1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực nhận thức kĩ thuật trong dạy học kĩ thuật, công nghệ

9 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 111,39 KB

Nội dung

Nghiên cứu này đóng góp một quan niệm về bản chất của năng lực kĩ thuật, năng lực nhận thức kĩ thuật và phương pháp phát triển năng lực nhận thức kĩ thuật trong dạy học kĩ thuật, công nghệ.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 8D, pp 63-71 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0256 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KĨ THUẬT TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT, CƠNG NGHỆ Ngơ Văn Hoan Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Năng lực, lực nhận thức, phương pháp nhận thức nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, vấn đề nhận thức kĩ thuật, công nghệ lực nhận thức kĩ thuật vấn đề trung tâm tâm lí học kĩ thuật lí luận dạy học kĩ thuật chưa nghiên cứu cách hệ thống, vấn đề tiếp diễn Nghiên cứu đóng góp quan niệm chất lực kĩ thuật, lực nhận thức kĩ thuật phương pháp phát triển lực nhận thức kĩ thuật dạy học kĩ thuật, cơng nghệ Từ khóa: Năng lực, nhận thức, lực kĩ thuật, lực nhận thức kĩ thuật, tư kĩ thuật Mở đầu Nhận thức giới cải tạo giới phục vụ cho người vấn đề trung tâm loài người Sự nảy sinh, phát triển nhận thức, phương pháp nhận thức khoa học, lực nhận thức người vấn đề nghiên cứu, tiếp tục nghiên cứu để dần hoàn thiện tri thức giới thực khách quan Lí luận nhận thức thực, giới vật chất tồn khách quan độc lập với cảm giác, tư duy, ý thức người Mọi vật, tượng đã, loài người nhận thức chất Thực tiễn sở chủ yếu, động lực, mục đích, tiêu chuẩn chân lí kiểm chứng hoạt động nhận thức Nhận thức trình người phản ánh cách biện chứng, sinh động, sáng tạo giới khách quan sở thực tiễn lịch sử - xã hội Thế giới thực vô đa dạng, bao gồm giới tự nhiên giới người tạo lao động, dựa khoa học, kĩ thuật (KT), công nghệ Vấn đề nhận thức khoa học, KT, công nghệ lực nhận thức khoa học, KT, công nghệ vấn đề tiếp tục nghiên cứu Hoạt động nhận thức KT, công nghệ phụ thuộc vào đối tượng nhận thức – KT, cơng nghệ Bản thân KT, cơng nghệ (ngồi đặc điểm chung với khoa học) có đặc điểm riêng, hoạt động nhận thức KT, công nghệ cần nghiên cứu, làm rõ chất, phương pháp Tuy nhiên, vấn đề Năng lực nhận thức kĩ thuật (NLNT KT), công nghệ số tác giả đề cập nghiên cứu liên quan như: L.X Vưgốtxki [15], B.M Chếplốp [3], N.X Lâytex [13]; X.M.Va-xi-lây-xki, I.X.Ia-ki-man-xkai-a, P.M.Ia-cốp-xơn, N.P.Lin-cô-va, X.K.Xmiếcnốp, V.I Đưmerơxki, A.N.Nhết-sa-ép [2, 5, 9], T.V.Ku-đri-a-sép [1, 11]; X.R.Miculinxki, B.X.Griaznôp, V.X.Biblerơ [12]; A.G.Kôvaliôp, Vec-non [2, 6, 9] Các Ngày nhận bài: 14/5/2015 Ngày nhận đăng: 21/10/2015 Liên hệ: Ngô Văn Hoan, e-mail: ngovanhoan@hnue.edu.vn 63 Ngô Văn Hoan nghiên cứu chủ yếu phân tích yếu tố cấu thành lực, lực kĩ thuật (NLKT), lực nhận thức theo tiếp cận cấu trúc, chưa thấy hệ thống tổng thể, toàn diện NLKT Tiếp cận hệ thống, nghiên cứu tập trung xác định chất, đặc điểm, phát triển Năng lực nhận thức KT phương pháp phát triển dạy học KT, cơng nghệ 2.1 Nội dung nghiên cứu Quan niệm lực, lực kĩ thuật, phát triển lực - Năng lực nhiều tác giả nghiên cứu, có tác giả phương Tây A Binet (1875-1911), E Durkhiem (1858-1917), J.B Watson (1870-1958) [5], tác giả theo trường phái Các-Mác, Ph.Ăng-ghen như: L.X Vưgốtxki [15], B.M Chếplốp, A.A Xmiếcnốp, A.N Lêônchiép, Platônốp [3], A.G Kôvaliốp [2, 6], N.X Lâytex [13], P.A Ruđich (1986) [14], Phạm Minh Hạc [4], Bùi Văn Huệ [6], Trên sở phân tích, tổng hợp khái qt hóa số luận điểm khoa học tác giả, nghiên cứu quan niệm lực là: Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lí, sinh lí cá nhân; hình thành hoạt động, biểu hoạt động, đánh giá qua hành động; chi phối chất lượng hiệu hoạt động - NLKT lực chuyên biệt, lực cốt lõi người lao động KT, có quan hệ mật thiết, hữu với lực chung lực khác người NLKT nhiều tác giả nghiên cứu với tiếp cận khác như: X.M.Va-xi-lây-xki, I.X.Ia-ki-man-xkai-a, P.M.Ia-cốp-xơn [2, 5, 9]; B.P.Lô-mốp, T.V.Ku-đri-a-sép [1, 11]; N.P.Lin-cô-va, X.K.Xmiếcnốp, V.I Đưmerơxki, I.X.Iakimanxkaia, A.N Nhết-sa-ép, tổ Tâm lí học lao động (Viện Khoa học Giáo dục), Phạm Tất Dong [2, 5, 9]; A.G.Kôvaliôp, Vec-non [2, 6, 9]; X.R.Miculinxki, B.X.Griaznôp, V.X.Biblerơ [12], Các luận điểm khoa học NLKT tác giả phong phú, đa chiều, sở để nghiên cứu bổ sung, phát triển, đến khái quát khái niệm NLKT: NLKT tổ hợp độc đáo thuộc tính tâm lí, sinh lí cá nhân, bao gồm hệ thống tri thức khoa học – KT – công nghệ, kĩ nghề nghiệp, thái độ phương thức, phương pháp sử dụng chúng; NLKT hình thành hoạt động, biểu hoạt động, đánh giá qua hành động; chi phối chất lượng hiệu hoạt động KT - Phát triển lực nghiên cứu quan niệm sau: (1) Phát triển lực trình gia tăng tri thức, kĩ với phương pháp hoạt động sáng tạo, thái độ tích cực, chủ động đến độ thay đổi chất, tạo cấu trúc tâm lí cá nhân, làm cho việc nhận thức, hành động, giải vấn đề diễn với chất lượng, hiệu cao sáng tạo (2) Phát triển lực hệ thống hoạt động giáo dục dạy học, tác động vào thành tố cấu trúc lực, phù hợp với quy luật vận động, tương tác, pháp triển chúng, tạo biến đổi chất làm gia tăng chức hợp trội lực thành phần lực cá nhân 2.2 Về cấu trúc lực kĩ thuật Nghiên cứu cấu trúc NLKT theo phương pháp tiếp cận hệ thống, dẫn đến xây dựng mơ hình với cấu trúc vi mơ cấu trúc tổng qt - Mơ hình cấu trúc vi mô ba thành phần CHỦ ĐẠO, ĐIỂM TỰA, BỔ TRỢ NLKT: (1) NLKT bao gồm yếu tố liên quan đến hoạt động trí tuệ (TDKT, tư hệ thống KT, 64 Phát triển lực nhận thức kĩ thuật dạy học Kĩ thuật, Công nghệ tưởng tượng KT) - nhóm yếu tố chủ đạo, đóng vai trò định (2) NLKT bao gồm yếu tố liên quan đến kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo KT - gọi nhóm yếu tố sở, đóng vai trò làm điểm tựa, tảng (3) NLKT bao gồm nhóm yếu tố bổ trợ, đóng vài trò thúc đẩy Các yếu tố động hoạt động, hứng thú KT, cảm xúc, xu hướng cá nhân, trí nhớ, ý thức, tình cảm, thái độ - Mơ hình cấu trúc tổng qt bốn thành phần theo CHỨC NĂNG NLKT: nhận thức, hành động, phát giải vấn đề, sáng tạo: Mơ hình cấu trúc vi mơ tập trung vào phân tích yếu tố cấu thành NLKT, nhiên hạn chế chưa xác định rõ chức toàn thể hệ thống NLKT Đây mặt biểu bên NLKT, chức quan trọng tổ hợp thành hoạt động KT Trên sở phân tích chung, cốt