ phân huỷ chất hủy Nước biển dâng dẫn tới thu hẹp phân bố địa lý đất ngập nước Lũ lụt, lũ quét sạt lở đất gây ô nhiễm môi trường nước làm giảm lượng sinh vật nước Hạn hán dễ gây cháy rừng ảnh hưởng lớn tới loài động thực vật, nhiều loài bị suy giảm nghiêm trọng… Hơn nữa, hệ sinh thái đất ngập nước phụ thuộc cách chặt chẽ vào mức nước thủy vực thay đổi điều kiện khí hậu ảnh hưởng tới lượng nước hệ sinh thái, qua ảnh hưởng đến chức đặc trưng đất ngập nước bao gồm thành phần cấu trúc quần xã sinh vật Biến đổi khí hậu yếu tố quan trọng quán lý đất ngập nước Bảo tồn sử dụng cách khôn khéo đất ngập nước chắn đạt khơng tính tới yếu tố biến đổi khí hậu Tác động biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái đa dạng sinh học đất ngập nước Hệ sinh thái, quần xã Hệ sinh thái rừng ngập mặn Hậu tới hệ sinh thái Hậu tới loài Mất thu hẹp diện tích Hệ sinh thái ven biển Vùng dân cư bị thu hẹp, đất canh tác Mất nơi sinh sinh, tuyệt chủng Các dịch vụ sinh thái suy giảm Mất nơi sống loài, loài Hẹ sinh thái nông nghiệp Các quần xã bệnh truyền nhiễm thay đổi gia tăng Diện tích mặn hóa tăng Cấu trúc quần xã trồng thay đổi Mùa bệnh thay đổi Một số bệnh xuất Tỉ lệ người bệnh tăng Tỉ lệ tử vong cao nóng bệnh mới, suy dinh dưỡng sức đề kháng giảm Chung cho tất Hậu Tàn phá hủy diệt nơi cư trú thiên tai thiên tai Môi trường bị ô nhiễm Hậu Chức hệ sinh thái đất thiếu nước ngập nước bị xâm phạm Hạn hán, hoang mạc hóa Sinh vật nước the hẹp Cây trồng nhiệt đới mở rộng trồng ôn đới thu hẹp Xuất vật chủ véc tơ truyền Sinh thái tập tính vecto vật chủ thay đổi Mất loài Cấu trúc thành phần loài thay đổi Các loài động thực vật trồng bị ảnh hưởng mức đọ khác chí bị chết thiếu nước 1.4.2 Nguyên nhân chủ quan Đất ngập nước đóng vai trò quan trọng sống người chúng cung cấp lượng khổng lồ nguồn lợi thủy sản nước nước mặn bao gồm lồi trai hến giáp xác Bên cạnh đó, đất ngập nước giúp bảo vệ đất liền, nhà cửa đất canh tác trước gió bão, hạn chế ảnh hưởng lũ lụt nạp tiết nước ngầm cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt Tuy nhiên vùng đất ngập nước dần suy giảm số lượng lẫn chất lượng, nguyên nhân chủ yếu đo hoạt động khai thác mức người số vùng đất ngập nước bị khai thác tiềm hoạt động đánh bắt ven bờ làm khả phục hồi Các khu công nghiệp, đô thị công trường khai thác mọc lên, chỗ rừng ngập mặn dẫn đến tình trạng nước rửa trơi bề mặt q trình san gạt mặt bằng, làm đục ven bờ vùng vịnh sau trận mưa, gây tượng bùn trôi làm bồi lắng vùng ven bờ, đe dọa hủy diệt nhiều nguồn thủy sản Bên cạnh diện tích đất ngập nước tự nhiên giảm dần, diện tích đất ngập nước nhân tạo tăng lên Các khu rừng ngập mặn ven biển giảm dần thay vào đầm ni thủy sản, hoạt động chuyển đổi mục đích mục đích sử dụng đất ngập nước ( cải tạo đất phèn khơng kĩ thuật để trồng lúa gây xì phèn, san lấp ao hồ để xây dựng đô thị trục đường giao thông….) Các loại chất thải ngày gia tăng, sử dụng không hợp lý loại hóa chất bảo vệ thực vật phân bón q trình sản xuất nơng nghiệp… làm cho nguồn tài nguyên quý giá đứng trước nguy bị suy thoái cạn kiệt 1.5 Tác hại việc phá hủy đất ngập nước 1.5.1 Ảnh hưởng đến nống lên toàn cầu gia tăng tượng thời tiết cực đoan Trước hết, việc phá hủy ảnh hưởng đến vai trò điều tiết đầm lầy, đất ngập nước Vùng đầm lầy (đất ngập nước) giữ vai