1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Quản Lí Tài Chính Trong Xây Dựng.pdf

237 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 8,71 MB

Nội dung

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG XÂY DỰNG Giảng viên ThS Phùng Duy Hảo Bộ môn Quản lý Xây dựng – Phòng 211, Nhà A5, ĐHTL Điện thoại 0963 297 319 Email haopd@tlu edu vn Hà Nội 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI B[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG XÂY DỰNG Giảng viên: ThS Phùng Duy Hảo Bộ môn: Quản lý Xây dựng – Phòng 211, Nhà A5, ĐHTL Điện thoại: 0963 297 319 Email: haopd@tlu.edu.vn Hà Nội - 2019 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Tài liệu mơn học Giáo trình Tài doanh nghiệp - Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đăng Hạc GVC Nguyễn Quốc Trân - NXB Xây dựng - 2001 Tài liệu tham khảo  Dƣơng Đăng Chinh – Giáo trình Lý thuyết tài - NXB Tài - 2005  Nguyễn Minh Kiều – Tài doanh nghiệp – NXB Thống kê – Hà Nội 2006 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Số tiết 30 Tiết học (2TC) 20 tiết Lý thuyết 10 tiết Bài tập (Chƣơng 4+5+6) Cách đánh giá o Điểm trình: 30% (Điểm danh + Kiểm tra kì + Bài tập + Thảo luận) o Điểm thi kết thúc: 70% Lý thuyết: Giải thích Đ/S Bài tập: chƣơng 4+5+6 GIỚI THIỆU MƠN HỌC Nội dung mơn học Bài tập Phần I – Một số vấn đề chung tài Chương 1: Bản chất, chức tài Chương 2: Hệ thống tài Chương 3: Thị trường tài Phần II – Tài doanh nghiệp Chương 4: Tổ chức kế hoạch hóa tài doanh nghiệp Chương 5: Vốn kinh doanh doanh nghiệp Chương 6: Chi phí, thu nhập lợi nhuận doanh nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TIỀN ĐỀ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.1 TIỀN ĐỀ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH Kinh tế học trị Mác – Lê Nin rõ: Tài phạm trù kinh tế khách quan thuộc phạm trù phân phối, quan hệ phân phối thực hình thức giá trị Như phạm trù kinh tế khách quan khác, tài có lịch sử phát sinh, phát triển Cụ thể: Tiền đề đời phát triển tài Tiền đề sản xuất hàng hóa – tiền tệ Là nhân tố mang tính chất khách quan có ý nghĩa định đời, tồn phát triển tài Tiền đề Nhà nƣớc Là nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo hành lang điều tiết phát triển tài 1.1 TIỀN ĐỀ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH  Tiền đề sản xuất hàng hóa – tiền tệ Nền kinh tế hoạt động theo mơ hình tự cung tự cấp Khơng có hoạt động trao đổi sản phẩm tạo ra, phạm trù tài chưa xuất Khi có phân cơng lao động xã hội, chế độ tư hữu xuất hiện, trình chun mơn hóa sản xuất Nền kinh tế hàng hóa đời Nền kinh tế hàng hóa ngày phát triển Nảy sinh hoạt động trao đổi sản phẩm tạo Quá trình trao đổi thực hình thức trực tiếp - hàng đổi hàng, tức phân phối vật Tiền tệ đời ->thúc đẩy hoạt động giao lưu kinh tế-> làm nên cách mạng phân phối từ phân phối vật sang phân phối giá trị Sản phẩm trao đổi liên tục -> vận động tiền tệ làm phát sinh thu nhập người sản xuất hàng hoá, khoản thu nhập nguồn hình thành quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế Sự phát triển liên tục trình sản xuất hàng hố địi hỏi quỹ tiền tệ phải tạo lập, phân phối, sử dụng -> sở làm nảy sinh phạm trù tài 1.1 TIỀN ĐỀ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH Nhƣ vậy, với phát triển sản xuất hàng hóa đa dạng hình thái tiền tệ, hoạt động phân phối tài diễn thƣờng xuyên hơn, rộng chủ thể kinh tế, thỏa mãn nhiều lợi ích, nhu cầu khác chủ thể thúc đẩy tài phát triển Vì vậy, tiền đề sản xuất hàng hóa - tiền tệ tiền đề khách quan cho đời phát triển phạm trù tài quốc gia 1.1 TIỀN ĐỀ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH  Tiền đề Nhà nước Lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời chứng minh rằng, vào thời kỳ cuối chế độ công xã nguyên thuỷ, chế độ tƣ hữu xuất hiện, xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp có đấu tranh giai cấp xã hội Chính xuất sản xuất trao đổi hàng hóa tiền tệ nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy mạnh mẽ phân chia giai cấp đối kháng giai cấp Trong điều kiện lịch sử đó, Nhà nước xuất Ví dụ: Thuế bảo vệ mơi trường STT Hàng hóa Xăng, dầu, mỡ nhờn Than đá Dung dịch Hydro-choloro-fluoro3 carbon(HCFC) Túi ni lông(*) Các loại thuốc hạn chế sử dụng Đơn vị tính Mức thuế (VNĐ) lít/kg 300-4000 10.000-50.000 kg 1000-5000 kg kg 30.000-50.000 1000-3000 - Mức thuế tương đối (thuế suất): Ví dụ: Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt : + Thuốc có đầu lọc nhập nguyên liệu, xì gà thuế suất + Thuốc có đầu lọc nguyên liệu nước thuế suất + Rượu 40o thuế suất + Rượu từ 30o- 40o thuế suất + Rượu ≤ 30o thuế suất + Rượu thuốc + Bia chai, bia tươi + Bia hộp + Bia = 70% = 45% = 70% = 55% = 40% = 15% = 15% = 15% = 15% * HỆ THỐNG THUẾ: Hầu hết hoạt động kinh doanh đầu tư Việt Nam chịu ảnh hưởng loại thuế sau đây: Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế nhà thầu nước ngoài; Thuế chuyển nhượng vốn; Thuế giá trị gia tăng; Thuế nhập khẩu; Thuế thu nhập cá nhân nhân viên người Việt Nam nhân viên người nước ngoài; Các khoản đóng góp vào bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm y tế Ngoài ra, loại thuế khác có ảnh hưởng đến số hoạt động định, bao gồm: Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế tài nguyên; Thuế áp dụng bất động sản; Thuế xuất khẩu; Thuế bảo vệ môi trường 6.3.2 Thuế giá trị gia tăng (GTGT) - Luật thuế GTGT số 13/2008/QH 12 ngày 03/06/2008 - Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế GTGT số 31/2013/QH 13 ngày 19/6/2013 - NĐ số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thuế GTGT - TT số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 BTC hướng dẫn thi hành luật thuế GTGT NĐ số 209/2013/NĐ-CP Đối tƣợng chịu thuế nộp thuế GTGT * Đối tượng chịu thuế GTGT hàng hóa dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Việt Nam (bao gồm hàng hóa, dịch vụ mua tổ chức, cá nhân nước ngoài) Ngoài ra, hàng hóa nhập phải chịu thuế GTGT * Đối tượng nộp thuế: Tất tổ chức, cá nhân có hoạt động, sản xuất kinh doanh hàng hóa chịu thuế GTGT Việt Nam * Đối tượng không chịu thuế GTGT: (về đọc Luật) Căn tính thuế phƣơng pháp tính thuế GTGT * Căn tính thuế GTGT: Giá tính thuế thuế suất (1) Giá tính thuế GTGT o Đối với hàng hóa, dịch vụ sở sản xuất kinh doanh bán cung ứng cho đối tượng khác giá bán chưa có thuế GTGT o Đối với hàng hóa nhập khẩu: Giá tính thuế = giá nhập cửa + thuế nhập o Sản phẩm hàng hóa để biếu tặng, để trao đổi, trả thay lương giá tính thuế giá tính thuế sản phẩm hàng hóa tương đương thời điểm phát sinh nghiệp vụ o Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp Giá tính thuế GTGT giá bán trả lần chưa có thuế o Đối với gia cơng sản phẩm hàng hóa, giá tính thuế giá gia cơng chưa có thuế bao gồm tiền cơng, tiền vật liệu phụ, nhiên liệu…và chi phí khác để gia cơng - Đối với xây dựng lắp đặt Thuế GTGT đầu Giá trị DT xây lắp trƣớc Thuế (Bàn giao = thuế (giá khơng có thuế x suất tốn) GTGT) Do đó: = Giá trị DT + Thuế Giá trị DTXL sau thuế xây lắp GTGT (sau tính thuế GTGT) trƣớc thuế phải nộp (2) Thuế suất Thuế GTGT Có ba mức thuế suất thuế GTGT sau: - 0% Mức thuế suất áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, hàng gia cơng chuyển tiếp xuất chỗ (theo quy định), hàng hóa bán cho cửa hàng miễn thuế, số dịch vụ xuất khẩu, hoạt động xây dựng lắp đặt cơng trình cho doanh nghiệp chế xuất, dịch vụ hàng không, hàng hải vận tải quốc tế Mức thuế suất=0% khơng chịu thuế GTGT có giống không? - 5% Mức thuế suất thường áp dụng cho ngành lĩnh vực kinh tế có liên quan với việc cung cấp loại hàng hóa dịch vụ thiết yếu, bao gồm: nƣớc sạch; phân bón; dụng cụ giảng dạy; sách; thực phẩm chưa qua chế biến; thuốc chữa bệnh trang thiết bị y tế; thực phẩm chăn nuôi; số sản phẩm dịch vụ nông nghiệp; dịch vụ khoa học công nghệ; mủ cao su sơ chế, đường phụ phẩm; số hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao nhà xã hội - 10% Đây coi mức thuế suất "phổ thông" áp dụng cho đối tượng chịu thuế GTGT không hưởng mức thuế suất 0% 5% => Nếu không xác định mặt hàng thuộc loại hàng hóa theo biểu thuế quy định, doanh nghiệp phải tính nộp thuế GTGT theo mức thuế suất cao cho loại hàng hóa mà doanh nghiệp cung cấp (3) Phƣơng pháp tính thuế GTGT * Phương pháp - Phương pháp khấu trừ - Phạm vi áp dụng: cho sở kinh doanh thực đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật bao gồm: + Cơ sở kinh doanh hoạt động có doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ chịu thuế GTGT hàng năm từ tỷ đồng trở lên; + Một số trường hợp tự nguyện đăng ký kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - Cách xác định Số thuế GTGT phải nộp : Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu - Thuế GTGT đầu vào khấu trừ + Thuế GTGT đầu = Giá tính thuế hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (chưa bao gồm thuế) x thuế suất thuế GTGT Ví dụ: Giá bán (Chưa có thuế GTGT)x Thuế suất thuế GTGT đầu + Thuế GTGT đầu vào khấu trừ Chú ý: Thuế GTGT đầu vào tổng số thuế GTGT hóa đơn GTGT chứng từ kế tốn bao gồm khoản thuế khấu trừ không khấu trừ: • Thuế GTGT đƣợc khấu trừ: số thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa, dịch vụ mua vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT • Thuế GTGT khơng khấu trừ: số thuế GTGT hàng hóa dịch vụ mua vào không nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa chịu thuế, thuế giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ có chứng từ khơng hợp lệ, hóa đơn q thời hạn kê khai, Thuế GTGT đầu vào = Giá mua hàng hóa, dv x Thuế suất thuế khấu trừ (Chưa có thuế GTGT) GTGT đầu vào Hóa đơn GTGT Quay lại ví dụ thuế suất =0 miễn thuế? * Phương pháp - Phương pháp trực tiếp giá trị gia tăng - Phạm vi áp dụng: + Cơ sở kinh doanh hoạt động có doanh thu chịu thuế GTGT hàng năm thấp tỷ đồng; + Cá nhân hộ kinh doanh; + Tổ chức, cá nhân nước ngồi kinh doanh khơng theo Luật Đầu tư tổ chức khác không thực thực không đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật; + Cơ sở kinh doanh vàng, bạc đá quý - Xác định thuế GTGT phải nộp Số thuế GTGT phải nộp = GTGT hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán x Thuế suất thuế GTGT 6.3.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) Khái niệm: Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) loại thuế trực thu, thu kết kinh doanh cuối (kết tài chính) doanh nghiệp Đối tƣợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tất doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (gọi chung sở kinh doanh) có thu nhập chịu thuế phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Đối tƣợng không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm: - Hợp tác xã, tổ chức kinh tế tập thể khác có thu nhập từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản - Hộ gia đình, cá nhân nơng dân sản xuất nơng nghiệp có giá trị sản lượng hàng hóa đến 90 triệu đồng/năm thu nhập đến 36triệu đồng/năm Căn tính thuế: Thu nhập chịu thuế thuế suất Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp kỳ Tổng số thu nhập = chịu thuế kỳ tính thuế x Thuế suất - Thu nhập chịu thuế: Thu nhập chịu thuế kỳ tính thuế Doanh thu để tính thu nhập = chịu thuế kỳ tính thuế - Chi phí hợp lý kỳ tính thuế + Thu nhập chịu thuế khác kỳ Doanh thu để tính thu nhập kì (không bao gồm VAT) - Thuế suất: + Thuế suất thuế TNDN áp dụng doanh nghiệp (thông thường công ty): 20% + Thuế suất thuế TNDN công ty hoạt động lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí Việt Nam từ 32% đến 50% tùy theo địa bàn điều kiện cụ thể dự án + Thuế suất thuế TNDN công ty hoạt động lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị, khai thác tài nguyên quý (nhƣ vàng, bạc, đá quý) 40% 50% tùy theo địa bàn 6.4 LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 6.4.1 Nội dung lợi nhuận (1) Khái niệm - Lợi nhuận kết tài cuối hoạt động kinh doanh, tiêu để đánh giá hiệu kinh tế hoạt động doanh nghiệp - Lợi nhuận số tiền chênh lệch doanh thu chi phí mà doanh nghiệp bỏ để đạt doanh thu (2) Phương pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp Ltr th  Lhdkd  Lk Ltr th  ( Dbh  dv  Z )  ( Dtc  Ctc )  (Cbh  Cql )  (TN k  Ck ) LN s th  Ltr th  TTNDN Trong đó: - Ltr.th: Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN - Lhdkd: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh - Lk: Lợi nhuận khac - Z: Giá vốn hàng bán - Dtc,Ctc: Doanh thu chi phí tài - Cbh,Cql: Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp - TNk, Ck: Thu nhập khác chi phí khác - Ls.th: Lợi nhuận sau thuế TNDN - Ttndn: Thuế thu nhập doanh nghiệp (3) Kế hoạch lợi nhuận (xem bảng biểu sách Trang 137) (4) Ý nghĩa tiêu lợi nhuận 6.4.2 Phân phối lợi nhuận doanh nghiệp Lợi nhuận doanh nghiệp kì cần phân phối sử dụng hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Sau bù lỗ năm trước, nộp tiền thuế TNDN tiền thu sử dụng vốn NSNN, trả khoản tiền bị phạt… Phần cịn lại trích cho khoản sau: a) Trích lập quỹ dự phịng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng trợ cấp việc làm…theo tỷ lệ mức khống chế theo quy định nhà nước b) Chia lãi cổ phần trường hợp phát hành cổ phiếu c) Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi theo quy định nhà nước d) Với lợi nhuận lại (nếu cịn) sau trích đủ quỹ khen thưởng phúc lợi theo quy định bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển Một công ty xây dựng có tài liệu năm kế hoạch sau: Dự kiến thi cơng xây dựng mợt cơng trình có mợt hạng mục với khới lượng cơng tác sau: Đơn giá gạch (chưa tính thuế GTGT 10%) dự tính: 1500đ/viên Loại công tác Đơn vị Hạng mục Mức hao phí gạch (viên/m3) 530 520 510 Xây tường 110 800 m3 Xây tường 220 2.600 m3 Xây tường 330 1.400 m3 Các khoản chi phí chủ yếu sau: - Tiền lương công nhân xây lắp 50.000đ/m3; Tiền lương nhân viên quản lý: 10 triệu đồng; - Các khoản trích tính theo tỷ lệ % so với tiền lương CNV tính vào chi phí 22,5% gồm KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN; - Thuê máy trộn vữa, máy vận thăng phục vụ xây dựng: 50 triệu đồng; - Tiền thuê lao động bên thu dọn mặt bằng, trả tiền mặt: triệu; - Trích khấu hao nhà làm việc ban huy công trường: triệu đồng; - Tiền điện, nước phải trả q trình thi cơng: triệu đồng; - Chi phí khác phục vụ thi công trả tiền mặt: triệu đồng; 3.Tài liệu bổ sung: Hạng mục - Gạch vỡ thu hồi hạng mục: m3, giá bán dk: 30.000đ/m3 Số dư đầu kỳ 50 - Số dư sản phẩm dở dang (triệu đồng) Số dư cuối kỳ 40 Yêu cầu: Lập dự tốn chi phí sx (Lập chi phí sản xuất theo yếu tố ) Lập kế hoạch giá thành sản phẩm

Ngày đăng: 28/09/2023, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w