lõi lực chung, lực chuyên biệt người, xác định bốn lực cốt lõi toàn thể lực là: lực nhận thức; lực hành động; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo Bốn lực cốt lõi, chúng có mặt tất lực chung, lực riêng hay lực chuyên biệt Đặc biệt, dạy học, xác định chất, biểu quy luật phát triển lực xây dựng phương pháp, biện pháp KT dạy học tương ứng, phù hợp với loại lực Theo đó, xác định NLKT gồm có bốn lực hợp thành là: lực nhận thức KT; lực hành động KT; lực phát giải vấn đề KT; lực sáng tạo KT Năng lực nhận thức KT đưa chủ thể đến thông hiểu KT; lực hành động KT đưa chủ thể đến có kĩ năng, kĩ xảo; lực phát giải vấn đề KT đưa chủ thể đến thành thạo, thích ứng, di chuyển kĩ năng; lực sáng tạo KT đưa chủ thể đến với việc tạo mới, có giá trị, có ý nghĩa phương pháp mới, nguyên lí mới, cách làm mới, vật liệu đối tượng KT Năng lực Nhận thức KT ↓ Thông hiều KT 2.3 Năng lực PH& Năng lực Sáng tạo −→ GQVĐ KT KT ↓ ↓ Thành thạo, di Phương pháp, đối −→ Kĩ KT −→ −→ chuyển KN, KX tượng Quan hệ tuyến tính cấu trúc tổng quát NLKT −→ Năng lực Hành động KT ↓ −→ Phát triển lực nhận thức kĩ thuật a) Tri thức khoa học - Nhận thức khoa học mang tính khách quan, tính hệ thống, tính thực tiễn, tính sáng tạo tri thức khoa học mới, phương pháp, phương tiện ngôn ngữ khoa học - Tri thức kết trình nhận thức người vật, tượng, làm tái tư tưởng người thuộc tính, mối quan hệ, quy luật vận động phát triển đối tượng Bất tri thức biểu thị ba cách: Biểu thị hoạt động; biểu thị hình tượng, biểu tượng; biểu thị ngơn ngữ hay kí hiệu Tương ứng với ba dạng biểu tri thức có ba cách nhận thức tri thức nhận thức thơng qua hành động; nhận thức thơng qua hình tượng, biểu tượng; nhận thức thơng qua ngơn ngữ kí hiệu 65 Ngơ Văn Hoan - Tri thức kinh nghiệm hình thành hoạt động hàng ngày cá nhân, mang tính chất cảm tính trực tiếp, bề ngồi rời rạc Tri thức khoa học phản ánh trình độ cao người sâu nhận thức đối tượng nhằm vạch chất đối tượng Tri thức khoa học hình thành từ tri thức kinh nghiệm tri thức lí luận Tri thức lí luận kết khái quát hóa tri thức kinh nghiệm để xây dựng hệ thống lí luận phản ánh mối liên hệ tất yếu, vật, tượng hay lớp vật tượng - Khái niệm hình thức tư duy, phản ánh thuộc tính chung, chất vật, tượng, trình thực Khái niệm sản phẩm, kết trình nhận thức, từ thấp đến cao, từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc Khái niệm có đặc điểm trừu tượng khái quát cao Khái niệm luôn vận động phát triển, tĩnh hay tuyệt đối Mỗi khoa học sử dụng hệ thống khái niệm phản ánh đối tượng, tri thức quy luật khoa học Việc hình thành khái niệm q trình phức tạp, phải sử dụng phương pháp pháp nhận thức so sánh, phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa, lí tưởng hóa, khái qt hóa Như vậy, tính tích cực tính sáng tạo tư thể trình hình thành khái niệm - Khái niệm thông thường (kinh nghiệm, chưa định nghĩa phương pháp khoa học) hình thành sống xã hội, kinh nghiệm cá nhân Khái niệm khoa học lĩnh hội phát triển thành hệ thống theo đường dạy học Khác hai loại khái niệm nội dung khách quan chúng, mà phương pháp đường, điều kiện tiếp thu, hình thành phát triển Theo L.X.Vưgốtxki [3 , 10, 15], khái niệm