trò thực quan trọng việc hấp thụ hóa chất, lọc tác nhân gây nhiễm, chất cặn bã làm hàng triệu lít nước nhiều nguồn lợi khác Nhưng tiếp tục khai thác mức phục hồi hay có hành động phá hủy đầm lầy (đất ngập nước) hậu gây thực nghiêm trọng Ảnh hưởng lớn đến nóng lên tồn cầu, nóng lên tồn cầu phá hủy vùng đầm lầy luôn song hành Nhiệt độ trái đất ấm lên làm tang tốc đọ phân hủy chất hủy tốc độ khô cặn đe dọa trực tiếp đến vùng đầm lầy chiếm 6% diện tích , vùng đất ngập nước lưu giữ từ 10- 20% lượng bon trái đất Theo ước tính nhà khoa học, vùng đất ngập nước chứa đến 771 tỷ khí nhà kính gồm CO2 CH4 Lượng CO2 tương với lượng bon khí ngày Vị vậy, vùng đầm lầy tiếp tục bị suy giảm, người hay biến đổi khí hậu lượng phát thải khí nhà kính tă ng lên đáng kể, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nóng lên tồn cầu Sự có mặt đầm lầy, đất ngập nước làm giảm đáng kể trận lũ lụt Vì phá hủy đầm lầy đất ngập nước làm tăng thêm mức độ tần suất trận lũ lụt hàng năm Theo ghi nhận, trận lũ lịch sử năm 1993 lịng chảo phía thượng ngồn sơng Mississippi gây hậu vô nghiêm khiến 38 người thiệt mạng thiệt hại kinh tế đến hàng tỉ la Trước người ta tính có khoảng 20 triệu mẫu Anh đất ngập nước khu vực bị hút cạn hay lấn chiếm cho mục đích nơng nghiệp Nếu đất ngập nước sớm bảo tồn quan tâm mực nước Mĩ tránh khỏi thảm họa 1.5.2 Ảnh đến đa dạng sinh học Tiếp theo ảnh hưởng đến vai trò cung cấp đầm lầy, đất ngập nước Việc phá hủy đầm lầy đất ngập nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học Trong bối cảnh thời tiết cực đoan ngày rõ rang với tình trọng nhiễm mơi trường trầm trọng, tình trạng chặt phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản gây tác động xấu đến cư trú loài động thực vật Ở Việt Nam, lồi sóc, khỉ, vọc, lồi dơi phân bố tỉnh phía Nam, khu vực vườn quốc gia U Minh, sân chim Ngọc Hiền, Cái Nước Dơi, khỉ, sóc lồi chim nước có tập tính di chuyển nhiều để kiếm ăn tính nơi làm tổ Trong trường hợp có tác động biến đổi khí hậu, tác động người, khu rừng ngập mặn bị chia cắt, phân mảnh tuyệt chủng lồi động vật quý khó tránh khỏi Các nhà khoa học cảnh báo khơng có giải pháp phù hợp có khoảng 1/3 lồi động vật giới bị tuyệt chủng Theo kịch dự báo biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng lên mực nước biển dâng lên từ 75-100 cm vào năm 2100 có 20-30% diện tích ĐBSCL 11% diện tích đồng sơng Hồng bị ngập mặn có khoảng 78 sinh cảnh có 36 khu bảo tồn tự nhiên, vườn quốc gia, 11 khu dự trữ sinh giới kể khu Ramsar bị ảnh hưởng 1.5.3 Ảnh hưởng đến kinh tế Phá hủy đầm lầy, đất ngập nước không lấy nguồn cung cấp môi trường sống cho động thực vật mà làm nguồn lợi kinh tế lớn biết gìn giữ, khai thác mức hợp lý Một phần năm dân số nước ta sống vùng đất ngập nước phụ thuộc trực tiếp vào việc khai thác vào sử dụng đất ngập nước ĐBSCL nơi cung cấp 50% sản lượng lương thực tới 90% lượng gạo xuất nơi đánh bắt nuôi trồng thủy sản lớn nước ta Tuy nhiên vùng đất ngập nước ĐBSCL nước bị ảnh hưởng lớn hoạt động phát triển Do vậy, công tác bảo tồn dụng khôn khéo vùng đất ngập nước yếu tố vô nghiêm trọng cho cân lợi ích kinh tế tự nhiên Thực trạng vấn đề phá hủy đất ngập nước 2.1 Hiện trạng giới: Đất ngập nước sử dụng với nhiều mục đích khác giới Diện tích đất ngập nước giới suy giảm.Theo ước tính, từ năm 1980 