Bài Giảng Quản Lí Nhà Nước Về Kinh Tế.pdf

245 3 0
Bài Giảng Quản Lí Nhà Nước Về Kinh Tế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mục đích môn học Nắm được những kiến thức lý luận cơ bản của QLLN về kinh tế Vận dụng khoa học quản lý nền kinh tế quốc dân[.]

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Mục đích mơn học Vận dụng khoa học quản lý kinh tế quốc dân Nắm kiến thức lý luận QLLN kinh tế Các mô hình tổ chức kinh tế nay? Mơ hình kinh tế thị trường túy Anh, Mỹ Mơ hình kế hoạch hóa tập trung Các nước XHCN trước đây; có Bắc Triều Tiên Mơ hình kinh tễ hỗn hợp Đa số nước Khác mức độ "hỗn hợp" Vịng tuần hồn kinh tế [4] $ [3] Hàng hóa, dịch vụ Thị trường hàng hóa, dịch vụ [10] Thuế, phí, lệ phí Hộ gia đình [3] Hàng hóa, dịch vụ [8] $ [9] Dịch vụ cơng, chuyển nhượng [7] Hàng hóa, dịch vụ Doanh nghiệp CHÍNH PHỦ [9] Dịch vụ cơng, chuyển nhượng [5] L, K [6] $ [1] L, K [2] $ [4] $ [10] Thuế, phí, lệ phí Thị trường yếu tố sản xuất [1] L, K [2] $ Vai trò can thiệp Nhà nước Phân bổ lại nguồn lực Khắc phục thất bại thất bại Độc quyền Ngoại ứng Hàng hóa cơng cộng Thơng tin khơng đối xứng Phân phối lại thu nhập để đảm bảo công Ổn định kinh tế vĩ mô Đại diện quyền lợi quốc gia trường quốc tế Công Tự hoá thương mại, đầu tư (WTO, AFTA) Hàng hóa khuyến dụng Chương trình hỗ trợ quốc tế (viện trợ, hỗ trợ kỹ thuật, vay ưu đãi) Bảo vệ môi trường giới 16 Bài giảng quản lý nhà nước kinh tế 2016, ĐHTL Bài giảng Bài giảng quản lý nhà nước kinh tế 2015, ĐHKTQD tài liệu tham Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, 2005, ĐHKTQD khảo (GS.TS Đỗ Hoàng Toàn)  Thời lượng môn học 30 Tiết học 10 tiết thực hành, tập 20 tiết lý thuyết Page TS Lê Văn Chính  Cách đánh giá Tổng điểm 100% Điểm q trình (40%) - Chun cần, tích cực -Kiểm tra Bài tập - nhóm Kỳ thi cuối (60%) - Thi trắc nghiệm/tự luận TS Lê Văn Chính  Cách đánh giá Hình thức Chun cần Thảo luận nhóm Số lần Mô tả Theo buổi Giảng viên điểm điểm danh danh lớp 2-3 Trình bày theo chủ đề Thời gian Trọng số Cả giai 10% đoạn Tuần thứ 10% -6 Phát biểu 1-2 lần lấy Hàng tuần theo nội Hàng tuần lớp điểm dung học Kiểm tra 3-4 lần Kiểm tra 15 phút Tuần 2-8 kiểm tra tiết kỳ 5% 15% NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Tổng quan quản lý nhà nước kinh tế Chương 2: Quy luật nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế Chương 3: Công cụ phương pháp quản lý nhà nước kinh tế Chương 4: Thông tin định quản lý nhà nước Chương 5: Bộ máy quản lý nhà nước kinh tế Chương 6: Cán lãnh đạo quản lý nhà nước kinh tế Đội ngũ cán LĐ QLNN KT quan trọng vì: - Trực tiếp tham gia vào trình hoạch định - Đưa phương án sử dụng hiệu nguồn lực - Đại diện cho nhà nước, người thực thi công vụ - Là cầu nối nhà nước với người dân tổ chức KT - Là nh.tố đảm bảo thành công QT hội nhập KT Vai trò người cán LĐ ngày tăng do: - SX XH ngày PT (cả chiều rộng, chiều sâu, cạnh tranh); - Tác động QĐ quản lý đời sống KT-XH (sâu sắc, hiệu gây hậu ng.trọng); - Sự tăng nhanh KL tri thức độ p.tạp cấu tri thức, XH HT th.tin gồm có th.tin QL mở rộng 6.1.3 Yêu cầu cán LĐ QLNN KT • • • • • • Thứ nhất: Yêu cầu phẩm chất trị Thứ hai: Yêu cầu lực chuyên môn Thứ ba: Yêu cầu lực tổ chức Thứ tư: Yêu cầu cá tính người lãnh đạo Thứ năm: Yêu cầu đạo đức công tác Thứ sáu: Yêu cầu mặt uy tín 6.2 XD ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LĐ TRONG QLNN VỀ KT 6.2.1 Kế hoạch hoá đội ngũ cán lãnh đạo Tiến hành theo trình tự: - Dự báo tình hình CB lãnh đạo n.cầu SL, CL - Vạch KH bổ sung luân chuyển CB lãnh đạo Từ XĐ PP lựa chọn bổ nhiệm cán LĐ - Kế hoạch hóa mặt riêng biệt, KH trẻ hóa đội ngũ cán LĐ; KH định kỳ nâng cao trình độ CB Lựa chọn bổ nhiệm cán lãnh đạo Có thể dùng PP sau: - Thứ nhất, PP bổ nhiệm trực tiếp (Phỏng vấn, trắc nghiệm, hỗ trợ trung tâm Đ.giá, lấy ý kiến người thuộc quyền QL người LĐ ứng cử viên) - Thứ hai, PP bổ nhiệm qua kết bầu cử: PP khơng cho phép cấp có thẩm quyền việc bổ nhiệm