khoa học phát triển theo đường ngược lại phát triển khái niệm thông thường Các khái niệm thông thường phát triển từ lên, từ thuộc tính thấp, sơ giản lên thuộc tính cao hơn, khái niệm khoa học phát triển từ xuống, từ thuộc tính phức tạp, cao xuống thuộc tính sơ đẳng, thấp Việc hình thành khái niệm khoa học đòi hỏi loại hoạt động tư hồn tồn khác – hành động tư có vận động riêng hệ thống khái niệm, dựa vào khái quát khái quát có trước đó, khái quát gắn bó với việc sử dụng khái niệm có trước cách có ý thức hơn, có chủ ý Sự hình thành phát triển khái niệm khoa học dựa vào suy nghĩ có tính chất phát minh, trước, kéo theo phát triển - Tri thức KT phản ánh đầu óc người vật, tượng, nguyên lí, tính chất, đặc điểm, mối liên hệ, quy luật, q trình cơng nghệ, phương thức hoạt động người (nhận thức, vận dụng, sáng tạo) Nếu biết tên gọi vật, tượng hiểu biết thông thường chúng chưa phải nắm khái niệm vật tượng Mà cần phải hiểu thuộc tính mối quan hệ thuộc tính, dấu hiệu chung, chất vật, tượng KT, ẩn tên đó, nghĩa hiểu nội hàm khái niệm Trong dạy học KT, công nghệ việc hình thành tri thức KT đồng thời sở để phát triển TDKT, tư hệ thống KT, tưởng tượng KT – yếu tố chủ đạo để hình thành phát triển NLKT nói chung NLNT KT nói riêng b) Hệ thống tri thức kĩ thuật, công nghệ phổ thông Vấn đề phân loại khoa học, phân loại tri thức khoa học vấn đề phức tạp, chưa có thống Xét mặt thể tri thức phân chia thành ba loại: tri thức hành động (tư hành động); tri thức hình ảnh, biểu tượng (tư trực quan hình tượng); tri thức lí luận khái niệm khoa học (tư lí luận) Trong KT, cơng nghệ ba loại tri thức, hình thức tư tương ứng phổ biến, có đường hình thành, phát triển riêng, đặc trưng cho loại Xét theo bình diện khác, phân chia KT, công nghệ với ba phạm trù lớn Năng lượng, Vật liệu, Thông tin Ứng với ba phạm trù ngun lí, q trình, giải pháp KT, công nghệ khâu: Sản xuất (tạo ra); truyền biến đổi (xử lí); Lưu trữ 66 Phát triển lực nhận thức kĩ thuật dạy học Kĩ thuật, Công nghệ Xét theo đặc điểm tri thức, logic hình thành đường phát triển sử dụng tri thức, hệ thống tri thức bản, cốt lõi KT công nghệ phổ thông sau: (1) Cấu tạo, kết cấu, cấu trúc hệ thống KT (bao hàm vật KT); (2) Chức năng, nhiệm vụ hệ thống KT; (3) Nguyên lí, lí thuyết, định luật, nguyên tắc KT, điều kiện hoạt động; (4) Đặc điểm, tính chất thuộc tính KT, tiêu chuẩn KT, quy chuẩn KT, số liệu KT, thông số KT, đại lượng, đơn vị đo lường KT; (5) Hiện tượng KT, q trình KT, cơng nghệ; (6) Hệ thống ngơn ngữ KT, kí hiệu, vẽ KT, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, hệ thức tốn học; (7) Hệ thống mơ hình KT: mơ hình vật chất, mơ hình tương tự, mơ hình tốn học, mơ hình điều khiển học, mơ hình tưởng tượng, mơ hình tương tác, mơ hình sinh học; (8) Phương tiện, thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu, lượng, tín hiệu; (9) Phương pháp, phương thức, cách thức, thủ thuật hoạt động, sáng tạo KT; (10) Ứng dụng thực tiễn, q trình KT, cơng nghệ sản xuất, dịch vụ, phân phối c) Phương pháp hình thành tri thức, khái niệm khoa học - Vấn đề trung tâm phát triển lực nhận thức KT hình thành tri thức, khái niệm khoa học đồng thời với việc phát triển tư KT, tư logic, tư hệ thống KT tưởng tượng KT Hành động cội nguồn nhận thức Sự phát triển lực trí tuệ (nhận thức) thể mức độ phát triển hệ thần kinh, môi trường bên trong; kinh nghiệm hoạt động thực tiễn; môi trường xã hội Sự phát triển đơn kết tích lũy tri thức, kĩ năng, hiểu biết hay phản ứng rời rạc mà cách thức suy diễn, trừu tượng hóa, khái quát hóa có quy tắc logic, giải mâu thuẫn có với tác động bên ngồi Điểm xuất phát nhận thức chủ thể, khách thể, mà mối quan hệ tương tác qua lại chủ thể khách thể, mối quan hệ đặc trưng cho hành động Chính mối tác động qua lại, biện chứng mà khách thể thuộc tính phát - Hình thành khái niệm hay định nghĩa khái niệm trình giải mâu thuẫn nhận thức biết với chưa biết Hoạt động bao gồm việc đặt giải vấn đề, nêu lên thử nghiệm giả thuyết khoa học, tìm kiểm tra nghĩa Nguồn gốc khái niệm khoa học thân kinh nghiệm cảm tính mà hành động phát thuộc tính đối tượng tri giác, tách cấu trúc thực Cấu trúc nhận thức hình thành sở tri thức xuất phát từ tập hợp mệnh đề, quy tắc, hình ảnh, biểu tượng mà từ suy tri thức - Trình tự giảng dạy tri thức tạo cấu trúc nhận thức mới, có khả di chuyển (liên kết), tạo nhiều điều mẻ Vấn đề di chuyển mối liên kết thần kinh, kĩ trí tuệ vấn đề trung tâm tâm lí học sư phạm Bruno (1978), quan niệm cấu trúc nhận thức gồm ba yếu tố: tính mẻ; sản sinh cấu trúc mới; tính tiết kiệm Di chuyển hành động học sang lĩnh vực mới, di chuyển khái niệm khoa học sang nhằm tiếp thu khái niệm có nghĩa phát triển kiến thức, phát triển khả tư Di chuyển kĩ năng, kĩ xảo, thái độ có vào trường hợp cụ thể mở rộng, phát triển nhận thức - Tri thức hiểu tri thức tảng, sở, dễ hiểu, dễ nhớ, có khả tái sinh sản tri thức mới, dễ di chuyển, ứng dụng vào trường hợp thực tế Tri thức nguyên tắc tổng quát hay phổ dụng, áp dụng rộng rãi vào thực tế hay phát triển tri thức 67 Ngơ Văn Hoan - Hình thành khái niệm khoa học sử dụng khái niệm khoa học để chiếm lĩnh khái niệm hai mặt vấn đề Vấn đề hình thành khái niệm khoa học phải tổ chức cho HS hoạt động phù hợp, kích thích nhu cầu, tạo hứng thú, hình thành động chiếm lĩnh khái niệm Định hướng hành động HS vào giải nhiệm vụ đặt hoạt động Phân chia hoạt động thành hành động, có mục đích cụ thể Phân nhỏ hành động thành nhiệm vụ cụ thể tương ứng với thao tác để HS thực Thực chuỗi hành động đạt mục đích (mục tiêu) cụ thể Chuyển hành động từ bên vào bên trong, từ hành động vật chất sang hành động tâm lí, đường để hành thành tri thức, hình thành khái niệm khoa học Khái quát hóa hành động, khái quát hóa khái niệm khoa học mang đến cho chủ thể trình độ nhận thức cao hơn, sâu sắc - Mỗi loại tri thức KT có đặc điểm riêng, có logic phát triển riêng Việc nghiên cứu đặc điểm logic hình thành, phát triển loại tri thức KT sở cho việc tổ chức hình thành khái niệm khoa học Mỗi khái niệm khoa học tồn theo tiến trình lịch sử hình thành theo logic đối tượng mà phản ánh Logic vận động đối tượng rút từ logic lịch sử tư qua trừu tượng hóa, gạt bỏ ngẫu nhiên, để lại tất nhiên, logic, logic mang tính quy luật Ở đây, có gặp nhau, thống với nhau, giao thoa với logic lịch sử Vì vậy, việc tiếp cận khái niệm khoa học theo phương