đến nay, 1,9 triệu rừng ngập mặn châu Á, loại hình đất ngập nước bị phá hủy Ở số nước phát triển – nơi tình trạng khủng hoảng nước tồi tệ – việc dần vùng đất ngập nước buộc người dân phải khoảng xa để lấy nước nấu ăn sinh hoạt hàng ngày “Với biến nửa diện tích vùng đất ngập nước giới, cần có cách nghĩ vấn đề này, cần phải coi đất ngập nước nguồn cung cấp trữ nước khơng phải vùng đất mà ta khai thác đến kiệt quệ”, Jamie Pittock, Giám đốc Chương trình nước Quỹ Quốc tế Vì Thiên nhiên (World Wildlife Fun- WWF) nói 10 2.2 Hiện trạng Việt Nam: Với vai trò to lớn đất ngập nước, loại tài nguyên sử dụng rộng rãi nước ta: - Các vịnh nông eo biển có độ sâu 6m triều thấp: vùng cư trú nhiều loài thân mềm, nhiều loại rong biển, san hô Các khu vực thường phát triển đánh bắt thủy hải sản hoạt động du lịch (vịnh Hạ Long, Nha Trang,…) - Các vùng cửa sông bãi triều: vùng lầy cửa sông, đặc biệt đồng sông Cửu Long, nơi có suất sing học cao mà tai hàng triệu người sinh sống sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản - Nhũng vùng bờ biển có đá, vách đá, bãi cát hay sỏi: loại hình ĐNN chưa nghiên cứu nhiều có nguồn lợi hải sản vật liệu xây dựng, sa khống sử dụng cho mục đích giải trí, du lịch, khai thác vật liệu xây dựng sa khoáng.Tiêu biểu tỉnh ven biển dọc miền Trung - Vùng đầm lầy ngập mặn, rừng ngập mặn: khai thác sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, lâm nghiêp, nuôi trồng thủy hải sản phục vụ cho giải trí - Những đầm phá ven biển sử dụng cho nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản - Các sông, suối, kênh rạch nước ta khai thác sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau: lũ, giao thơng, đánh bắt thủy hải sản, - Các hệ sinh thái đất ngập nước nhân tạo: ao nuôi tôm, cá phát triển rộng rãi nước ta, đặc biệt tỉnh ven biển miền Trung đồng sông Cửu Long 11 - hồ chứa nước tự nhiên (hồ Ba Bể, hồ Lắk, biển Hồ ) nhân tạo (hồ Dầu Tiếng, hồ Hịa Bình, hồ Trị An, hồ Đa Nhim ,) xây dựng phục vụ cho mục đích nơng nghiệp, tủy điện công tác điều tiết lũ, vận tải thủy,… Theo đánh giá Bộ Tài nguyên Môi trường, đất ngập nước Việt Nam chiếm khoảng 10 triệu nhiều vùng đất ngập nước bị suy giảm chất lượng số lượng hoạt động khai thác sử dụng chưa hợp lý - Trong 15 năm qua, diện tích đất ngập nước tự nhiên giảm đi, diện tích đất ngập nước nhân tạo tăng lên • Cụ thể khu rừng ngập mặn tự nhiên ven biển dần, thay vào đầm ni thủy sản, cơng trình du lịch số diện tích trồng rừng • Diện tích rừng ngập mặn giảm 183.724ha 20 năm qua (từ năm 1995) Trong diện tích nuôi trồng thủy sản tăng lên 1,1 triệu năm 2003 Đến năm 2007 diện tích đất ngập nước giảm mạnh - Nhiều hệ sinh thái đất ngập nước chưa biết đến và chưa điều tra, đánh giá chức sinh thái, tiềm kinh tế, giá trị bảo tồn đa dạng sinh học - Chưa có qui hoạch tổng thể đất ngập nước cho mục đích bảo tồn khai thác để phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội Các hệ sinh thái đất ngập nước nước ta bị khai thác bừa bãi, không phù hợp với chức giá trị kinh tế, sinh thái nên hiệu qủa thấp, gây hậu lâu dài khó khắc phục chuyển đổi ĐNN sang đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Trong vòng 38 năm ( 1954- 1992), vùng ven bờ biển Hải Phòng, Quảng Yên dùng 6039ha bãi triều ven biển để trồng lúa nước nên phần lớn bị bỏ hoang, số trơng lúa suất thấp - Dân số gia tăng nhanh, phương thức tập quán lạc hậu, nghèo đói vùng đất ngập nước vùng xung quanh dẫn tới việc khai thác cạn kiệt tài nguyên đất ngập nước, làm thu hẹp diện tích đất ngập nước làm biến đổi nhiều lọai hình đất ngập nước theo chiều hướng bất lợi 12 - Mơi trường sống, nơi di cư nhiều lịai sinh vật bị phá hủy, bị ô nhiễm, đa dạng sinh học nguồn tài nguyên ĐNN bị suy giảm nghiêm trọng họat động kinh tế xã hội – nhân sinh như: (chiến tranh, chuyển đổi mục đích sử dụng, xây dựng sở hạ tầng đào kinh thuỷ lợi, chất thải công nghiệp, đô thị sinh hoạt, nuôi trồng chế biến thủy sản, đánh bắt thủy sản phương pháp có tính hủy diệt, chặt phá rừng ngập mặn, phá hủy rạn san hơ cỏ biển, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật phân bón khơng hợp lý sản xuất nông nghiệp, họat động kinh tế khác thiếu qui họach ); qúa trình tự nhiên (xói lở, bão lũ, hạn hán, cháy rừng, mặn hóa, hóa ) 13 Giải pháp nhằm hạn chế kiểm soát vấn đề phá hủy đất ngập nước Đất ngập nước có vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường, văn hóa lịch sử tín ngưỡng Đặc biệt bảo tồn đa dạng sinh học, chúng “ngôi nhà” nhiều lồi sinh vật q hiếm, có nguy tuyệt chủng cao.Vì phải có biện pháp để hạn chế, kiểm soát vấn đề phá hủy vùng đất ngập nước giải pháp kinh tế, giải pháp thể chế gải pháp mặt giáo dục : 3.1 Giải pháp kinh tế Một phần năm dân số Việt Nam sống phụ thuộc trực tiếp gián tiếp vào tài nguyên đất ngập nước Do sử dụng bền vững đất ngập nước vấn đề cốt lõi an ninh lương thực, sức khỏe, phát triển nông nghiệp cơng nghiệp tồn đất nước Trước tình trạng suy giảm nghiêm trọng hệ sinh thái đất ngập nước, cần phải có giải pháp để hạn chế phá hủy đất ngập nước như: - - - - Theo quan điểm kinh tế, yếu tố quan trọng hệ sinh thái đất ngập nước diện tích ni trồng thủy sản bao gồm không gian, chất lượng nước phù hợp cho loại hình ni trồng thủy sản Vì cần phải sử dụng hợp lý với tiềm khả sinh học vùng, không nuôi trồng đánh bắt thủy sản phương pháp có tính hủy diệt dùng chất nổ, chất độc, điều làm suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng hình thái đất ngập nước ven biển Ứng dụng cơng nghệ đại khai thác khoáng sản ven bờ để hạn chế gây ô nhiễm môi trường , hủy hoại cảnh quan thiên nhiên ; xử lý thu gom loại chất thải hoạt động sản xuất người làm ô nhiễm hệ sinh thái Khuyến khích phát triển du lịch sinh thái biển Hạn chế phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất khu đô thị vùng đất ngập nước có nhiều thiên tai nhạy cảm mơi trường vùng ven biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình… Hạn chế khai thác, chế biến dầu khí khống sản ven bờ , nơi có rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển Tăng cường bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước, nâng cao ý thức người dân, nghiêm cấm khai thác bừa bãi, hạn chế thâm canh Bên cạnh cần có số biện pháp phục hồi vùng đất ngập nước bị phá hủy suy giảm: - Khởi tạo vùng ngập nước cách đặt bùn đất vùng nước nơng: Có nhiều cách đưa lớp trầm tích vào để ni dưỡng vùng ngập nước Ví dụ trầm tích đặt lớp mỏng để tăng độ cao vùng đất ngập nước bị suy thối Việc xếp trầm tích sử dụng để ổn định việc xói mịn ven bờ tự nhiên , có kết hợp với đê chắn sóng tạo , để ni dưỡng vùng đầm lầy sụt lún Trầm tích khử nước có 14 - thể sử dụng để xây dựng rào chắn xói mịn làm diệ tích vùng ngập nước hỗ trợ việc khôi phục vùng ngập nước bị suy thoái Trồng lại thảm thực vật phương pháp nhân giống cấy ghép: Thực vật vùng đầm lầy tự hình thành cách tự nhiên nuôi trồng Trồng vùng đầm lầy mặn môi trường sống đước thiết lập lại cộng đồng thực vật địa ổn định trầm tích vùng đầm lầy để trì ngun trạng đầm lầy Khơi phục lại kết nối thủy văn để nâng cao môi trường sống ven biển: phục hồi vùng ngập nước bao gồm phục hồi tăng cường thủy triều tự nhiên chế độ dòng chảy nước khu vực cửa sông lưu vực sông liền kề Những biện pháp kĩ thuật bao gồm: lấp, định hình đánh dấu lại đường nước để khôi phục lại chế độ thủy văn ; loại bỏ tắc nghẽn, phạm vào khu vực đê phá hủy bãi cát ngầm ; xây dựng, mở rộng , sửa chữa phương tiện hỏng hóc ( cống, cầu…) Những thay đổi hỗ trợ phục hồi thảm thực vật tự nhiên vùng đầm lầy che phủ, cải thiện kết nối môi trường sống 3.2 Giải pháp thể chế 3.2.1 Giải pháp nước - Nhà nước xây dựng tổ chức thực hàng loạt chiến lược, kế hoạch hành động để bảo tồn phát triển đất ngập nước, có số văn : - Chiến lược, quy hoạch sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên nước Việt Nam Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, (2003) Chiến lược quốc gia bảo vệ quản lý đât ngập nước, (2004) Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, (1995) Cùng với chiến lược, kế hoạch Chính phủ ban hành nghị định bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước.Trong nghị định số 109/2003/NĐ – CP việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước rõ : Điều Nguyên tắc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước phải tuân theo nguyên tắc sau: Bảo vệ nghiêm ngặt vùng đất ngập nước Nhà nước khoanh vùng cho mục đích bảo tồn Kết hợp sử dụng, khai thác với bảo tồn, ưu tiên bảo tồn vùng đất ngập nước có hệ sinh thái đặc thù, đa dạng sinh học cao, có chức trì nguồn nước cân sinh thái, có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia Tăng cường tham gia bảo tồn vùng đất ngập nước cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn khu vực lân cận 15 Điều Quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Nội dung quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước gồm: a Điều tra, nghiên cứu vùng đất ngập nước; b Xây dựng chế sách, luật pháp bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; c Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng vùng đất ngập nước cho mục đích bảo tồn hoạt động phát triển kinh tế xã hội; d Quản lý vùng đất ngập nước khoanh vùng bảo vệ; đ Quản lý hoạt động khai thác nguồn lợi tiềm vùng đất ngập nước thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, du lịch, giao thông, thủy lợi, thủy điện lĩnh vực khác có liên quan đến việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; e Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; g Khuyến khích tạo điều kiện để cộng đồng, đặc biệt người dân sinh sống vùng đất ngập nước tham gia vào việc bảo vệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường vùng đất ngập nước; h Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Bộ tài nguyên môi trường thực chức quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 3.2.2 Giải pháp quốc tế - Các công ước quốc tế đề cập đến vấn đề đất ngập nước : Công ước Ramsar.Công ước tạo phê chuẩn quốc gia tham gia họp thành phố Ramsar, Iran ngày tháng năm 1971 có hiệu lực ngày 21 tháng 12 năm 1975 Công ước Ramsar công ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn q trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nước chúng thời điểm tương lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nước giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế chúng 16 - Công ước Bonn bảo tồn loài động vật di cư hoang dã - Công ước Liên Hợp Quốc luật biển (1982) - Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp 3.3 Giải pháp giáo dục - Sử dụng vùng đầm lầy, đất ngập nước khu vực sống tổ chức chuyến thựcđịa nước cho học sinh để giúp em tham gia vào hoạt động thực tiễn, bước đầu nhận thức sâu sắc đất ngập nước - Ngay từ học phổ thơng, nên nâng cao chất lượng, chương trình giảng dạy cho học sinh tiếp cận với vấn đề môi trường học cách bảo vệ thiên nhiên hoang dã - Cung cấp cho học sinh sinh viên kiến thức cách nhìn cụ thể mơi trường nói chung vùng đất ngập nước, đầm lầy nói riêng.Như đặc điểm, tầm quan trọng, đặc thù,…của vùng đất ngập nước - Áp dụng khoa học kĩ thuật giảng dạy đào tạo sinh viên học tập nhằm tiến hóa khả phân tích liệu tốc độ nghiên cứu - Giải thích rõ tầm quan trọng thiên nhiên,các hệ sinh thái đặc biệt vùng đất ngập nước để học sing có nhìn tồn diện nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống - Sử dụng văn tài liệu sở khoa học thống có nguồn gốc tin cậy nhằm đưa đến cho sinh viên, học sinh nhìn đắn hệ sinh thaí nghiên cứu - Khuyến khích học sinh, sinh viên , giáo viên tham gia vào chương trình trì, phát triển, chăm sóc, học hỏi từ môi trường xung quanh - Nghiên cứu làm rõ ngyên nhân tác động việc phá hủy đất ngập nước từ nhằm nâng cao nhận thức người dân - Tuyên truyền, tổ chức cho giảng viên, học sinh, sinh viên tham gia hoạt động xây dựng bảo vùng đất ngập nước địa phương nước KẾT LUẬN Có thể kết luận rằng, hệ sinh thái đất ngập nước giới nói chung, Việt Nam nói riêng khơng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, mà cịn có chức vô quan trọng lĩnh vực bảo vệ mơi trường, nghiên cứu khoa học, vui chơi giải trí phục vụ đời sống xã hội tương lai Tuy nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan diện tích chất lượng vùng đất ngập nước bị suy giảm nghiêm trọng mang theeo nhiều hệ lụy ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người Chính mà lúc này, bây giời phải chung tay góp sức để bảo vệ lấy đất ngập nước, bảo vệ lấy hành tinh xanh 17 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 ... trạng vấn đề phá hủy đất ngập nước 10 2.1 Hiện trạng giới 10 2.2 Hiện trạng Việt Nam 11 Giải pháp nhằm hạn chế kiểm soát vấn đề phá hủy đất ngập nước 14 3.1 Giải pháp kinh tế 14 3.2 Giải pháp thể... ✓ Đất ngập nước mặn, cửa sông, ngập thường xuyên ✓ Đất ngập nước mặn, cửa sơng, khơng thường xun • Đất ngập nước mặn, thuộc đầm phá: ✓ Đất ngập nước mặn, đầm phá, ngập thường xuyên ✓ Đất ngập. .. thác mức phục hồi hay có hành động phá hủy đầm lầy (đất ngập nước) hậu gây thực nghiêm trọng Ảnh hưởng lớn đến nóng lên tồn cầu, nóng lên tồn cầu phá hủy vùng đầm lầy luôn song hành Nhiệt độ trái

Ngày đăng: 03/03/2023, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w