1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Giảng Quản Lý Nhà Nước Về Xây Dựng.pdf

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Microsoft Word 1 Bìa doc 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TẬP BÀI GIẢNG DÙNG CHO CAO HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG Biên soạn TS Lê Văn Chính Hà Nội 2020 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TẬP BÀI GIẢNG DÙNG CHO CA[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TẬP BÀI GIẢNG DÙNG CHO CAO HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG Biên soạn: TS Lê Văn Chính Hà Nội - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TẬP BÀI GIẢNG DÙNG CHO CAO HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG Biên soạn: TS Lê Văn Chính Hà Nội - 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC…………………………….…………… 1.1.1 Khái niệm, chất chức nhà nước 1.1.2 Quản lý nhà nước 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm 1.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế 1.2.3 Chức quản lý nhà nước kinh tế 1.2.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế 1.2.5 Tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế 12 1.3 ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐTXD 15 1.3.1 Đầu tư xây dựng lĩnh vực hoạt động xây dựng 15 1.3.2 Quản lý Nhà nước đầu tư xây dựng 29 CHƯƠNG 2: PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG 41 2.1 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI 27 2.2 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH PHỦ 41 2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ quản lý đầu tư cơng 41 2.2.2 Trách nhiệm Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng 42 2.3 TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ XÂY DỰNG 42 2.4 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ 43 2.5 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ TÀI CHÍNH 44 2.6 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC BỘ, CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG 45 2.7 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ 45 2.8 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 47 2.9 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC 47 2.10 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HĐND CÁC CẤP 47 2.10.1 Hội đồng nhân dân cấp 47 2.10.2 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 48 2.11 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP 48 2.11.1 Nhiệm vụ, quyền hạn ủy ban nhân dân cấp tỉnh 48 2.11.2 Nhiệm vụ, quyền hạn ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã 50 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG 52 3.1 KHÁI NIỆM, CĂN CỨ, YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC ĐỐI VỚI QHXD 52 3.1.1 Khái niệm 52 3.1.2 Căn lập quy hoạch xây dựng 53 3.1.3 Yêu cầu lập quy hoạch xây dựng 53 3.1.4 Nguyên tắc lập quy hoạch xây dựng 54 3.2 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QHXD 54 3.2.1 Bộ xây dựng 54 3.2.2 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 55 3.2.3 Sở Xây dựng tỉnh 55 3.2.4 Phịng QL thị thuộc TP, thị xã; Phòng KT Hạ tầng thuộc huyện 55 3.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QHXD 55 3.3.1 Quản lý lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng 55 3.3.2 Rà soát, điều chỉnh quy hoạch xây dựng 62 3.3.3 Thực quy hoạch xây dựng 65 3.3.4 Quản lý xây dựng theo quy hoạch xây dựng 67 3.3.5 Lưu trữ hồ sơ, đồ án quy hoạch xây dựng 69 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CTXD 70 4.