Trang 2 + Kiểm tra giữa kì: 15%+ Bài tập: 10%+ Điểm danh: 5%Điểm thi kết thúc: 70% + Trắc nghiệm+ Tự luậnGIỚI THIỆU MÔN HỌCNội dung môn họcPhần I – Một số vấn đề chung về tài chínhChư
Trang 1QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG
XÂY DỰNG
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Tài liệu môn học
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Chủ biên: PGS.TS Nguyễn
Đăng Hạc và GVC Nguyễn Quốc Trân - NXB Xây dựng - 2001
Tài liệu tham khảo
❑Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Khoa Ngân hàng – Tài
chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2018
❑Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Học viện tài chính, NXB Tài
Trang 2+ Kiểm tra giữa kì: 15%
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Nội dung môn học
Phần I – Một số vấn đề chung về tài chính
Chương 1: Bản chất, chức năng của tài chính
Chương 2: Hệ thống tài chính
Chương 3: Thị trường tài chính
Phần II – Tài chính doanh nghiệp
Chương 4: Tổ chức và kế hoạch hóa tài chính doanh
nghiệp
Chương 5: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 6: Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của doanh
nghiệp
Trang 3NỘI DUNG CHƯƠNG 1
TIỀN ĐỀ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
Trang 4+ Tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách quan,
gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh
tế hàng hóa.
- Các hình thái giá trị:
+ Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên)
+ Hình thái giá trị toàn bộ (mở rộng)
+ Hình thái giá trị chung
+ Hình thái tiền tệ
Các hình thái biểu hiện giá trị
Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên)
Trang 5Là một thứ dầu bôi trơn cho guồng máy luân chuyển
hàng hóa, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng
(P.Samuelson)
Là bánh xe vĩ đại của lưu thông (Adam Smith)
Là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc
thanh toán để nhận hàng hóa, dịch vụ, hoặc trong
việc trả nợ ( F.S Mishkin)
=> Bản chất là : “phương tiện”
Trang 6kim loại
Tiền ghi sổ (tiền tín dụng)
Tiền điện tử
Phương tiện trao đổi
Phương tiện cất trữ
Thước đo giá trị
3 chức năng cơ bản của một đồng tiền
Chức năng của tiền
Trang 7Tiền đề sản xuất hàng hóa –
tiền tệ Tiền đề Nhà nước
Là nhân tố mang tính chất khách quan có
ý nghĩa quyết định đối với sự ra đời, tồn
tại và phát triển của tài chính
Là nhân tố có ý nghĩa định
hướng tạo ra hành lang và điều
tiết sự phát triển của tài chính
1.2 TIỀN ĐỀ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH
Không có hoạt động trao đổi các sản phẩm tạo ra, phạm trù tài chính chưa xuất hiện.
Nền kinh tế hoạt
động theo mô hình
tự cung tự cấp
Khi có sự phân công lao động xã hội, chế độ tư hữu
xuất hiện, quá trình chuyên môn hóa trong sản xuất
Trang 8Tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế hàng
hóa
Tạo lập quỹ ngân sách nhà
nước
Mở rộng phạm vi hoạt
động của tài chính
Hình thành lĩnh vực tài chính nhà nước
1.3 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
Taì chính là các quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản
phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, thông qua đó tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ, nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng
của các chủ thể trong nền kinh tế.
Trang 9
Tài chính là các quỹ tiền tệ của các chủ thể khác nhau trong xã
hội
Tuy nhiên, tài chính không phải là tiền tệ
Phân biệt tài chính và tiền tệ
1.3 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
Là sự vận động tương đối
của tiền với chức năng
phương tiện thanh toán và
phương tiện tích lũy trong
lĩnh vực phân phối, nhằm
tạo lập và sử dụng các quỹ
tiền tệ trong nền kinh tế
Là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hóa với các chức năng vốn có của nó:
• Phương tiện đo lường giá
trị
• Phương tiện trao đổi
• Phương tiện tích lũy
Trang 10phân phối các nguồn lực tài chính thông qua việc tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội
nhất định của các chủ thể.