pháp tiếp cận lịch sử phương pháp tiếp cận logic tiếp cận việc nghiên cứu, tổ chức hành thành khái niệm khoa học Mỗi khái niệm khoa học thường tồn hệ thống khái niệm khác Bao có quan hệ khái niệm với khái niệm khác hệ thống hệ thống Xác định rõ mối quan hệ khái niệm nội dung hình thành khái niệm khoa học - Tri thức, khái niệm khoa học KT, cơng nghệ đa dạng Vì vậy, khơng có đường chung để hình thành tri thức, khái niệm khoa học Mặt khác, đặc điểm tiếp thu tri thức lứa tuổi HS mức độ khác nhau, làm cho trình hình thành khái niệm khoa học người khác Từ tất phân tích đưa đến hệ thống khái quát ba phương pháp (con đường, biện pháp) hình thành tri thức, khái niệm khoa học KT, công nghệ sau: (1) Từ tri thức thông thường, tri thức kinh nghiệm, thông qua đối tượng KT cụ thể mà phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa khái qt hóa để rút dấu hiệu chất, từ định nghĩa khái niệm Đó phương pháp khái quát hóa tri thức kinh nghiệm thành tri thức khoa học, từ cụ thể đến trừu tượng (phương pháp quy nạp) (2) Từ khái niệm trừu tượng, khái quát biết, thông qua đối tượng KT mà cụ thể hóa, biến thành kiến thức HS Đó phương pháp triển khai từ trừu tượng đến cụ thể (phương pháp suy diễn) (3) Từ khái niệm khoa học biết, sử dụng thao tác tư logic, tư biện chứng, thơng qua mơ hình (biểu thị quan hệ thuộc tính) đối tượng để khái quát thành khái niệm khoa học mới, mang đến hiểu biết đối tượng KT Đó tư khái niệm (lí luận, khái qt hóa quy luật, phạm trù, khái niệm có thành quy luật, phạm trù, khái niệm mới), nhằm nhận thức vật, tượng chất lượng mới, sáng tạo tri thức mới, mức độ cao tư (phương pháp khái qt hóa nội dung) Ba phương pháp hình thành tri thức, khái niệm khoa học đề xuất thể tính quy luật việc hình thành tri thức, khái niệm khoa học Trong dạy học KT, công nghệ, ba cách thức sử dụng, có lại kết hợp cách học cụ thể Trong đó, 68 Phát triển lực nhận thức kĩ thuật dạy học Kĩ thuật, Cơng nghệ dạng thứ điển hình cho phương pháp dạy học truyền thống; dạng thứ hai thứ ba đặc trưng dạy học đại, phát triển tư lí luận - Trong q trình hình thành tri thức, khái niệm khoa học cần phải đáp ứng yêu cầu mang tính nguyên tắc Hệ thống tri thức, khái niệm môn học phải tuân theo logic khoa học, logic nhận thức, logic giảng dạy hình thành khái niệm Sự lĩnh hội tri thức chung trừu tượng trước tri thức riêng cụ thể Đối với khái niệm có đối tượng vật chất phải nghiên cứu mối liên hệ phổ biến nguồn gốc phát sinh Mối liên hệ cần tái tạo loại mô mơ hình vật chất, mơ hình vật chất hóa, mơ hình đồ thị hay kí hiệu Những mơ hình cho phép nghiên cứu thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ chất Từ chuyển hành động vật chất với mơ hình vào thành hành động trí óc d) Một số quy trình dạy học cụ thể * Hai luận điểm khoa học vận dụng làm tiền đề bổ sung + Vận dụng quan điểm hệ thống để xem xét đối tượng KT cấu trúc hệ thống, chức hệ thống, quy luật hệ thống định hướng để nghiên cứu cấu tạo, nguyên lí làm việc đối tượng KT + Khai thác luận điểm bốn dạng biểu (thành phần) TDKT : Tư kết cấu KT (trả lời câu hỏi sao, sao); Tư chức KT (trả lời câu hỏi nào, để làm gì); Tư ngun lí KT (trả lời câu hỏi quy luật