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 70 4.1.1 Khái niệm cơng trình xây dựng 70 4.1.2 Khái niệm chất lượng cơng trình xây dựng 70 4.1.3 Khái niệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 70 4.1.4 Khái niệm quản lý nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng 72 4.2 PHÂN LOẠI, PHÂN CẤP CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 72 4.2.1 Phân loại cơng trình xây dựng 72 4.2.2 Phân cấp cơng trình xây dựng 72 4.3 TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CTXD 73 4.3.1 Trách nhiệm quản lý nhà nước chất lượng CTXD 73 4.3.2 Nội dung thống quản lý nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng Bộ Xây dựng 74 4.3.3 Nội dung quản lý nhà nước chất lượng công trình xây dựng bộ, ngành khác 76 4.3.4 Trách nhiệm quản lý nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 78 4.3.5 Trách nhiệm quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng 79 CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 83 5.1 PHÂN CẤP TRÁCH NHIỆM 83 5.1.1 Về phía Nhà nước 83 5.1.2 Về phía Bộ Xây dựng 83 5.1.3 Về phía Bộ Tài 84 5.1.4 Các Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 84 5.2 QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 85 5.2.1 Một số đặc điểm thị trường xây dựng giá xây dựng 85 5.2.2 Quản lý tổng mức đầu tư 86 5.2.3 Quản lý dự tốn xây dựng cơng trình 95 CHƯƠNG 6: KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG 105 6.1 KHẢO SÁT XÂY DỰNG 105 6.2 THIẾT KẾ XÂY DỰNG 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm, chất chức nhà nước Khái niệm nhà nước Nhà nước thực chất thiết chế quyền lực trị, quan thống trị giai cấp một nhóm giai cấp tồn giai cấp khác, đồng thời cịn để trì phát triển xã hội thơng qua việc cung cấp dịch vụ cơng mà nhà nước quản lý trước lịch sử trước nhà nước khác Bản chất, chức nhà nước a Bản chất nhà nước Nhà nước có hai thuộc tính giai cấp xã hội, thể chất giai cấp sâu sắc Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền, cơng cụ để trì thống trị giai cấp Trong xã hội có giai cấp, nhà nước theo nghĩa máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác Sự trấn áp đặc biệt thể ba loại quyền lực: Quyền lực trị, quyền lực kinh tế quyền lực tư tưởng Quyền lực trị, thực chất bạo lực có tổ chức giai cấp để đàn áp giai cấp khác, Mác Ăngghen nói, nhà nước tổ chức quyền lực trị đặc biệt Thơng qua nhà nước, giai cấp thống trị thực ý chí giai cấp cách tập trung thống nhất, có trật tự luật lệ nhà nước giai cấp thống trị đặt Trong xã hội có giai cấp, có bóc lột có đặc điểm chung trì thống trị trị, kinh tế, tư tưởng nhóm người bóc lột để đàn áp quần chúng lao động – lực lượng đông đảo cư dân xã hội Trong ba quyền lực đó, quyền lực kinh tế giữ vai trị định sở, tảng, sức mạnh bảo đảm cho thống trị giai cấp Nó bắt người bị bóc lột phụ thuộc kinh tế theo lệ thuộc vào trị Song quyền lực trị quan trọng Nhà nước công cụ quyền lực trị, thống trị kinh tế thực tác động tư tưởng quần chúng, nhà nước có máy đặc biệt để cưỡng chế thực chức quản lý b Chức nhà nước Chức nhà nước tồn quy luật khách quan phản ánh chất nhà nước Chức nhà nước thường phân làm hai nhóm bản: Đối nội đối ngoại Hai nhóm thích ứng với chế độ trị - xã hội loại hình nhà nước định, thể rõ nét giai đoạn phát triển lịch sử cụ thể nhà nước (thể sơ đồ Hình 1.1) CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC Chức đối nội Chính trị Văn hóa, giáo dục Kinh tế Chức đối ngoại Bảo vệ Xã hội tổ quốc Hình 1.1: Chức nhà nước • Chức đối nội - Chức trị - Chức kinh tế Củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị với nước khác - Chức văn hóa, giáo dục - Chức xã hội • Chức đối ngoại - Chức bảo vệ tổ quốc - Chức củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước 1.1.2 Quản lý nhà nước Khái niệm quản lý nhà nước a Khái niệm quản lý Quản lý nói chung tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu đặt vận động vật Đối tượng quản lý, khách thể quản lý chủ yếu quản lý người, quản lý khách thể khác tài nguyên, sở vật chất kỹ thuật,… Chủ thể quản lý người, tổ chức, máy,… Hình 1.2: Sơ đồ quản lý b Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý nhà nước làm chủ thể, định hướng điều hành, chi phối,… để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định 2.