cán LĐ bổ nhiệm trực tiếp - Thứ ba, kết hợp bổ nhiệm trực tiếp lấy ý kiến: PP mang nặng tính chất bổ nhiệm trực tiếp có thêm kênh thơng tin quan trọng để QĐ Đánh giá cán lãnh đạo a Mục đích việc đánh giá - Phân loại xác CB lãnh đạo dựa nhiều tiêu thức khác (chủ yếu KQ hoàn thành CV) - Tạo động lực phấn đấu cho người LĐ - Tạo ĐK cho công tác ĐT, b.dưỡng, đề bạt, k.thưởng k.luật b Nguyên tắc đánh giá - Đánh giá thường xuyên theo định kỳ - Đánh giá công khai nhiều người tham gia - Đánh giá công (chuẩn mực đánh giá thống nhất) - Đánh giá xác (tiêu chí mang tính định lượng) - Đánh giá toàn diện c Nội dung đánh giá - Đánh giá KQ hoàn thành NV theo KH SL, CLvà thời gian (sai sót, nhược điểm, thành tích, KQ phấn đấu để động viên, K.khích CB) - Đánh giá phù hợp theo yêu cầu nghề nghiệp: ý thức, trị, quan hệ cơng tác, thái độ phục vụ; mức độ phấn đấu, học hỏi cấp chuyên, tinh thần hòa nhập, trách nhiệm với tập thể, tính kỷ luật - Đánh giá mức độ uy tín CB lãnh đạo: nội dung đánh giá phản ánh tổng hợp KQ phấn đấu CB lãnh đạo d Phương pháp đánh giá - Tự đánh giá: Định kỳ theo ND hướng dẫn - Đ.giá tập thể: qua họp công khai kết thúc bỏ phiếu tín nhiệm - Đánh giá tổ chức ch.trị XH - Đánh giá thủ trưởng cấp trực tiếp - Đánh giá quan quản lý: đánh giá có tính chất tổng quát - Đánh giá theo dư luận: Thông qua điều tra XH học để đ.giá 6.2.4 Đào tạo nâng cao trình độ cán lãnh đạo Nhằm tạo cho họ k.năng thích nghi với Y/C mới, khó khăn thách thức có xét đến nhu cầu ĐT người lãnh đạo công việc tại, tới tương lai PP phát triển CB lãnh đạo: phải việc XD đội ngũ CB dự bị - người có khả nhận chức vụ LĐ tương lai không xa Quá trình đào tạo, bồi dưỡng thường theo trình tự: Đào tạo trước vào làm việc (qua trường); đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng (nâng cao trình độ) đào tạo trước nhận chức vụ P.pháp đào tạo: Có hai nhóm PP chính: (1) cung cấp cho người học số kiến thức qua buổi lên lớp, tọa đàm, phụ đạo; (2) đào tạo tích cực, giúp cán nắm bắt kinh nghiệm tiên tiến tri thức nhất; hoàn thiện kỹ hiểu biết (thực tập thay tạm thời người LĐ để giải số NV, chức năng, tranh luận theo đề tài, phân tích tình quản lý, thảo luận dự án, đề định…) Năng lực đội ngũ cán công chức toàn quốc (2015 - UBTVQH) 0,4% 11,9% 3,7% Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học 32,1% 51,9% Trung cấp Chưa ĐT Tổng số CBCC: 536.000 người Đội ngũ cán CC cấp xã: chiếm gần 50% CBCC Trong trình độ CBCC cấp xã: Đại học chiếm 24,8% Tồn công tác cán QLNN kinh tế? Giải pháp xây dựng đội ngũ cán QLNN kinh tế Tồn công tác cán QLNN kinh tế - Bộ máy cồng kềnh - Tiêu chí, quy trình nhận xét, đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm chưa đầy đủ nên khó đánh giá bố trí cán - Cơ chế phân công trách nhiệm tập thể cá nhân chưa rõ nguyên tắc cơng tác cịn hình thức - Tham mưu cơng tác tổ chức, cán cịn hạn chế việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng bổ nhiệm - Điều động, luân chuyển số trường hợp chưa công tâm khách quan Quan điểm xây dựng đội ngũ cán QLNN kinh tế - Nâng cao chất lượng, phẩm chất, lực cán bộ, hiệu quả, hiệu lực quản lý - Phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ (công khai, minh bạch) - Thực đồng khâu xây dựng đội ngũ cãn - Gắn xây dựng đội ngũ cán với xây dựng tổ chức đổi chế, sách - Gắn với thực tiễn kinh tế (ngành, địa phương, đơn vị Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh tế Nâng cao nhận thức xây dựng đội ngũ - công việc trọng yếu quốc gia (thường xuyên, bản, lâu dài) Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh (ngành, vị trí, cơng việc Đổi cơng tác đánh giá cán (tập trung, dân chủ, công khai, khách quan, toàn diện, chất lượng, hiệu quả) Hoàn thiện công tác quy hoạch cán Đổi tuyển dụng, bố trí sử dụng cán Đào tạo, bồi dưỡng cán Cải cách hệ thống sách cán quản lý Đổi công tác quản lý cán

Ngày đăng: 28/09/2023, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan