2 Chức năngHai chức năng cơ bản: Chức năng huy động: - Tạo lập các nguồn tài chính, - Tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế... - Phân
Trang 2I. Khái niệm về tài chính
II. Một số yêu cầu, nguyên tắc trong
quản lý tài chính
Trang 3I Khái miệm về tài chính
1.Khái niệm
- Là phạm trù kinh tế - lịch sử
- Phản ánh các quan hệ phân phối của cải
xã hội dưới hình thức giá trị
- Là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở
các chủ thể trong nền kinh tế
Trang 42 Chức năng
Hai chức năng cơ bản:
Chức năng huy động:
- Tạo lập các nguồn tài chính,
- Tổ chức khai thác các nguồn tài chính
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế
Trang 52 Chức năng (tt)
Chức năng phân phối: Là công cụ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị
- Phân phối lần đầu: phân phối trong lĩnh vực
trực tiếp SX
• Bù đắp chi phí tiêu hao
• Trả lương, tiền công lao động
• Đóng góp quỹ bảo hiểm
• Hình thành nguồn thu cho chủ sở hữu vốn
- Phân phối lại: phân phối trong phạm vi toàn xã
hội cho đáp ứng cho tích lỹ và tiêu dùng của bộ máy nhà nước và những ngành không trực tiếp sản xuất (y tế, GD, QPAN…)
Trang 63 Bản chất
Là các quan hệ kinh tế liên quan đến việc phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị Các nhóm quan hệ chuyển dịch tiền tệ chủ yếu:
- Nhà nước với các chủ thể của nền kinh tế (doanh nghiệp, tổ chức…)
- Nhà nước với cơ quản quản lý nhà nước
- Nhà nước với dân cư
- Giữa các doanh nghiệp, tổ chức với nhau
- Trong nội bộ các doanh nghiệp, tổ chức
- Với các chủ thể kinh tế nước ngoài.
Trang 74 Vai trò
Là công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân
Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
(định hướng, điều tiết các quan hệ kinh tế bằng luật pháp, chính sách)
Trang 84 Hệ thống tài chính
Là tập hợp những nhóm quan hệ tài chính khác nhau được hình thành trong quá trình tạo lập, quản lý và sử dụng các quỹ, các nguồn vốn
tiền tệ nhất định
Trang 9II Yêu cầu, nguyên tắc về quản lý tài
chính.
Quản lý tài chính là việc quản lý sự vận động của đồng tiền nhằm đáp ứng các hoạt động của một đơn vị từ việc tạo lập khai thác nguồn thu đến việc phân phối chi tiêu nhằm đạt mục tiêu đề ra
1 Yêu cầu:
Tập trung nguồn lực tài chính cho các mục tiêu của nhà trường
Sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính
Trang 102 Nguyên tắc:
2.1 Nguyên tắc thống nhất:
- Tuân thủ theo một khuôn khổ chung từ việc hình thành, sử dụng, thanh tra, kiểm tra, thanh quyết toán, xử lý những phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
- Tăng cường sức mạnh vật chất, đảm bảo tính công bằng, bình đẳng giữa các đối tượng
có nghĩa vụ hoặc được thụ hưởng
- Hạn chế tiêu cực và rủi ro trong điều hành các nguồn lực tài chính.
Trang 112.2 Nguyên tắc dân chủ:
- Mọi thành viên có nghĩa vụ và quyền lợi trong các chính sách, hoạt động thu, chi tài chính liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mình
- Giúp cho hoạt động tài chính của đơn vị minh bạch hơn, các thông tin về các khoản thu, chi tài chính được chính xác và trung thực hơn
Trang 122.3 Nguyên tắc công khai, minh bạch:
- Nguồn thu được hình thành từ sự đóng góp của người học, họ có quyền được biết việc sử dụng có đúng mục đích hay không
- Hoạt động tài chính phải được công khai theo quy định
- Nguyên tắc này là góp phần lành mạnh hóa công tác quản lý tài chính
Trang 132.4 Nguyên tắc hiệu quả:
- Xuất phát từ lợi ích cộng đồng, tập thể
- Khi ban hành quyết định hay chính sách công, phải chú ý đến hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế
• Hiệu quả kinh tế là thước đo
• Hiệu quả xã hội cần được quan tâm tuy khó định lượng
Trang 142.5 Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn, chính xác:
đủ, chính xác vào sổ sách
- Nghiêm cấm việc lập quỹ ngoài sổ sách các khoản thu, chi phát sinh trong thực tế
- Đảm bảo tính minh bạch của các khoản thu - chi, giúp cho các nhà quản lý có số liệu trung thực về diễn biến thu - chi tài chính để có những quyết định quản lý chính xác.
Trang 152.6 Nguyên tắc quy trách nhiệm:
- Đòi hỏi trách nhiệm giải trình về các hoạt động ngân sách của các tổ chức, cá nhân trong quá trình quản lý tài chính
- Phân định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của mỗi đơn vị, bộ phận trong việc thực hiện chi tiêu