Đặc trưng quản lý nhà nước - Một là, quản lý nhà nước tất yếu khách quan - Hai là, quản lý nhà nước dạng quản lý mang tính cưỡng chế, mệnh lệnh - Ba là, quản lý nhà nước dạng quản lý mang tính trị rõ nét - Bốn là, quản lý nhà nước dạng quản lý đại diện cho xã hội, địi hỏi phải thích ứng sáng tạo Nguyên tắc quản lý nhà nước - Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo đảng cầm quyền - Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phân cấp phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lực - Nguyên tắc đảm bảo tham gia người dân vào quản lý nhà nước - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc pháp chế 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm Quản lý nhà nước kinh tế quốc dân (Gọi tắt Quản lý nhà nước kinh tế) tác động có tổ chức nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế ngồi nước, hội có, để đạt đến mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt Quản lý nhà nước kinh tế quản lý toàn kinh tế quốc dân với tư cách hệ thống lớn phức tạp, bao gồm ngành kinh tế, vùng, địa phương sở kinh tế chúng Quản lý Nhà nước kinh tế nước ta có đặc điểm sau: - Bảo đảm lãnh đạo Đảng hoạt động kinh tế quản lý kinh tế - Nhà nước phải thực tốt vai trò quản lý kinh tế nói riêng kinh tế - xã hội nói chung 1.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế Khái niệm Mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế trạng thái mong đợi, cần đạt kinh tế thời điểm sau giai đoạn định Các mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế phương hướng yêu cầu số lượng cho hoạt động quản lý kinh tế nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, cột mốc phải đạt trình phát triển đất nước Hệ thống mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế có 10 mục tiêu lớn, là: Tăng trưởng kinh tế; sử dụng tài nguyên hợp lý; tạo công ăn việc làm; ổn định vật giá; phân phối cải xã hội; cải thiện cán cân toán quốc tế; chuyển dịch cấu kinh tế; bảo hộ sản xuất nước; phát triển kinh tế vùng lãnh thổ; nâng cao phúc lợi, bảo đảm công Các mục tiêu chia thành nhóm: Tăng trưởng kinh tế; ổn định kinh tế; công kinh tế; phúc lợi kinh tế tổng hợp a Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tức gia tăng quy mô kinh tế thể qua số cụ thể tăng trưởng GDP, quy mơ kinh tế tăng nguồn lực kinh tế tăng, mức sống người dân tăng từ tạo sở cho tăng trưởng giai đoạn Biểu mục tiêu tăng trưởng kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng thu nhập ngành kinh tế chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố f1 Chi phí dự phịng cho yếu tố khối lượng cơng việc phát sinh tính tỷ lệ phần trăm (%) tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng chi phí khác f2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá xác định sở thời gian xây dựng cơng trình (tính tháng, quý, năm), kế hoạch bố trí vốn số giá xây dựng phù hợp với loại công trình xây dựng có tính đến khả biến động giá nước quốc tế Phương pháp xác định chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác, chi phí dự phịng hướng dẫn cụ thể Phụ lục số Thông tư 06 Thẩm định, thẩm tra phê duyệt dự tốn xây dựng cơng trình a Thẩm định dự tốn xây dựng cơng trình thực đồng thời với việc thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công b Nội dung thẩm định dự tốn xây dựng cơng trình gồm: - Kiểm tra phù hợp khối lượng công tác xây dựng, chủng loại số lượng thiết bị dự toán so với khối lượng, chủng loại số lượng thiết bị tính tốn từ thiết kế xây dựng, cơng nghệ; - Kiểm tra tính đắn, hợp lý việc áp dụng, vận dụng định mức dự toán, giá xây dựng cơng trình quy định khác có liên quan việc xác định khoản mục chi phí dự tốn xây dựng cơng trình; - Xác định giá trị dự tốn xây dựng cơng trình sau thẩm định kiến nghị giá trị dự toán xây dựng để cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt Đánh giá mức độ tăng, giảm khoản mục chi phí, phân tích nguyên nhân tăng, giảm so với giá trị dự tốn xây dựng cơng trình đề nghị thẩm định c Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt dự toán xây dựng cơng trình thực theo quy định Nghị định 59 quản lý dự án đầu tư xây dựng 102 d Đối với cơng trình thuộc dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B C có kỹ thuật phức tạp áp dụng công nghệ cao, quan chuyên môn xây dựng theo phân cấp, người định đầu tư yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn tổ chức tư vấn quản lý chi phí đủ điều kiện lực theo quy định Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng thực thẩm tra dự toán xây dựng cơng trình làm sở cho việc thẩm định trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt e Dự tốn xây dựng cơng trình phê duyệt sở xác định giá gói thầu kế hoạch lựa chọn nhà thầu đàm phán, ký kết hợp đồng xây dựng trường hợp định thầu, có Trường hợp giá gói thầu kế hoạch lựa chọn nhà thầu xác định sở tổng mức đầu tư giá gói thầu cập nhật theo dự tốn xây dựng cơng trình phê duyệt g Hồ sơ thẩm định dự toán thuộc nội dung hồ sơ thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi cơng dự tốn xây dựng quy định Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng Kết thẩm định, thẩm tra dự tốn xây dựng cơng trình lập theo mẫu quy định Bộ Xây dựng Điều chỉnh dự toán xây dựng cơng trình a Dự tốn xây dựng cơng trình phê duyệt điều chỉnh trường hợp: - Điều chỉnh tổng mức đầu tư xây dựng theo quy định Điều Nghị định 32; - Thay đổi, bổ sung thiết kế không trái với thiết kế sở thay đổi cấu chi phí dự tốn kể chi phí dự phịng không vượt tổng mức đầu tư xây dựng phê duyệt; b Dự tốn xây dựng cơng trình điều chỉnh gồm dự tốn xây dựng cơng trình phê duyệt cộng (hoặc trừ) phần giá trị tăng (hoặc giảm) Phần giá trị tăng (hoặc giảm) phải thẩm tra, thẩm định làm sở để phê duyệt dự tốn xây dựng cơng trình điều chỉnh 103 c Chủ đầu tư tổ chức xác định dự toán xây dựng cơng trình điều chỉnh làm sở để điều chỉnh giá hợp đồng, giá gói thầu điều chỉnh tổng mức đầu tư d Trường hợp điều chỉnh cấu khoản mục chi phí khơng làm thay đổi giá trị dự toán xây dựng phê duyệt bao gồm chi phí dự phịng chủ đầu tư tổ chức điều chỉnh e Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt dự tốn xây dựng cơng trình điều chỉnh thực theo quy định Nghị định 59 quản lý dự án đầu tư xây dựng 104 CHƯƠNG 6: KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG 6.1 KHẢO SÁT XÂY DỰNG Loại hình khảo sát xây dựng a Khảo sát địa hình b Khảo sát địa chất cơng trình c Khảo sát địa chất thuỷ văn d Khảo sát trạng cơng trình Cơng việc khảo sát khác phục vụ hoạt động đầu tư xây dựng người định đầu tư định Yêu cầu khảo sát xây dựng a Nhiệm vụ khảo sát, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải lập phù hợp với loại, cấp công trình xây dựng, loại hình khảo sát, bước thiết kế yêu cầu việc lập thiết kế xây dựng b Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khảo sát xây dựng tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật khảo sát xây dựng áp dụng c Công tác khảo sát xây dựng phải tuân thủ phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng, bảo đảm an toàn, bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khảo sát xây dựng duyệt kiểm tra, giám sát, nghiệm thu theo quy định d Kết khảo sát xây dựng phải lập thành báo cáo, bảo đảm tính trung thực, khách quan, phản ánh thực tế phải phê duyệt e Nhà thầu khảo sát xây dựng phải đủ điều kiện lực phù hợp với loại, cấp cơng trình xây dựng, loại hình khảo sát Nội dung chủ yếu báo cáo kết khảo sát xây dựng a Cơ sở, quy trình phương pháp khảo sát b Số liệu khảo sát; phân tích, đánh giá kết khảo sát 105 c Kết luận kết khảo sát, kiến nghị Quyền nghĩa vụ chủ đầu tư khảo sát xây dựng a Chủ đầu tư có quyền: - Thực khảo sát xây dựng có đủ điều kiện lực; - Đàm phán, ký kết hợp đồng khảo sát xây dựng; giám sát, yêu cầu nhà thầu khảo sát xây dựng thực hợp đồng ký kết; - Phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng, phương án kỹ thuật khảo sát tư vấn thiết kế nhà thầu khảo sát lập giao nhiệm vụ khảo sát cho nhà thầu khảo sát xây dựng; - Điều chỉnh nhiệm vụ khảo sát xây dựng theo yêu cầu hợp lý tư vấn thiết kế xây dựng; - Đình thực chấm dứt hợp đồng khảo sát xây dựng theo quy định pháp luật; - Các quyền khác theo quy định pháp luật b Chủ đầu tư có nghĩa vụ sau: - Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng, giám sát khảo sát xây dựng trường hợp không tự thực khảo sát xây dựng, giám sát khảo sát xây dựng; - Cung cấp cho nhà thầu khảo sát xây dựng thông tin, tài liệu có liên quan đến cơng tác khảo sát; - Xác định yêu cầu khảo sát xây dựng bảo đảm điều kiện cho nhà thầu khảo sát xây dựng thực công việc; - Thực hợp đồng khảo sát xây dựng ký kết; - Tổ chức giám sát công tác khảo sát xây dựng; nghiệm thu, phê duyệt kết khảo sát theo quy định pháp luật; - Bồi thường thiệt hại cung cấp thông tin, tài liệu không phù hợp, vi phạm hợp đồng khảo sát xây dựng; - Các nghĩa vụ khác theo quy định hợp đồng pháp luật có liên quan 106 Quyền nghĩa vụ nhà thầu khảo sát xây dựng a Nhà thầu khảo sát xây dựng có quyền sau: - Yêu cầu chủ đầu tư bên có liên quan cung cấp số liệu, thông tin liên quan theo quy định hợp đồng để thực khảo sát xây dựng; - Từ chối thực yêu cầu hợp đồng khảo sát xây dựng; - Thuê nhà thầu phụ thực khảo sát xây dựng theo quy định hợp đồng khảo sát xây dựng; - Các quyền khác theo quy định hợp đồng pháp luật có liên quan b Nhà thầu khảo sát xây dựng có nghĩa vụ sau: - Thực yêu cầu khảo sát xây dựng theo quy định Luật hợp đồng khảo sát xây dựng; - Đề xuất, bổ sung nhiệm vụ khảo sát xây dựng phát yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế; - Chịu trách nhiệm kết khảo sát xây dựng chất lượng khảo sát thực hiện; chịu trách nhiệm quản lý chất lượng khảo sát nhà thầu phụ (nếu có) kết khảo sát nhà thầu phụ Nhà thầu phụ tham gia khảo sát xây dựng phải chịu trách nhiệm kết khảo sát trước nhà thầu trước pháp luật; - Bồi thường thiệt hại thực không nhiệm vụ khảo sát, sử dụng thông tin, tài liệu, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật khảo sát xây dựng không phù hợp vi phạm hợp đồng khảo sát xây dựng; - Các nghĩa vụ khác theo quy định hợp đồng pháp luật có liên quan 6.2 THIẾT KẾ XÂY DỰNG Quy định chung thiết kế xây dựng a Thiết kế xây dựng gồm thiết kế sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thiết kế sở Báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi 107 công giai đoạn thực dự án bước thiết kế khác (nếu có) theo thơng lệ quốc tế b Thiết kế xây dựng thực theo nhiều bước tùy thuộc quy mơ, tính chất, loại cấp cơng trình xây dựng Người định đầu tư định số bước thiết kế phê duyệt dự án đầu tư xây dựng c Thiết kế xây dựng cơng trình thực theo trình tự bước nhiều bước sau: - Thiết kế bước thiết kế vẽ thi công; - Thiết kế hai bước gồm thiết kế sở thiết kế vẽ thi công; - Thiết kế ba bước gồm thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công; - Thiết kế theo bước khác (nếu có) d Hồ sơ thiết kế xây dựng sau thiết kế sở gồm thuyết minh thiết kế, vẽ thiết kế, tài liệu khảo sát xây dựng liên quan, dự tốn xây dựng cơng trình dẫn kỹ thuật (nếu có) u cầu thiết kế xây dựng a Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thiết kế; phù hợp với nội dung dự án đầu tư xây dựng duyệt, quy hoạch xây dựng, cảnh quan kiến trúc, điều kiện tự nhiên, văn hoá - xã hội khu vực xây dựng b Nội dung thiết kế xây dựng công trình phải đáp ứng yêu cầu bước thiết kế c Tuân thủ tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định pháp luật sử dụng vật liệu xây dựng, đáp ứng yêu cầu công sử dụng, cơng nghệ áp dụng (nếu có); bảo đảm an toàn chịu lực, an toàn sử dụng, mỹ quan, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống cháy, nổ điều kiện an tồn khác d Có giải pháp thiết kế phù hợp chi phí xây dựng hợp lý; bảo đảm đồng cơng trình với cơng trình liên quan; bảo đảm điều kiện tiện 108 nghi, vệ sinh, sức khoẻ cho người sử dụng; tạo điều kiện cho người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em sử dụng cơng trình Khai thác lợi hạn chế tác động bất lợi điều kiện tự nhiên; ưu tiên sử dụng vật liệu chỗ, vật liệu thân thiện với môi trường e Thiết kế xây dựng phải thẩm định, phê duyệt theo quy định Luật Xây dựng f Nhà thầu thiết kế xây dựng phải có đủ điều kiện lực phù hợp với loại, cấp cơng trình cơng việc thực g Thiết kế xây dựng nhà riêng lẻ quy định sau: - Thiết kế xây dựng nhà riêng lẻ phải đáp ứng yêu cầu thiết kế quy định; - Hộ gia đình tự thiết kế nhà riêng lẻ có tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ 250 m2 tầng có chiều cao 12 mét, phù hợp với quy hoạch xây dựng duyệt chịu trách nhiệm trước pháp luật chất lượng thiết kế, tác động cơng trình xây dựng đến mơi trường an tồn cơng trình lân cận Nội dung chủ yếu thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế sở Phương án kiến trúc Phương án cơng nghệ (nếu có) Cơng sử dụng Thời hạn sử dụng quy trình vận hành, bảo trì cơng trình Phương án kết cấu, loại vật liệu chủ yếu Chỉ dẫn kỹ thuật Phương án phòng, chống cháy, nổ Phương án sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Giải pháp bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu 10 Dự tốn xây dựng phù hợp với bước thiết kế xây dựng 109 Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi cơng dự tốn xây dựng a Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước quy định sau: - Cơ quan chuyên môn xây dựng theo phân cấp chủ trì thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự tốn xây dựng trường hợp thiết kế ba bước; thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng trường hợp thiết kế hai bước; - Người định đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trường hợp thiết kế ba bước; phê duyệt thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng trường hợp thiết kế hai bước Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế vẽ thi công trường hợp thiết kế ba bước b Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước ngân sách quy định sau: - Cơ quan chuyên môn xây dựng theo phân cấp chủ trì thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trường hợp thiết kế ba bước; thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng trường hợp thiết kế hai bước Phần thiết kế công nghệ nội dung khác (nếu có) quan chun mơn trực thuộc người định đầu tư thẩm định; - Người định đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trường hợp thiết kế ba bước, chủ đầu tư phê duyệt thiết kế vẽ thi công Đối với trường hợp thiết kế hai bước, chủ đầu tư phê duyệt thiết kế vẽ thi công, dự tốn xây dựng cơng trình c Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn khác quy định sau: - Cơ quan chuyên môn xây dựng theo phân cấp chủ trì thẩm định thiết kế kỹ thuật trường hợp thiết kế ba bước, thiết kế vẽ thi công trường hợp thiết kế hai bước cơng trình xây dựng cấp đặc biệt, cấp I, cơng trình cơng cộng, cơng trình xây dựng có ảnh hưởng lớn đến cảnh quan, mơi trường an tồn 110 cộng đồng Phần thiết kế cơng nghệ (nếu có), dự tốn xây dựng quan chuyên môn trực thuộc người định đầu tư thẩm định; - Cơ quan chuyên môn trực thuộc người định đầu tư thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi cơng dự tốn xây dựng cơng trình xây dựng cịn lại; - Người định đầu tư, chủ đầu tư phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng d Cơ quan chuyên môn xây dựng, người định đầu tư mời tổ chức, cá nhân có chun mơn, kinh nghiệm tham gia thẩm định thiết kế xây dựng yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn tổ chức, cá nhân tư vấn đủ điều kiện lực hoạt động, lực hành nghề đăng ký trang thông tin điện tử lực hoạt động xây dựng để thẩm tra thiết kế, dự toán xây dựng làm sở cho việc thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn xây dựng Chi phí thẩm tra, phí thẩm định thiết kế, dự tốn xây dựng tính tổng mức đầu tư dự án e Cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật có trách nhiệm thẩm định mơi trường, phịng, chống cháy, nổ nội dung khác theo quy định pháp luật thẩm định thiết kế xây dựng Cơ quan, tổ chức, cá nhân thẩm tra, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thẩm tra, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng thực Nội dung thẩm định thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế sở dự toán xây dựng a Sự phù hợp thiết kế xây dựng bước sau so với thiết kế xây dựng bước trước: - Thiết kế kỹ thuật so với thiết kế sở; - Thiết kế vẽ thi công so với thiết kế kỹ thuật trường hợp thiết kế ba bước, so với thiết kế sở trường hợp thiết kế hai bước so với nhiệm vụ thiết kế trường hợp thiết kế bước b Sự hợp lý giải pháp thiết kế xây dựng cơng trình 111 c Sự tn thủ tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định pháp luật sử dụng vật liệu xây dựng cho cơng trình d Đánh giá phù hợp giải pháp thiết kế cơng trình với cơng sử dụng cơng trình, mức độ an tồn cơng trình bảo đảm an tồn cơng trình lân cận e Sự hợp lý việc lựa chọn dây chuyền thiết bị công nghệ thiết kế cơng trình có u cầu cơng nghệ f Sự tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ g Sự phù hợp khối lượng chủ yếu dự toán với khối lượng thiết kế; tính đắn, hợp lý việc áp dụng, vận dụng định mức, đơn giá xây dựng công trình; xác định giá trị dự tốn cơng trình h Điều kiện lực tổ chức, cá nhân thực khảo sát, thiết kế xây dựng Điều chỉnh thiết kế xây dựng a Thiết kế xây dựng phê duyệt điều chỉnh trường hợp sau: - Khi điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng có yêu cầu điều chỉnh thiết kế xây dựng; - Trong q trình thi cơng xây dựng có yêu cầu phải điều chỉnh thiết kế xây dựng để bảo đảm chất lượng cơng trình hiệu dự án b Khi điều chỉnh thiết kế xây dựng mà có thay đổi địa chất cơng trình, tải trọng thiết kế, giải pháp kết cấu, vật liệu kết cấu chịu lực, biện pháp tổ chức thi công ảnh hưởng đến an tồn chịu lực cơng trình việc điều chỉnh thiết kế xây dựng phải thẩm định phê duyệt theo quy định Điều 82 Luật Xây dựng Quyền nghĩa vụ chủ đầu tư việc thiết kế xây dựng a Chủ đầu tư có quyền sau: - Tự thực thiết kế xây dựng có đủ điều kiện lực hoạt động, lực hành nghề phù hợp với loại, cấp cơng trình xây dựng; 112 - Đàm phán, ký kết hợp đồng thiết kế xây dựng; giám sát yêu cầu nhà thầu thiết kế thực hợp đồng ký kết; - Yêu cầu nhà thầu thiết kế xây dựng sửa đổi, bổ sung thiết kế lựa chọn nhà thầu thiết kế khác thực sửa đổi, bổ sung, thay đổi thiết kế trường hợp nhà thầu thiết kế ban đầu từ chối thực cơng việc này; - Đình thực chấm dứt hợp đồng thiết kế xây dựng theo quy định hợp đồng quy định pháp luật có liên quan; - Các quyền khác theo quy định hợp đồng quy định pháp luật có liên quan b Chủ đầu tư có nghĩa vụ sau: - Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây dựng trường hợp không tự thực thiết kế xây dựng; - Xác định nhiệm vụ thiết kế xây dựng; - Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu cho nhà thầu thiết kế xây dựng; - Thực hợp đồng thiết kế xây dựng ký kết; - Trình thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn xây dựng nộp phí thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng; - Lưu trữ hồ sơ thiết kế xây dựng; - Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thiết kế xây dựng; - Các nghĩa vụ khác theo quy định hợp đồng thiết kế xây dựng quy định pháp luật có liên quan Quyền nghĩa vụ nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình a Nhà thầu thiết kế xây dựng có quyền sau: - Yêu cầu chủ đầu tư bên liên quan cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho công tác thiết kế xây dựng; - Từ chối thực yêu cầu nhiệm vụ thiết kế xây dựng hợp đồng thiết kế xây dựng; 113 - Quyền tác giả thiết kế xây dựng; - Thuê nhà thầu phụ thực thiết kế xây dựng theo quy định hợp đồng thiết kế xây dựng; - Các quyền khác theo quy định hợp đồng thiết kế xây dựng quy định pháp luật có liên quan b Nhà thầu thiết kế xây dựng có nghĩa vụ sau: - Chỉ nhận thầu thiết kế xây dựng phù hợp với điều kiện lực hoạt động, lực hành nghề thiết kế xây dựng; - Tuân thủ tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình; lập hồ sơ thiết kế xây dựng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thiết kế, bước thiết kế, quy định hợp đồng thiết kế xây dựng quy định pháp luật có liên quan; - Chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm thiết kế đảm nhận bao gồm nội dung quy định Điều 79 Điều 80 Luật này; chịu trách nhiệm chất lượng thiết kế nhà thầu phụ (nếu có) Nhà thầu phụ tham gia thiết kế xây dựng phải chịu trách nhiệm kết thiết kế trước nhà thầu trước pháp luật; - Giám sát tác giả thiết kế xây dựng q trình thi cơng xây dựng; - Khơng định nhà sản xuất cung cấp vật liệu, vật tư thiết bị xây dựng nội dung thiết kế xây dựng cơng trình sử dụng vốn nhà nước; - Bồi thường thiệt hại đề nhiệm vụ khảo sát, sử dụng thông tin, tài liệu, tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệ không phù hợp gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình vi phạm hợp đồng thiết kế xây dựng; - Các nghĩa vụ khác theo quy định hợp đồng thiết kế xây dựng quy định pháp luật có liên quan Quyền, trách nhiệm quan, tổ chức thẩm định thiết kế, dự toán XD a Cơ quan, tổ chức thẩm định thiết kế, dự tốn xây dựng có quyền sau: 114 - Yêu cầu chủ đầu tư, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin phục vụ công tác thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng giải trình trường hợp cần thiết; - Thu phí thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng theo quy định pháp luật phí lệ phí; - Mời chuyên gia tham gia thẩm định yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn tổ chức tư vấn có đủ lực kinh nghiệm để thẩm tra thiết kế, dự toán xây dựng làm sở thẩm định cần thiết; - Bảo lưu ý kiến thẩm định, từ chối yêu cầu làm sai lệch kết thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng b Cơ quan, tổ chức thẩm định thiết kế, dự tốn xây dựng có trách nhiệm sau: - Thẩm định nội dung thiết kế, dự toán xây dựng theo quy định Luật này; - Thông báo ý kiến, kết thẩm định văn gửi quan, tổ chức chủ trì thẩm định để tổng hợp, báo cáo người định đầu tư; - Chịu trách nhiệm trước pháp luật người định đầu tư ý kiến, kết thẩm định thiết kế, dự tốn xây dựng 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2015), Nghị định 32/2015/NĐ-CP, ngày 25/3/2016 quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Phan Huy Đường (2015), Quản lý Nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; Đinh Văn Khiên (2016), Quản lý nhà nước Xây dựng, Bài giảng cao học ĐHXD; Khoa Khoa học quản lý (1995), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội; Lê Hồng Thái (2016), Quản lý nhà nước Xây dựng, Bài giảng cao học ĐHXD Vũ Trọng Tích, Nguyễn Thị Hải Hà, Bùi Tiến Thiêm (2013), Bài giảng “ Khoa học quản lý”, Trường Đại học Giao thông vận tải; Quốc hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13; Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008) Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; Nguyễn Bá Uân (2015), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Bài giảng dùng cho cao học, Đại học Thủy lợi 10 Nguyễn Bá Uân (2016), Quản lý Nhà nước kinh tế, Bài giảng dùng cho cao học, Đại học Thủy lợi; 11 Nguyễn Bá Uân (2016), Khoa học quản lý, Bài giảng dùng cho cao học, Đại học Thủy lợi; 12 Hồ Văn Vĩnh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 26/09/2023, 13:08