Các quan hệ kinh tế bao gồm:
- Quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các cơ quan, đơn vị kinh tế,
dân cư
- Quan hệ kinh tế giữa các tổ chức tài chính trung gian với các cơ
quan, tổ chức kinh tế phi tài chính, dân cư
- Quan hệ kinh tế giữa các cơ quan, đơn vị kinh tế, dân cư với nhau
và các quan hệ kinh tế trong nội bộ các chủ thể đó
- Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau trên thế giới…
1.3 BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
Câu hỏi thảo luận:
Liệt kê các quan hệ kinh tế giữa tài chính doanh
nghiệp và các chủ thể kinh tế khác Cho ví dụ minh
họa.
Trang 11Chức năng phân phối
- Là sự phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị
- Đối tượng phân phối: tổng thể các nguồn TC
- Gồm: Phân phối lần đầu và phân phối lại
1.3 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
Trang 12quá trình sx vật chất và
dịch vụ
- Chủ thể nhận được
thu nhập theo mức
đóng góp vào hiệu quả
- Sự cần thiết:
+ Đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của XH, đặc biệt khu vực phi
sx vật chất+ Tác động chuyên môn hoá và phân công lao động XH
+ Thực hiện công bằng XH
Chức năng giám đốc
- Kiểm tra sự vận động của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập và
sử dụng các quỹ tiền tệ
- Đối tượng kiểm tra: quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ
- Chủ thể kiểm tra: Các chủ thể phân phối tài chính
1.4 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
Trang 13CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TÀI
CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN TÀI CHÍNH
Nội dung chương
KHÁI NIỆM VÀ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
TÀI CHÍNH TRUNG GIAN (BẢO HIỂM, TÍN DỤNG)
Trang 141 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Là tổng thể các bộ phận khác nhau trong một cơ cấu tài chính, mà ở đó các quan hệ tài chính hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau nhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theo những quy luật nhất định
Sự tham gia của các chủ thể vào hệ thống tài chính
Thị trường tài chính
NSNN
Tín dụng
Tài chính
Tài chính doanh nghiệp
Trang 15Tài chính
doanh nghiệp
Ngân sách Nhà nước
TTTC và TCTC trung gian
Tài chính
dân cư, tổ
chức XH
Tài chínhĐối ngoại
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Sơ đồ hệ thống tài chính
* Thị trường tài chính
- Thực hiện hoạt động tài chính trực tiếp
- Làm cho việc huy động vốn từ việc phát hành chứng khoán được
thực hiện dễ dàng và hiệu quả
- Cung cấp cơ chế cho phép các nhà đầu tư quản lý rủi ro hiệu quả
Trang 16Sơ đồ hệ thống tài chính
* Tổ chức tài chính trung gian
- Thực hiện hoạt động tài chính gián tiếp
- Hạn chế hiệu quả vấn đề thông tin không cân xứng dẫn tới lựa
chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức
- Giúp giảm chi phí giao dịch một cách hiệu quả
- Thực hiện chức năng san sẻ rủi ro
Sơ đồ hệ thống tài chính
* Tài chính doanh nghiệp:
- Khâu cơ sở
- Nơi hình thành đồng thời là nơi thu hút trở lại phần lớn nguồn
lực tài chính
- Vận hành theo cơ chế kinh doanh hướng tới lợi nhuận
- Đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn
Trang 17Sơ đồ hệ thống tài chính
* Ngân sách Nhà nước:
- Có vai trò quan trọng trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế
- Khâu cơ bản của hệ thống tài chính, có ảnh hưởng quyết định đến các
khâu khác
- Chính sách thu và chi thích hợp
* Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội
- Có tính phân tán và đa dạng
- Quan hệ không thường xuyên với các khâu khác
- Không điều tiết bằng luật mà bằng các công cụ thích hợp
Sơ đồ hệ thống tài chính
* Tài chính đối ngoại:
- Không tập trung vào một tụ điểm mà phân tán đan xen vào
những quan hệ tài chính khác
- Được tổ chúc thành một khâu độc lập
- Bao gồm :
+ Quan hệ nhận viện trợ hay vay vốn nước ngoài
+ Tiếp nhận vốn đầu tư nươc ngoài
+ Quá trình thanh toán XNK giữa các nước
+ Việc thực hiện hợp đồng BH, tái BH đối với các đối tác nước
Trang 182 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1 Khái niệm, bản chất và vai trò của NSNN
Theo Khoản 14 Điều 4 Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày
26/5/2015, có hiệu lực từ 01/01/2017:
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất
định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Bản chất của NSNN
- Xét về phương diện pháp lý:
NSNN là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi bằng tiền của
Nhà nước trong một thời gian nhất định (1 năm) Đạo luật này
được cơ quan lập pháp của quốc gia ban hành (Quốc hội)
- Xét về bản chất kinh tế:
NSNN thể hiện các mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực phân phối
Đó là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa một bên là nhà nước với
một bên là các tổ chức kinh tế, xã hội, các tầng lớp dân cư trong
việc thu hút, tạo lập và phân phối, sử dụng quỹ NSNN.
Trang 192 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Hệ thống các quan hệ tài chính kinh tế tạo nên bản chất kinh tế
+ Quan hệ kinh tế giữa NSNN với thị trường tài chính
2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Vai trò của NSNN
Là công cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng nguồn tài chính
cho hoạt động của bộ máy nhà nước
Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế:
- NSNN là công cụ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo đảm
cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững
- NSNN là công cụ hữu hiệu của nhà nước để điều chỉnh trong lĩnh
vực thu nhập, thực hiện công bằng xã hội
Trang 202 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.2 Thu NSNN
Khái niệm
Theo Điều 4 Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 26/5/2015:
Thu NSNN bao gồm:
Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí;
Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực
hiện; các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập
và doanh nghiệp nhà nước thực hiện nộp ngân sách nhà nước theo quy định của
pháp luật;
Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá
nhân ở ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam và chính quyền địa phương;
Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Bản chất của thu NSNN
Về mặt bản chất, thu NSNN là hệ thống các quan hệ phân phối dưới
hình thái giá trị phát sinh trong quá trình Nhà nước dùng quyền lực
chính trị tập trung các nguồn lực tài chính trong xã hội để hình thành
quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất của Nhà nước.
Đặc điểm của thu NSNN:
- Trong bất cứ xã hội nào, thu NSNN luôn gắn liền với chức năng,
nhiệm vụ và quyền lực chính trị của nhà nước
- Thu NSNN luôn gắn chặt với các quá trình kinh tế (sản xuất, phân
phối, trao đổi, tiêu dùng) và sự vận động của các phạm trù giá trị
như giá cả, lãi suất, thu nhập…
Trang 212 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2 Nội dung của thu ngân sách nhà nước
a) Thu trong cân đối NSNN
• Đặc điểm: không mang tính hoàn
trả, có tính ổn định và chủ động
cao, có thể kế hoạch hóa
• Bao gồm:
• Thuế, phí và lệ phí
• Bán và cho thuê các tài sản thuộc
sở hữu của Nhà nước;
• Thu lợi tức cổ phần của Nhà nước
• Các khoản thu khác theo luật định
b) Thu đề bù đắp thiếu hụt
NSNN
• Bao gồm các khoản vay trong nước và ngoài nước, đáp ứng cho chi tiêu NSNN khi các khoản chi NSNN vượt quá các khoản thu.
• Vay trong nước: gồm vay của TCTD, các tầng lớp dân cư
• Vay nước ngoài: thông qua các khoản viện trợ có hoàn lại (ODA), vay nợ chính phủ khác, các tổ chức quốc tế…
2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Thuế - nguồn thu chủ yếu của NSNN
(1) Khái niệm và đặc điểm của thuế
❑ Thuế là hình thức đóng góp nghĩa vụ theo luật định của các pháp nhân và
thể nhân cho Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
❑ Đặc điểm cơ bản của thuế:
- Thuế là hình thức động viên mang tính bắt buộc trên nguyên tắc luật
định.
Trang 222 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
(2) Các yếu tố cấu thành của một sắc thuế
Thuế
Đối tượng nộp thuế
Đối tượng tính thuế
Thuế
suất, biểu thuế
Yếu tố
miễn giảm thuế
2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
❑ Hệ thống thuế hiện hành của nước ta bao gồm:
- Thuế giá trị gia tăng (GTGT)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
- Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
- Thuế tài nguyên
- Thuế thu nhập cá nhân
- Thuế bảo vệ môi trường
- Thuế môn bài
Trang 232 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.2.3 Chi ngân sách nhà nước
(1) Khái niệm và đặc điểm của chi NSNN
❑Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm thực
hiện các nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ
❑Đặc điểm chi NSNN:
✓ Chi ngân sách Nhà nước gắn với bộ máy Nhà nước và chức năng
nhiệm vụ của Nhà nước
✓ Chi NSNN gắn với quyền lực của Nhà nước
✓ Chi NSNN là những khoản chi không hoàn trả trực tiếp
✓ Chi NSNN luôn gắn chặt với sự vận động của phạm trù giá trị
khác như: Tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái…
2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
(2) Nội dung chi NSNN
a) Chi thường xuyên
• Là các khoản chi ổn
định, thường xuyên để
tài trợ cho hoạt động
của các cơ quan nhà
nước
• Bao gồm:
• Chi về chủ quyền
quốc gia
• Chi liên quan đến điều
hành và duy trì hoạt
động của cơ quan NN
• Chi cho sự can thiệp
của NN vào các họat
Chi đầu tư phát triển
• Là tất cả chi phí nhằm làm tăng thêm tài sản quốc gia, hoặc chi cho các lợi ích trong tương lai.
• Bao gồm:
• Chi mua sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ
• Chi xây dựng và tu bổ
công sở, đường sá
• Chi cho việc thành lập các doanh nghiệp NN,
c) Chi khác
• Bao gồm:
• Chi viện trợ
• Chi cho vay
• Chi trả nợ gốc tiền vay của Chính phủ
• Chi bổ sung dự trữ
NN
Trang 242 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.2.4 Thâm hụt NSNN
(1) Cân đối NSNN
Cân đối NSNN là việc giải quyết mối quan hệ giữa thu và chi NSNN, sao
cho các khoản thu NSNN thỏa mãn nhu cầu chi NSNN
Mối tương quan giữa thu và chi ngân sách Nhà nước trong một năm tài
chính được biểu hiện qua 3 trạng thái sau:
➢ NSNN cân bằng (cân đối): Nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ
để trang trải nhu cầu chi tiêu
➢ NSNN bội thu (thặng dư): Thu ngân sách Nhà nước lớn hơn chi
ngân sách Nhà nước
➢ NSNN bội chi (thâm hụt): Chi ngân sách Nhà nước lớn hơn thu
ngân sách Nhà nước
2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
(2) Nguyên nhân của thâm hụt NSNN
• Do diễn biến của chu kỳ kinh doanh
• Do tác động của điều kiện tự
nhiên và các yếu tố bất khả
Trang 25(3) Giải pháp cho thâm hụt NSNN
Cắt giảm chi tiêu
Sử
dụng dữ trữ
ngoại hối
2 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
3.1 Khái niệm
a) Doanh nghiệp
Theo Khoản 10 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2020:
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích kinh doanh
Trang 263 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
b) Tài chính doanh nghiệp
Về hình thức:
Tài chính DN là các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân
phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của doanh
nghiệp.
Hoạt động đầu tư
3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Về bản chất:
Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị
nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ
tiền tệ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Bao gồm các quan hệ tài chính sau:
✓ Quan hệ tài chính giữa DN với Nhà nước
✓ Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thể kinh tế và các tổ chức
xã hội khác
✓ Quan hệ tài chính giữa DN với người lao động trong doanh
nghiệp
✓ Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ sở hữu của doanh nghiệp
✓ Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
Trang 273 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Mục tiêu cuối cùng của hoạt động TCDN là ra quyết định tài chính nhằm tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu, hay tối đa hóa giá
cổ phiếu của công ty trên thị trường.
Trang 283 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
3.3 Quản lý TCDN
■Mục đích của quản lý tài chính doanh nghiệp
Đề ra và tổ chức thực hiện các quyết định tài chính nhằm thực hiện
mục tiêu của doanh nghiệp
■Các quyết định chủ yếu trong tài chính doanh nghiệp
-Quyết định đầu tư
-Quyết định huy động vốn
-Quyết định phân chia lợi nhuận
3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Quyết định đầu tư
▪ Quyết định đầu tư là những quyết định liên quan đến tổng giá trị tài sản
và giá trị từng bộ phận tài sản (Tài sản lưu động và tài sản cố định)
▪ Ảnh hưởng đến phần Tài sản của Bảng CĐKT
▪ Các quyết định đầu tư chủ yếu của DN bao gồm:
✓Quyết định đầu tư TS lưu động
✓Quyết định đầu tư TS cố định
✓Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư TS lưu động và TS cố định
▪ Đây là quyết định quan trọng nhất trong các quyết định tài chính
Trang 293 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Quyết định về nguồn tài trợ:
▪ Là những quyết định liên quan đến việc lựa chọn nguồn
vốn nào để cung cấp cho các quyết định đầu tư.
▪ Tác động đến phần Nguồn vốn của Bảng CĐKT.
▪ Bao gồm:
✓ Quyết định huy động vốn ngắn hạn
✓ Quyết định huy động vốn dài hạn
3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Quyết định phân chia lợi nhuận
▪ Gắn liền với quyết định phân chia cổ tức hay chính sách cổ tức
của doanh nghiệp
▪ Lựa chọn giữa việc sử dụng phần lớn LNST để chia cổ tức, hay
giữ lại để tái đầu tư
Trang 30Các thị trường tài chính
Các trung gian tài chính
Tài chính trực tiếp
Tài chính gián tiếp
Người cho vay
4.Nước ngoài Vốn
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Các khái niệm cơ bản
Thị trường tài chính là thị trường mà ở đó diễn ra các hoạt động trao đổi
mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua những phương
thức giao dịch và công cụ tài chính nhất định.
TTTC thực hiện chức năng là kênh dẫn vốn trực tiếp từ những người thừa
vốn sang những người thiếu vốn bằng cách người đi vay bán các loại
chứng khoán (công cụ tài chính).
Chứng khoán: là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của công ty hoặc tổ chức phát
hành.
Hai loại chứng khoán phổ biến:
✓ Cổ phiếu
Trang 314 TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
Tại sao chúng ta cần trung gian tài chính trong khi người cho vay có thể
cung cấp vốn trực tiếp cho người đi vay trên thị
trường tài chính
4.1 Vai trò của trung gian tài chính
Vấn đề của thị trường tài chính: Thông tin không cân xứng dẫn đến
hai loại rủi ro: lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức
- Thông tin không cân xứng: là việc các bên tham gia giao dịch cố
tình che đậy thông tin
- Lựa chọn đối nghịch:
+ Do thông tin không cân xứng tạo ra trước khi diễn ra các giao
dịch
+ Là loại rủi ro trong đó người đi vay không trả được nợ lại là
những người tích cực tìm vay nhất có nhiều khả năng được lựa
chọn nhất
- Rủi ro đạo đức:
4 TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
Trang 32Trung gian tài chính có thể giải quyết được vấn đề thông
tin không cân xứng một cách hiệu quả vì:
✓ TGTC là tổ chức chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực tài chính có nhiều kinh nghiệm, kiến thức hơn
so với những người cho vay riêng lẻ thu thập, xử lý
thông tin hiệu quả hơn đánh giá mức độ rủi ro
chính xác hơn.
✓ TGTC có khả năng kiểm soát quá trình sử dụng vốn
của người đi vay giảm bớt những thiệt hại do rủi ro
đạo đức gây ra.
4 TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
4 TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
Vai trò của TGTC
Giảm bớt chi phí (chi phí giao dịch và chi phí thông tin)
Giảm thiểu rủi ro
Là kênh gián tiếp giúp nhà nước can thiệp vào nền kinh tế
Trang 334 TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
4.2 Chức năng của TGTC
Chức năng dẫn vốn
Chức năng kiểm soát
4.3 Các loại hình tổ chức tài chính trung gian
Tổ chức nhận tiền gửi: Ngân hàng thương mại, quỹ tín
dụng nhân dân
Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: công ty bảo hiểm,
quỹ bảo hiểm xã hội (quỹ lương hưu)
Trung gian đầu tư: công ty tài chính, quỹ đầu tư
BẢO HIỂM
Thảo luận:
1 Bảo hiểm là gì?
2 Vai trò của bảo hiểm
3 Các loại hình bảo hiểm hiện nay ở Việt Nam
Trang 34TÍN DỤNG
Thảo luận:
1 Khái niệm tín dụng
2 Vai trò của tín dụng
3 Các loại hình tín dụng
5 TÀI CHÍNH DÂN CƯ VÀ CÁC TỔ CHỨC XH
Tài chính dân cư (hộ gia đình):
Tính chất phân tán và đa dạng là đặc điểm nổi bật của tài chính dân cư
Tổng quy mô của nguồn vốn tiềm tàng trong dân cư rất lớn >> cần phải có các biện pháp
quan tâm thích đáng.
Tài chính tổ chức XH:
Các tổ chức xã hội là khái niệm chung để chỉ các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể xã
hội, các hội nghề nghiệp, … (Còn gọi là tổ chức phi chính phủ).
Các quỹ tiền tệ được hình thành từ nhiều nguồn: đóng góp hội phí của các thành viên tham
gia tổ chức; quyên góp, ủng hộ, tặng, biếu của các tập thể và cá nhân; tài trợ từ nước ngoài;
tài trợ của Chính phủ và nguồn từ các hoạt động có thu của các tổ chức này.
Các quỹ tiền tệ của các tổ chức xã hội chủ yếu được sử dụng cho mục đích tiêu dùng trong
hoạt động của các tổ chức đó Ngoài ra, có thể tham gia thị trường tài chính thông qua các
quỹ tín dụng hoặc các hình thức khác (mua tín phiếu, trái phiếu, …)
Trang 35Câu 1
Bộ phận dẫn vốn trong cấu trúc của hệ thống tài chính
là :
A Thị trường tài chính và các tổ chức trung gian tài chính
B Tài chính doanh nghiệp
C Ngân sách nhà nước
D Tài chính đối ngoại
Câu 2
Chính phủ có thể thực hiện biện pháp nào sau đây để giảm bớt
chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, xã hội
(a) Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt
(b) Đánh thuế thu nhập cá nhân
(c) Trợ cấp
(d) Cả (a), (b) và (c)
Trang 36Câu 3
Những khoản mục nào không thuộc thu trong cân đối NSNN
a Phí, lệ phí
b Phát hành trái phiếu chính phủ
c Vay nợ nước ngoài
d b và c
Câu 4
Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của
Việt Nam là:
a Người mua hàng
b Cơ sở kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
c Hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu
dùng
d a hoặc b
Trang 37Câu 5
Khoản chi NSNN nào sau đây không thuộc chi đầu tư,
phát triển
a Xây dựng đường sắt trên cao
b Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội
c Góp vốn vào doanh nghiệp nhà nước
d Mua sắm máy móc cho doanh nghiệp nhà nước
Câu 6
Đâu không phải là giải pháp khắc phục bội chi NSNN
a In thêm tiền
b Phát hành trái phiếu Chính phủ
c Tăng quỹ dự trữ ngoại hối
d Giảm đầu tư
Trang 38Câu 7
Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp là
a Tối đa hóa doanh thu
b Tối đa hóa lợi nhuận
c Tối đa hóa giá cổ phiếu
d Tối đa hóa thị phần của doanh nghiệp
Câu 8
Quyết định nào có thể làm thay đổi cơ cấu tài sản của
doanh nghiệp
a Quyết định đầu tư
b Quyết định phân phối lơi nhuận
c Quyết định nguồn vốn
d a và b
Trang 39Câu 9
Quyết định nào liên quan đến chính sách cổ tức của
doanh nghiệp
a Quyết định đầu tư
b Quyết định huy động vốn
c Quyết định phân chia lợi nhuận
d Không có đáp án nào đúng
Câu 10
Việc người đi vay sử dụng vốn sai mục đích được gọi là:
a Thông tin không cân xứng
b Lựa chọn đối nghịch
c Rủi ro đạo đức
d Rủi ro tín dụng
Trang 40CHƯƠNG 3 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
NỘI DUNG CHƯƠNG 3