nào, nguyên lí nào, nguyên tắc nào); Tư kinh tế KT (trả lời câu hỏi giá trị, hiệu kinh tế tính tối ưu) [5], [11] * Dạy học cấu tạo nguyên lí làm việc thiết bị KT - Quy trình 1: Quan sát, tìm hiểu cấu trúc đối tượng KT, xác định thành phần kết cấu, xác định mối liên hệ, quan hệ thành phần thông qua vận hành đối tượng, thông qua tác động đầu vào kết đầu ra, thông qua vận động tương tác thành phần đối tượng mà giải thích ngun lí hoạt động Quy trình gồm ba bước: Bước 1: Xác định chức thiết bị, đối tượng gốc, cho vận hành để xác định tác động đầu vào kết đầu Bước 2: Nghiên cứu kết cấu, cấu tạo thiết bị, đối tượng KT, làm rõ phận cấu thành mối quan hệ phận Bước 3: Giải thích nguyên lí hoạt động đối tượng KT, hệ thống KT dựa định luật, quy luật, thuyết khoa học vật lí – KT - Quy trình 2: Tương tự quy trình có đảo Bước với Bước có đủ kiện để suy luận, lí giải nguyên lí hoạt động đối tượng KT Từ chức nguyên lí hệ thống KT suy luận nguyên tắc cấu tạo, phương án kết cấu Kết hợp nghiên cứu mơ hình đối tượng thật để loại trừ, xác hóa cấu tạo đối tượng KT * Dạy học kiến tạo đối tượng KT - Kiến tạo đối tượng KT sở đối tượng KT biết phối hợp với nguyên lí, đặc tính, định luật vật lí – KT vật tượng Thực chất đường tìm tòi, phát minh lại, cải tiến KT đối tượng KT Phương pháp khái qt hóa nội dung ngun tắc mơ hình hóa Đó đường phát triển tư lí luận, tư khái quát khoa học Mục tiêu phải thiết kế thiết bị KT có cấu tạo phù hợp xây dựng nguyên lí để tạo tượng vật lí - KT, đáp ứng số yêu cầu cụ thể - Quy trình 3, gồm bước sau: Bước 1: Xác định chức năng, nhiệm vụ đối tượng KT 69 Ngô Văn Hoan Bước 2: Liên tưởng chức năng, nhiệm vụ đối tượng KT với đối tượng KT biết tượng vật lí – KT với định luật, quy luật, quy tắc sử dụng để bổ sung cho thiết bị cũ hay thiết kế đối tượng KT Bước 3: Xây dựng nhiệm vụ phương án thiết kế Đối chiếu phương án thiết kế với bước để chọn phương án phù hợp Bước 4: Xây dựng mơ hình đối tượng KT, vận hành mơ hình để kiểm chứng tác động đầu vào kết đầu Chỉnh sửa mơ hình cho phù hợp Bước 5: Xây dựng, lắp ráp đối tượng KT vật chất thật để thử nghiệm Bước 6: Hoàn chỉnh thiết kế chế tạo đối tượng thật - Quy trình có hai mức độ thực Mức độ thấp cải tiến KT sở tìm khắc phục nhược điểm đối tượng cũ, mở rộng chức đối tượng cũ, phối hợp ưu điểm số đối tượng KT có Mức độ cao dựa nguyên lí mới, định luật, học thuyết (đối với HS) để xây dựng nên đối tượng KT chất Kết luận - Phát triển lực nhận thức KT trình hình thành tri thức môn học đồng thời với phát triển tư KT, tư logic, tư hệ thống KT, tưởng tượng KT dựa đặc điểm chất đối tượng KT, công nghệ, phù hợp với đường hình thành tri thức khoa học giải pháp phù hợp với lí luận dạy học đại định hướng đổi giáo dục đào tạo - Ba phương pháp hình thành tri thức, khái niệm khoa học đề xuất có khả bao quát nhiều biện pháp kĩ thuật dạy học cụ thể, thể tính quy luật, tính nguyên tắc việc hình thành tri thức, khái niệm khoa học cho người học - Ba quy trình dạy học xây dựng, thử nghiệm, đánh giá dạy học KT, công nghệ phổ thông, đại học giải pháp khả thi, hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khơi, 2001 Phương pháp dạy học công nghiệp (Tập 1) Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Phạm Tất Dong, 1977 Cần nâng cao lực kĩ thuật cho học sinh phổ thơng, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 4, tr 35-38 [3] Phạm Minh Hạc, 1978 Tâm lí học Liên Xô Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va [4] Phạm Minh Hạc (chủ biên), 2007 Phát triển văn hóa người nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương trình KHCN cấp nhà nước KX-05 Nxb Chính trị Quốc gia [5] Ngơ Văn Hoan, 2013 Phát triển lực kĩ thuật cho học sinh phổ thông dạy học Công nghệ 12 Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Bùi Văn Huệ, 1998 Về chất lực trí tuệ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục [7] Nguyễn Hữu Lam, 2007 Mơ hình lực giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trung tâm nghiên cứu phát triển quản trị CEMD 70 Phát triển lực nhận thức kĩ thuật dạy học Kĩ thuật, Công nghệ [8] Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng, 2003 Các lí thuyết phát triển tâm lí người Nxb Đại học Sư phạm [9] Tổ tâm lí học Lao động – Viện Khoa học Giáo dục, 1979 Hình thành lực kĩ thuật cho học sinh Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Số 9, tr 65-68 [10] V.V.Đavưđốp, 2000 Các dạng khái quát hóa dạy học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [11] T.V.Kuđriapxép, 1979 Tâm lí học tư kĩ thuật Nxb Mát-xcơ-va [12] X.R.Miculinxki, B.X Griaznôp, V.X.Biblerơ, 1975 Khái lược lịch sử lí luận phát triển khoa học Viện hàn lâm khoa học Liên Xô [13] N.X.Lâytex, 1984 Năng lực tài lứa tuổi trẻ em Nxb Tri thức Mát-xcơ-va [14] P.A.Ruđich, 1986 Tâm lí học Nxb MIR - Mát-xcơ-va [15] L.X.Vưgơtxki, 1985 Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi Nxb Phụ nữ ABSTRACT Develop technical awareness competence in teaching engineering and technology Competence, cognitive competence, and cognitive method have been well studied However, issue of technical cognition, technological and technical awareness competence which is one of the central problems of technical psychology and technical teaching theory has not been studied systematically This study aims to contribute a concept of the nature of technical competence, technical awareness competence and provide a method to develop technical awareness competence in teaching engineering and technology Keywords: Competence, technical competence, cognitive competence, technical awareness competence, technical thought 71 ... dạy học KT, công nghệ, ba cách thức sử dụng, có lại kết hợp cách học cụ thể Trong đó, 68 Phát triển lực nhận thức kĩ thuật dạy học Kĩ thuật, Công nghệ dạng thứ điển hình cho phương pháp dạy học. .. phát triển quản trị CEMD 70 Phát triển lực nhận thức kĩ thuật dạy học Kĩ thuật, Công nghệ [8] Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng, 2003 Các lí thuyết phát triển tâm lí người Nxb Đại học. .. KT, 64 Phát triển lực nhận thức kĩ thuật dạy học Kĩ thuật, Công nghệ tưởng tượng KT) - nhóm yếu tố chủ đạo, đóng vai trò định (2) NLKT bao gồm yếu tố liên quan đến kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo

Ngày đăng: 10/01/2020, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN